Đề minh họa – kỳ thi THPT Quốc gia môn thi: Hóa học

pdf 12 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề minh họa – kỳ thi THPT Quốc gia môn thi: Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề minh họa – kỳ thi THPT Quốc gia môn thi: Hóa học
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 1/12 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
ĐỀ MINH HỌA – KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 
Môn thi: HÓA HỌC 
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề 
Họ, tên thí sinh:........................................................................... 
Số báo danh:................................................................................ 
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: 
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; 
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133. 
Câu 1: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử 
của nguyên tố X là 
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 1A 
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2 
Cấu hình e của X là: 1s22s22p62s2 
X có 12 e nên có 12 p nên Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 12. 
Câu 2: Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O 
Tỉ lệ a : b là 
A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 9. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 2A 
Phương trình được cân bằng: 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 
 Tỉ lệ a/b = 2/6 = 1/3 
Câu 3: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm: 
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3? 
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối. 
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. 
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn đểphản ứng xảy ra nhanh hơn. 
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83
0C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. 
Đáp án và lời giải: 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 2/12 
Phát biểu A sai. 
Câu 4: Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen? 
A. Clo. B. Oxi. C. Nitơ. D. Cacbon. 
Đáp án và lời giải: 
Clo là nguyên tố hóa học thuộc nhóm halogen. 
Câu 5: Thành phần chính của phân đạm ure là 
A. (NH2)2CO. B. Ca(H2PO4)2. C. KCl. D. K2SO4. 
Đáp án và lời giải: 
Thành phần chính của phân đạm ure là (NH2)2CO => Đáp án A 
Câu 6: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X 
là khí nào sau đây? 
A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2. 
Đáp án và lời giải: 
Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X có thể là CO2 hoặc CO, nhưng do đây là 
khí độc nên chọn CO. => Đáp án B 
Câu 7: Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch 
HNO3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng 
là 
A. 0,6200 mol. B. 1,2400 mol. C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 7D 
 m dd tăng = mKL phản ứng – m khí nếu có 
 13,23 =(0,1.24 +0,04.27+ 0,15.65) - m khí nếu có => m khí nếu có = 0 
 Vậy không có sản phẩn khử là chất khí, nên sản phẩm khử phải là NH4NO3 
 Bảo toàn e : 0,1.2+ 0,04.3 +0,15.2= n NH4NO3 .8 => 
 n NH4NO3=0,0775(mol) 
Câu 8: Phương trình hóa học nào sau đây là sai? 
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2. 
C. Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu. D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 8D: Phản ứng D sai. 
Câu 9: Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy 
gồm các nguyên tố kim loại là: 
A. X, Y, E. B. X, Y, E, T. C. E, T. D. Y, T. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 9C 
 X (Z = 1) là Hiđro (phi kim) Y (Z = 7) là Nitơ (phi kim) 
 E (Z = 12) là Magie (kim loại) T (Z = 19) là Kali (kim loại) 
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước. 
B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. 
C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất. 
D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 10B 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 3/12 
Câu 11: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, 
trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm 
khử duy nhất của N+5) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá 
trình điện phân là 100%. Giá trị của t là 
A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25. D. 1,20. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 11B. 
Xét quá trình điện phân: Anot(+): 2H2O → 4H
+
 + O2 + 4e 
 2x 2x 
 Catot(-): Cu
2+
 +2e → Cu 
 x 2x 
 X có 2x mol H
+
 ; 0,2 - x mol Cu
2+ 
; 0,4 mol NO
3- 
. Cho Fe vào ta có 
 Giả sử Fe còn dư nên sản phẩn tạo Fe2+ và H+ hết. 
 Bảo toàn e 2nFe = 2nCu2+ + 0,75nH+ =2(0,2-x) + 0,75.2x 
 => nFe= 0,2-0,25x 
 => m rắn = mCu + mFe dư 
=> 13,5 =64.(0,2 - x)+14,4 -56.(0,2 - 0,25x) => x =0,05(mol) 
=> = 0,02.2 => t=3600s=1h 
Câu 12: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? 
