Đề ôn tập học kì 2 năm học: 2015 - 2016 toán 11

doc 20 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kì 2 năm học: 2015 - 2016 toán 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập học kì 2 năm học: 2015 - 2016 toán 11
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học: 2015- 2016 
 TOÁN 11
Bài 1. Tìm các giới hạn sau:
	1) 	2) 	3)	
 4) 5) 6)
Bài 2. 
	1) Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó:
	2) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm : .
Bài 3. 
	1) Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
	a) 	b) 
	2)	Cho hàm số .
	a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = – 2.
	b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với d: .
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = .
	1) Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông.
	2) Chứng minh rằng: (SAC) (SBD) .
	3) Tính góc giữa SC và mp (SAB) .
	4) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) .
Bài 5a. Cho . Giải bất phương trình .	
Bài 5b. . Cho . Giải bất phương trình .
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Bài 1. Tìm các giới hạn sau:
	1) 2) 	 3) 	
 4) . 5) 6)
Bài 2 . 
	1) Cho hàm số f(x) = . Xác định m để hàm số liên tục trên R..
	2) Chứng minh rằng phương trình: luôn có nghiệm với mọi m.
Bài 3. 
	1) Tìm đạo hàm của các hàm số: 
	 a) 	b) . C) 
	2) Cho hàm số (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C):
	a) Tại điểm có tung độ bằng 3 .
	b) Vuông góc với d: .
Bài 4. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC, đôi một vuông góc và OA = OB = OC = a, I là trung điểm BC 1) Chứng minh rằng: (OAI) (ABC).
	2) Chứng minh rằng: BC (AOI).
	3) Tính góc giữa AB và mặt phẳng (AOI). 
	4) Tính góc giữa các đường thẳng AI và OB .
Bài 5 Cho . Giải phương trình = 0 .
Bài 6 Cho . Chứng minh rằng: .
Bài 7. Cho f( x ) = . Giải phương trình .
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Bài 1. Tính các giới hạn sau: 
	1) 	2) 	3) 	
	4) 	 	5) lim 6) 
Bài 2. Cho hàm số: . Xác định a để hàm số liên tục tại điểm x = 2.
Bài 3. Chứng minh rằng pt có ít nhất ba nghiệm phân biệt trong khoảng (–2; 5).
Bài 4. Tìm đạo hàm các hàm số sau:
	1) 	 2) 	3) 	4) 
Bài 5. Cho hình chóp S.ABC có DABC vuông tại A, góc = 600 , AB = a; hai mặt bên (SAB) và (SBC) vuông góc với đáy; SB = a. Hạ BH ^ SA (H Î SA); BK ^ SC (K Î SC).
	1) Chứng minh: SB ^ (ABC)
	2) Chứng minh: mp(BHK) ^ SC.
	3) Chứng minh: DBHK vuông .
	4) Tính cosin của góc tạo bởi SA và (BHK).
Bài 6. Cho hàm số (1). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng d: .
Bài 7. Cho hàm số .
	1) Tính .
	2) Tính giá trị của biểu thức: 	.
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Bài 1. Tính các giới hạn sau: 
	1)	2) 	3) 	
	4) 	5) 6) 
Bài 2. Cho hàm số: . Xác định a để hàm số liên tục tại điểm x = 1.
Bài 3. Chứng minh rằng phương trình sau có it nhất một nghiệm âm: 
Bài 4. Tìm đạo hàm các hàm số sau:
	1) 	 2) 	3) 	 4) 
Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ^ (ABCD) và SA = 2a.
	1) Chứng minh ; 
	2) Tính góc giữa SD và (ABCD); SB và (SAD) ; SB và (SAC).
	3) Tính d(A, (SCD)); d(B,(SAC))
Bài 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số :
	1) Tại điểm M ( –1; –2)
	2) Vuông góc với đường thẳng d: .
Bài 7. Cho hàm số: . Chứng minh rằng: .
––––––––––––––––––––Hết–––––––––––––––––––
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Bài 1: Tìm các giới hạn sau:
 	a) 	b) c)
 d) e) f)
Bài 2: Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó:
Bài 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
	a) 	b) 	c) 	d) 
Bài 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, và SA = SB = SD = a.
	a) Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD).
	b) Chứng minh tam giác SAC vuông.
	c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD).
Bài 5: Cho hàm số (1)
	a) Tính.
	b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại điểm Mo(0; 1)
 	c) Chứng minh phương trình có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (–1; 1).
Bài 6: Cho . 
	 Giải phương trình .