A. Cl2. B. Al. C. CO2. D. CuO. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 12 D: Các đáp án: A, B, C đều có phản ứng với NaOH 
Câu 13: Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? 
A. Giấm ăn. B. Nước vôi. C. Muối ăn. D. Cồn 700. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 13 A 
Vì lớp cặn trong ấm đun nước là CaCO3 và MgCO3 (sản phẩm của quá trình nhiệt phân nước cứng tạm 
thời) nên người ta dùng axit axetic (giấm ăn) CH3COOH để hòa tan các chất cặn này. 
Câu 14: Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? 
A. Cho dung dịch NaOH dưvào dung dịch AlCl3. 
B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH. 
C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl. 
D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 14 B: Al 
3+
 + 3OH 
-
  Al(OH)3 kết tủa, kết tủa không tan do AlCl3 dư, NaOH hết 
Câu 15: Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 
ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml 
dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2: V1 là 
A. 4 : 3. B. 25 : 9. C. 13 : 9. D. 7 : 3. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 15 D: 
 X có H
+
 : 0,15 mol ; Al
3+ 
: 0,15 mol ; SO4
2- 
: 0,6 mol 
 OH
-
 + H
+
 → H2O 
 Al
3+
 + 3OH
- 
 → Al(OH)3 ↓ 
 Al(OH)3 ↓ + OH
- → [Al(OH)4]
-
 + Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào: không có hiện tượng kết tủa tan 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 4/12 
 => nOH- = nH+ + 3n kết tủa = 0,15 + 0,05.3=0,3 mol 
 + Cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào: có hiện tượng kết tủa tan 
 => nOH- = nH+ + 4nAl3+ - n kết tủa= 0,7 mol 
 Do tỉ lệ V cũng = tỉ lệ mol nên V2:V1=7:3 
Câu 16: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 
lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu 
được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là 
A. 92,1 gam. B. 80,9 gam. C. 84,5 gam. D. 88,5 gam. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 16D 
Tổng quát Vì: MCO3 + H2SO4 MSO4 + CO2 + H2O 
 Bảo toàn khối lượng : 
 mhh muối + mH2SO4 phản ứng = m muối(Y) + mCO2 + mH2O tạo ra + mX 
=> 115,3 +0,2.98 =12 +0,2.44 +0,2.18 +mX 
 => mX = 110,5(gam) => mZ = mX - mCO2 (2) = 88,5g 
Câu 17: Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất như S, P, C, 
C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là 
A. P. B. Fe2O3. C. CrO3. D. Cu. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 17C: Dựa trên dữ liệu của đề bài => đáp án đúng là CrO3, chất này có màu đỏ thẫm, tan trong nước 
thành dung dịch màu vàng và CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh. 
Câu 18: Nhận định nào sau đây là sai? 
A. Gang và thép đều là hợp kim. 
B. Crom còn được dùng để mạ thép. 
C. Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất. 
D. Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 18C: Nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất là Silic => C sai 
Câu 19: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau 
một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch 
X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của 
m là 
A. 0,560. B. 2,240. C. 2,800. D. 1,435. 
Đáp án và lời giải: 
m(g) Fe 
dd X + Zn dd Y 
Bảo toàn m : m X + 3,25 = 3,895 + 0,035.189=> mX = 7,26 g 
Bảo toàn m : mFe + 0,03.170 + 0,02.188 = 3,84 + 7,26 => mFe = 2,24 g 
=> đáp án B 
Câu 20: Cho dãy các chất sau: Cu, Al, KNO3, FeCl3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch 
NaOH là 
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 5/12 
Đáp án và lời giải: 
Cu + NaOH → 
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +3/2 H2 
KNO3 + NaOH → 
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 
Chọn B. 
Câu 21: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa 
đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. 
Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu 
được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là 
A. 6,6. B. 11,0. C. 13,2. D. 8,8. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 21D 
 Áp dụng ĐLBT nguyên tố: ddA có: 0,3 mol Fe3+ ; 0,15 mol Fe2+ ; 
 0,15 mol Cu
2+
 ; 0,75 mol SO4
2-
 Cho Mg vào => ddB: x mol Mg
2+
 ; y mol Fe
2+
 ; 0,75 mol SO4
2-
 Khi nung trong không khí được x mol MgO và 0,5y mol Fe2O3 
=> ĐLBT điện tích (B): 2x+2y=0,75.2 => x=y=0,375 mol 
 mrắn = 40x + 80y = 45 
=> mMg = 0,375.24 = 9 g ~ 8,8 gam 
Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) 
vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy 
ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là 
A. 34,1. B. 28,7. C. 10,8. D. 57,4. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 22A. Hỗn hợp đầu có 0,05 mol FeCl2 và 0,1 mol NaCl 
 Xảy ra cá phản ứng sau: Fe2+ + Ag+ dư → Fe3+ + Ag 
 Ag
+
 + Cl 
-
 → AgCl 
 => m rắn = mAg + mAgCl = 108.0,05 + 143,5.(0,05.2+0,1)= 34,1g 
Câu 23: Các nhận xét sau: 
(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua. 
(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho. 
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4. 
(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và 
chịu hạn cho cây. 
(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3. 
(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp. 
Số nhận xét sai là 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 
Đáp án và lời giải: 
 (a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua. 
Đúng vì sẽ làm hao tổn phân theo cơ chế: 
NH4
+
 OH
- → NH3 + H2O 
(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho. 
Sai vì Độ dinh dưỡng của phân lân là hàm lượng % K2O. 
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 6/12 
Sai vì thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2. 
(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu 
hạn cho cây. 
Đúng vì kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây. 
(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3. 
Đúng khi đốt thực vật có chứa K2CO3. 
(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp. 
Đúng vì phân bón Amophot là (NH4)H2PO4 và (NH4)2HPO4. Các thành phần này được tổng hợp bằng 
con đường hóa học. 
 Chọn C. 
Câu 24: Ba dung dịch A, B, C thoả mãn: 
- A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện; 
- B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện; 
- A tác dụng với C thì có khí thoát ra. 
A, B, C lần lượt là: 
A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3. 
C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2. 
Đáp án và lời giải: 
A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện => loại đáp án D vì: NaHCO3+ NaHSO4 không có kết tủa. 
A tác dụng với C thì có khí thoát ra => loại đáp án A và B vì không tạo khí. 
Ở C. các phản ứng: 
NaHSO4 
+
 BaCl2 : SO4
2-
 + Ba
2+
 →BaSO4 
A B 
BaCl2 + Na2CO3 : Ba
2+
 + CO3
2-
 → BaCO3 
B C 
NaHSO4 + Na2CO3 : 2H
+
 + CO3
2-
 →CO2 +H2O 
Chọn C. 
Câu 25: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol 
KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉchứa 466,6 gam muối 
sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ 
khối của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào 
sau đây? 
A. 15. B. 20. C. 25. D. 30. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 25A 
10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài 
không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23 : 18 
 => Z có 0,05 mol NO và 0,4 mol H2 
Bảo toàn khối lượng : mX + mKHSO4 = m muối + mZ + mH2O 
 => nH2O = 1,05 mol 
Bảo toàn H : nKHSO4 = 2nH2 + 2nH2O + 4nNH4+ => nNH4+= 0,05 mol. 