Bài 7: Cho hàm số (C).
	a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 
	b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc đường thẳng D: 
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Câu 1: Tìm các giới hạn sau:
	a) 	 b) 	 c) 	
 d) e) f_ 
Câu 2: Cho hàm số .
	a) Xét tính liên tục của hàm số khi m = 3
	b) Với giá trị nào của m thì f(x) liên tục tại x = 2 ?
Câu 3: Chứng minh rằng pt có ít nhất ba nghiệm phân biệt trong khoảng (–2; 5)
Câu 4: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
	b) 	c) 	d) 	e) 
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông cân tại B, AB = BC= , I là trung điểm cạnh AC, AM là đường cao của DSAB. Trên đường thẳng Ix vuông góc với mp(ABC) tại I, lấy điểm S sao cho IS = a.
	a) Chứng minh AC ^ SB, SB ^ (AMC).
	b) Xác định góc giữa đường thẳng SB và mp(ABC).
	c) Xác định góc giữa đường thẳng SC và mp(AMC). 
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Câu 1: Tính các giới hạn sau: 
	a) b) c) 
Câu 2 (1 điểm): Cho hàm số 
	Xét tính liên tục của hàm số tại 
Câu 3 (1 điểm): Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm trên [0; 1]: .
Câu 4 (1,5 điểm): Tính đạo hàm của các hàm số sau: 
	a) b) c)
Câu 5 (2,5 điểm) : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, , đường cao SO = a. 
	a) Gọi K là hình chiếu của O lên BC. Chứng minh rằng: BC (SOK)
	b) Tính góc giữa SK và mp(ABCD). 
	c) Tính khoảng cách giữa AD và SB.
Câu 6: Cho hàm số: (C).
	a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = 2.
	b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) có hệ số góc k = –1.
Câu 7: Cho các đồ thị (P): và (C): .
	a) Chứng minh rằng (P) tiếp xúc với (C).
	b) Viết phương trình tiếp tuyến chung của (P) và (C) tại tiếp điểm.
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a; SA = SB = SC = SD = . 
 Gọi I và J lần lượt là trung điểm BC và AD.
	a) Chứng minh rằng: SO (ABCD).
	b) Chứng minh rằng: (SIJ) (ABCD). Xác định góc giữa (SIJ) và (SBC).
	c) Tính khoảng cách từ O đến (SBC).
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Bài 1: 
	1) Tính các giới hạn sau:
	a) b) 	 c) .
 d) e) f)
	2) Cho . Chứng minh rằng phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
	3) Cho . Tìm a để hàm số liên tục tại x = 2.
Bài 2: Cho . Giải bất phương trình:	.
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ;tâm O;góc =60, SA (ABC), 
 biết SA = ;kẻ OHAB
	1) Chứng minh rằng BD(SAC) 
 2) Chứng minh rằng: OHSH
 3) Tính góc giữa SB; SC ;SD và mp (ABCD) . 
 4) ) Tính góc giữa SB và (SAC)
 5)Chứng minh rằng : (SBD)(SAC) ; (SOH)(SAB) ; 
 6) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) 
 7) Tính khoảng cách giữa SC và BD; 
 8) Tính khoảng cách : d( O;(SAB)) và d( B;(SAC))
Bài 4: Cho .
 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) biết tiếp tuyến song song với d: y = 9x + 2011.
Bài 5: Cho . Tính , với n ³ 2.
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Câu 1: Tính các giới hạn sau: 
	a) 	 b) 	c) 
 d) e) f) 
Câu 2: 
	a) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất 2 nghiệm: 
	b) Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định .
Câu 3: 
	a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thi hàm số tại điểm có hoành độ .
	b) Tính đạo hàm của các hàm số sau: 
 c) 
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có SA ^ (ABCD) và ABCD là hình thang vuông tại A, B . AB = BC = a, .
	a) Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
	b) Tính góc giữa (SBC) và (ABCD).
	c) Tính khoảng cách giữa AD và SC.
Câu Cho hàm số . Chứng minh: 
Câu 6: Cho . Giải bất phương trình: .
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Câu 1: 
	1) Tính các giới hạn sau:
	a) 	b) 	
 c) 	 d) 
 2) Chứng minh phương trình có 3 nghiệm phân biệt .
Câu 2: 
	1) Tính đạo hàm của các hàm số sau: 
	a) 	b) 	c) 	 
	2) Tính đạo hàm cấp hai của hàm số 
	3) Tính vi phân của ham số y = sinx.cosx
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, và .
	1) Chứng minh : .
	2) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).
	3) Tính góc giữa SC và (ABCD)
Câu 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của nó với trục hoành .
Câu 5: Cho hàm số . Giải phương trình .
Câu 4: Tính vi phân và đạo hàm cấp hai của hàm số .
Câu 5: Cho . Với giá trị nào của x thì .