Bảo toàn N : 2nFe(NO3)2 = nNO +nNH4+ => nFe(NO3)2 = 0,05 mol 
Bảo toàn O : 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 = nNO + nH2O => nFe3O4 = 0,2 mol 
 %Al = 16,3% 
Câu 26: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 2M và BaCl2 1M, 
thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là 
A. 29,55. B. 19,70. C. 39,40. D. 35,46. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 7/12 
Đáp án và lời giải: 
Câu 26C 
 Xảy ra phản ứng: HCO3 + OH
- 
 CO3
2-
 + H2O 
 nBa2+ > nOH- = 0,24 mol > nHCO3- = 0,2 mol => n = nHCO3- = 0,2 mol 
=> m = 197.0,2= 39,4g 
Câu 27: Trên thế giới, rất nhiều người mắc các bệnh về phổi bởi chứng nghiện thuốc lá. Nguyên nhân 
chính là do trong khói thuốc lá có chứa chất 
A. nicotin. B. aspirin. C. cafein. D. moocphin. 
Đáp án và lời giải: 
Đáp án A 
Câu 28: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là 
A. CnH2n+2(n ≥1). B. CnH2n(n ≥2). C. CnH2n-2(n ≥2). D. CnH2n-6(n ≥6). 
Đáp án và lời giải: 
Đáp án C 
Câu 29: Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol là một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. 
Anetol có tỉ khối hơi so với N2 là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có phần trăm khối lượng 
cacbon và hiđro tương ứng là 81,08%; 8,10%, còn lại là oxi. Công thức phân tử của anetol là 
A. C10H12O. B. C5H6O. C. C3H8O. D. C6H12O. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 29A. 
M = 5,286. 28= 148(đvC) => số nguyên tử C = 148.0,8108:12=10 
 số nguyên tử H = 148.0,081:1=12 
 số nguyên tử O = (148-12.10-12):16= 1 
Câu 30: Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH2OH là 
A. propan-1-ol. B. propan-2-ol. C. pentan-1-ol. D. pentan-2-ol. 
Đáp án và lời giải: 
Đáp án A 
Câu 31: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? 
A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3NH2. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 31A: 
Chất có phản ứng tráng bạc là chất có nhóm chức: -CHO 
Câu 32: Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố 
C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam T phản 
ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam T phản ứng 
hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là 
A. 4,6. B. 4,8. C. 5,2. D. 4,4. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 32 A 
Hỗn hợp + đốt cháy => nCO2 = 0,12 mol 
 + với NaHCO3 => 0,07 mol CO2 => nCOOH=nCO2= 0,07 mol 
 + với AgNO3/NH3 => 0,1 mol Ag => nCHO= 0,5nAg = 0,05 mol 
 (MZ>MY>MX>50) 
Do nCO2 (đốt)= nCOOH + nCHO 
=> X là (CHO)2 ; Y là CHO-COOH ; Z là (COOH)2 có Ctchung dạng C2H2On 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 8/12 
=> m= 12.nC + nH + 16nO = 4,6g 
Câu 33: Cho dãy các dung dịch sau: NaOH, NaHCO3, HCl, NaNO3, Br2. Số dung dịch trong dãy phản 
ứng được với Phenol là 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 33A. Các chất phản ứng với phenol gồm NaOH và Br2 
Câu 34: Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong 
quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của 
quả sấu? 
A. Nước vôi trong. B. Giấm ăn. C. Phèn chua. D. Muối ăn. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 34A 
Axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric là các axit béo bị kết tủa khi gặp Ca(OH)2 nên người ta dùng 
nước vôi trong để làm giảm vị chua của quả sấu. 
Câu 35: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng 
lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là 
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. 
Đáp án và lời giải: 
Đáp án A 
Câu 36: Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit 
fomic là 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 36B 
Các công thức: HCOOCH2CH2CH3 và HCOOCH(CH3)2 
Câu 37: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, 
natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất 
trên? 
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 37A 
Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat 
(có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol nên công thức triglixerit X có dạng: 
((C17H33COO)(C17H35COO)2)C3H5 
có 2 triglixerit X thỏa mãn 
Câu 38: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm 
dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối 
thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là 
A. 72,0. B. 90,0. C. 64,8. D. 75,6. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 38D 
Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa => dd có Ca(HCO3)2. 
Để kết tủa tối đa thì Ca2+ tham gia phản ứng hết tạo CaCO3 
 Ca2+ + HCO3- OH- CaCO3 + H2O 
 nCO2 = nHCO3- + nCaCO3 đầu = 2.0,1 + 0,5 = 0,7 mol 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 9/12 
 => mtinh bột = = 75,6 g 
Câu 39: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch 
MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 
10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam 
muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm 
khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với 
A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 39B 
Bảo toàn nguyên tố M có nMOH=2nM2CO3= =2. => M= 39 (Kali) 
 => nKOH = 0,13 mol => m lỏng = mR’OH + mH2O 
 => mR’OH = 24,72 – (26 – 26.0,28) = 6g 
 Bảo toàn H linh động 2nH2 = nR’OH + 2nH2O = + = 2.0,57 
 => R’ = 43 => R’ : C3H7 => nC3H7OH = nRCOOK = 0,1 mol 
 Y gồm 0,1 mol RCOOK và 0,03 mol KOH dư => 10,08= 0,03.56 + 0,1.(R + 83) 
 => R= 1 => R : H => %mHCOOK= 83,33% 
Câu 40: Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC? 
A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2. C. CHCl=CHCl. D. CH≡CH. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 40A: Chất dùng để trùng hợp tạo PVC là CH2 = CHCl 
Câu 41: Chất nào sau đây là amin bậc 2? 
A. H2N-CH2-NH2. B. (CH3)2CH-NH2. C. CH3-NH-CH3. D. (CH3)3N. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 41C: Amin bậc 2 có dạng: R-NH-R’ 
Câu 42: Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai? 
A. Protein có phản ứng màu biure. 
B. Tất cảcác protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. 
C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. 
D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 42B 
 A. Protein có phản ứng màu biure. 
 Phát biểu này đúng, nhưng phải protein hình cầu, tạo dung dịch mới có. (Nhận xét này còn thiếu dữ 
kiện) 
 B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. 
 Phát biểu này sai vì protein dạng sợi hay dạng phiến thì không tan trong nước được. Như móng tạy, 
tóc không tan được trong nước. 
 C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. 
 Phát biểu này đúng vì Protein là những polipeptit cao phân tử cấu tạo nên cơ thể sống như hồng cầu, 
chuỗi polipeptit trong tế bào. 
 D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ. 
 Phát biểu này đúng vì protein có chứa liên kết -CO-NH-. 
Câu 43: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 
ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 10/12 
alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó 
tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với 
A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 43A 
Trong hỗn hợp E gọi: c :mol X và d mol Y 
 => nhh= c+d= 0,16 => c=0,1 mol và d= 0,06 mol 
 nNaOH = 6c + 5d=0,9 
=> c:d= 5:3 
Thủy phân X( 5k mol) và Y( 3k mol) để thu được Gly và Ala : => 
 => a + b = 5k.6 + 3k.5 (1) 
 => 30,73 + 37k.18 = 75a + 89b (2) 
Đốt cháy hỗn hợp X và Y + H2O chính là Đốt cháy Gly và Ala: 
 => 44(2a+3b) +9(5a+7b) – 37k.18 = 69,31 (3) 
Từ (1)(2)(3) => a= 0,19 mol ; b= 0,26 mol ; k= 0,01 mol => a:b= 0,73 
Câu 44: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch 
hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung 
dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là 
A. 10,43. B. 6,38. C. 10,45. D. 8,09. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 44 A 
Do các phản ứng đều diễn ra vừa đủ nên muối sau cùng gồm: 
 m muối = mNa+ + mK+ + mCl- + mSO42- + m (NH2)2C3H5COO- 
 = 0,04.23 + 0,08.39 + 0,06.35,5 + 0,02.96 + 0,02.117=10,43 g 
Câu 45: Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với 
NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D 
tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau: 