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Bài 1: Tính các giới hạn sau:
	a) 	b) c)
 d) e) f)
Bài 2: Chứng minh phương trình có 3 nghiệm thuộc .
Bài 3: Tìm a để hàm số liên tục trên R
Bài 4: Tính đạo hàm các hàm số sau:
	a) 	b) c) 
Bài 5: Cho hàm số có đồ thị (H).
	a) Viết phương trình tiếp tuyến của (H) tại A(2; 3).
	b) Viết phương trình tiếp tuyến của (H) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng .
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a, SA vuông góc với (ABCD). Gọi I, K là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD.
	a) Chứng minh các mặt bên hình chóp là các tam giác vuông.
	b) Chứng minh: (SAC) vuông góc (AIK).
	c) Tính góc giữa SC và (SAB).
	d) Tính khoảng cách từ A đến (SBD).
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Bài 1: Tính các giới hạn sau:
	a) 	 b) c)
 d) e) f)
Bài 2: Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.
Bài 3: Tìm a để hàm số liên tục tại x = 1.
Bài 4: Tính đạo hàm của các hàm số:
	a) 	 b) 
Bài 5: Cho đường cong (C): . Viết phương trình tiếp tuyến của (C):
	a) Tại điểm có hoành độ bằng 2.
	b) Biết tiếp tuyến vuông góc đường thẳng .
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, , , . 
	a) Chứng minh: vuông và SC vuông góc với BD.
	b) Chứng minh: 
	c) Tính khoảng cách giữa SA và BD.
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Bài 1: Tính các giới hạn sau:
	a) 	b) c) 
 d) e) f) 
Bài 2: Chứng minh rằng phương trình có ít nhất hai nghiệm.
Bài 3: Tìm m để hàm số sau liên tục tại x = –1
Bài 4: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
	a) 	b) c)
Bài 5: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số :
	a) Tại điểm có tung độ bằng .
	b) Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng .
Bài 6: Cho tứ diện S.ABC có DABC đều cạnh a, . Gọi I là trung điểm BC. 
	a) Chứng minh: (SBC) vuông góc (SAI).
	b) Tính khoảng cách từ A đến (SBC).
	c) Tính góc giữa (SBC) và (ABC).
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Bài 1: Tính các giới hạn sau:
	a) 	 b) c) 
 d) e) f) 
Bài 2: Chứng minh rằng phương trình có nghiệm thuộc .
Bài 3: Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó:
Bài 4: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
	a) 	b) c)
Bài 5: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số: 
	a) Tại giao điểm của đồ thị và trục tung.
	b) Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng .
Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, , SO ^ (ABCD), 
 	. Gọi E là trung điểm BC, F là trung điểm BE.
	a) Chứng minh: (SOF) vuông góc (SBC).
	b) Tính khoảng cách từ O và A đến (SBC).
	c) Gọi () là mặt phẳng qua AD và vuông góc (SBC). Xác định thiết diện của hình chóp bị cắt bởi (). Tính góc giữa () và (ABCD).
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Bài 1:
	1) Tìm các giới hạn sau: 
	a) 	b) 
 c) d) 
	2) Cho hàm số : . Tính . 
Bài 2:
	1) Cho hàm số . Hãy tìm a để liên tục tại x = 1 
	2) Cho hàm số Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1.
Bài 3: Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, AD vuông góc với BC, AD = a và khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng BC là a . Gọi H là trung điểm BC, I là trung điểm AH.
	1) Chứng minh rằng đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng (ADH) và DH = a.
	2) Chứng minh rằng đường thẳng DI vuông góc với mặt phẳng (ABC).
 	3) Tính khoảng cách giữa AD và BC.
Bài 4: Tính các giới hạn sau:
	1) 	2) 
Bài 5: Chứng minh phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt: .
Bài 6: Chứng minh phương trình sau luôn luôn có nghiệm:
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Bài 1: Tính các giới hạn sau: 	
 a) b) c) 
 	2) Tính đạo hàm của hàm số: 
Bài 2: 
	1) Cho hàm số: (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng . 
	2) Tìm a để hàm số: liên tục tại x = 2.
Bài 3: Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ;tâm O , SA (ABCD), SA = .Kẻ AHSB tại H và AKSD tại K
	1) Chứng minh rằng BC(SAB) ; AD(SAB); CD(SAD)
	2) Chứng minh rằng: SC BD . SC AH 
 3) Chứng minh rằng: SC(AHK)
 4) Tính góc giữa SB; SC ; SD và mp (ABCD) . 
 5) ) Tính góc giữa SC và mp (SAB) .;(SAD)
 6)Tính góc giữa SO và mp (ABCD) . 