A  B + H2O 
A + 2NaOH → 2D + H2O 
B + 2NaOH → 2D 
D + HCl → E + NaCl 
Tên gọi của E là 
A. axit acrylic. B. axit 2-hiđroxi propanoic. 
C. axit 3-hiđroxi propanoic. D. axit propionic. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 45B. Theo các dữ liệu của đề bài ta tìm được: 
 A: CH3CH(OH)COOCH(CH3)COOH 
 B: CH3CH(COO)(OOC)CHCH3 
 D: CH3CH(OH)COONa 
D tác dụng với HCl  CH3-CH(OH)-COOH (E)+ NaCl 
 Tên gọi cảu E là: axit 2-hiđroxi propanonic 
Câu 46: Cho dãy các dung dịch: HCOOH, C2H5NH2, NH3, C6H5OH (phenol). Dung dịch không làm đổi 
màu quỳ tím là 
A. HCOOH. B. C2H5NH2. C. C6H5OH. D. NH3. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 11/12 
Đáp án và lời giải: 
Câu 46C: C6H5OH có tính axit rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím. 
Câu 47: Ancol X (MX= 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều 
chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được 
CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam 
NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức 
cấu tạo của Z thỏa mãn là 
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 47B 
Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), 
thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. 
 => mCO2 + mH2O = mZ + mO2 => nCO2 = 0,7 mol và nH2O =0,4 mol 
 4nCO2 = 7nH2O 
=> nO(Z)=0,5 mol => C :H:O = 0,7:0,8:0,5 = 7:8: 5 => Z là C7H8O5.( Z có 1 nhóm COO , 1 nhóm 
COOH , 1 nhóm OH) 
Vì MX = 78 =>X là C3H6(OH)2 => Y là (CCOOH)2 
 X + Y thu được Z => các công thức cấu tạo của Z gồm: 
+ 
+ 
+ 
Câu 48: Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-
C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó 
phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là 
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 48B 
Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được 2 mol NaOH gồm 3 chất: 
m-CH3COOC6H4CH3 ; ClH3NCH2COONH4 ; p-C6H4(OH)2 
Câu 49: Hỗn hợp X gồm 2 ancol CH3OH, C2H5OH có cùng số mol và 2 axit C2H5COOH và 
HOOC[CH2]4COOH. Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam X cần dùng vừa đủ 10,08 lít không khí (đktc, 20% 
O2 và 80% N2 theo thể tích) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua nước vôi trong dư, sau khi 
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. m gần nhất với giá trị 
A. 2,75. B. 4,25. C. 2,25 D. 3,75 
Đáp án và lời giải: 
Câu 49A 
Qui đổi về thành hỗn hợp gồm a mol C6H10O4 và b mol H2. Đốt trong 0,09 mol oxi tạo 6a mol CO2 và 
(5a +b)mol H2O 
=> mhh= 146a + 2b= 1,86 => a=0,0125 mol 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 12/12 
 4a + 0,09.2= 6a.2+ 5a+ b (bảo tòan oxi) b= 0,0175 mol 
M ddgiam= mCaCO3 – msp cháy =2,76g 
Câu 50: Cho m gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng 
với CuO dư, nung nóng, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75. Cho X 
phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là 
A. 3,2. B. 7,8. C. 4,6. D. 11,0. 
Đáp án và lời giải: 
Câu 50B 
 Đặt CTPTTB của ancol là RCH2OH , khi cộng Cuo tạo nRCHO = nH2O 
 => 0,5.(R + 29 + 18)= 13,75.2 => R= 8g 
 hỗn hợp ancol có CH3OH x mol và C2H5OH x mol 
 => hỗn hợp anđêhit có HCHO x mol và CH3CHO x mol 
 => nAg = 4x+2x= 0,6 => x= 0,1 mol 
 m =0,1.32 +0,1.46 =7,8(gam) 
----------- HẾT ---------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGIAI_CHI_TIET_DE_THI_THPT_QUOC_GIA_MON_HOA_2015.pdf