 7)Chứng minh rằng :(SBC)(SAB) ; (SBD)(SAC)
 8) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) ; (SBD) và (ABCD) ;
 9) Tính khoảng cách giữa SD và BC; SCvà BD 
 10) Tính khoảng cách d( B;(SAC))
Bài 4.Cho . Giải phương trình . 
Bài 5: Chứng minh rằng với mọi m phương trình sau luôn có ít nhất 2 nghiệm: .
Bài 6: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A¢B¢C¢, có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng . Tính góc giữa 2 mặt phẳng (A¢BC) và (ABC) và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A¢BC).
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Câu 1: (1,5 điểm) Tìm giới hạn của các hàm số sau:
	a) 	 b) 	
 c) d) 
Câu 2: (1 điểm) Cho hàm số . Tìm A để hàm số đã cho liên tục tại x = 5.
Câu 3: (1,5 điểm) Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
	a) 	b) c)
Câu 4: (3 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC).
	a) Chứng minh:	BC ^ (SAB).
	b) Giả sử SA = và AB = a, tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC).
	c) Gọi AM là đường cao của DSAB, N là điểm thuộc cạnh SC. Chứng minh: (AMN) ^ (SBC).
Câu 5: (1 điểm) Chứng minh rằng pt: có ít nhất ba nghiệm nằm trong khoảng (–2; 5).
Câu 6: (2 điểm) Cho hàm số có đồ thị (C).
	a) Tìm x sao cho .
	b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = 0.
Câu 7: (2 điểm) Cho hàm số có đồ thị (C).
	a) Tìm x sao cho .
	b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đi qua điểm A(–1; –9). 
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Câu 1: (2 điểm) Tìm các giới hạn sau:
 	a) 	b) 
 c) d)
Câu II: (1 điểm) Xét tính liên tục của hàm số tại điểm x = 2.
Câu III: (2 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau:
	a) 	 b) c)
Câu IV: (3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a, 
 , . 
 	1) Chứng minh rằng: mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SBC).
 	2) Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng SC.
	3) Tính góc giữa mặt phẳng (SBD) với mặt phẳng (ABCD).
Câu V: Cho hàm số: .
	1) Giải bất phương trình .
	2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng
 d: .
Câu VITìm a để phương trình , biết rằng .
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Câu I: (2 điểm) Tính các giới hạn sau:
 a) 	b) 
 c) 	d) 
Câu II: (2 điểm) 
	a) Cho hàm số . Tìm a để hàm số liên tục tại .
	b) Chứng minh rằng phương trình có ít nhất một nghiệm trong khoảng (–4; 0).
Câu III: (3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, SA = SB = SC = SD = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và SO. Kẻ OP vuông góc với SA.
 	a) CMR: SO ^ (ABCD), SA ^ (PBD).
 	b) CMR: MN ^ AD.
 	c) Tính góc giữa SA và mp (ABCD).
	a) Cho hàm số . Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(1; 2).
	b) Tìm đạo hàm của hàm số .
Câu IVb: Dành cho học sinh học theo chương trình nâng cao.
Cho hàm số . Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết rằng tiếp tuyến đó
 đi qua điểm M(1; 0).
	b) Tìm đạo hàm của hàm số .
--------------------Hết-------------------
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 
 Năm học 2015- 2016 
 TOÁN 11
Câu 1.Tính các giới hạn sau:
 a) b) 
 c) d)
Câu 2.Tìm a để hàm số liên tục trên R f(x) = 
Câu 3.Chứng minh các phương trình sau luôn có nghiệm. m(2x² – 3x + 1) + 4x – 3 = 0.
Câu 4.Tìm đạo hàm của các hàm số sau :
a) b) c)
Câu 5.Cho hàm số : .
a) Viết phương trình tiếp tuyến của tại điểm ;
b) Viết phương trình tiếp tuyến của bết tiếp tuyến song song với đường thẳng ;
c) Viết phương trình tiếp tuyến của biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng .
Câu 6.Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SA (ABC), biết SA = ;AB= a
 .Kẻ AHSB tại H và AKSC tại K
	1) Chứng minh rằng CB(SAB) 
 2) Chứng minh rằng: Tam giác AHK là tam giác vuông
 3) Chứng minh rằng: SC(AHK) 
 4) Tính góc giữa SB; SC và mp (ABC) .
 5) ) Tính góc giữa SC và mp (SAB) . 
 6)Chứng minh rằng : (SBC)(SAB) ; (SBC)(AHK) ; 
 7) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC
 8) Tính khoảng cách giữa SA và BC; 
 9) Tính khoảng cách d( C;(SAB)); d(A;(SBC))

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_on_HK2_lop_11_moi.doc