Đề kiểm tra một tiết tiết 8 ; lớp 6 ; môn: Vật lý;năm học: 2015- 2016 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1003Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết tiết 8 ; lớp 6 ; môn: Vật lý;năm học: 2015- 2016 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết tiết 8 ; lớp 6 ; môn: Vật lý;năm học: 2015- 2016 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Tiết PPCT: 8 ; Lớp 6 ;Môn: Vật Lý;Năm học: 2015- 2016
Chương trình: Chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận(30% TNKQ; 70% TL)
I. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Đo độ dài,thể tích, khối lượng.
4 
4
2,8
1,2
40
17,1
2. Lực, hai lực cân bằng, trọng lực
3
3
1,4
1,6
20
22,9
Tổng
7
7
4,2
2,8
60
40
II. Bản tính sồ câu hỏi và điểm số:
Cấp độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm
Tổng số
TNKQ
TL
Cấp độ 1,2 (lý thuyết)
1. Đo độ dài,thể tích, khối lượng.
40
4
3câu
(1,5điểm)
1 câu
(3điểm)
4,5
2. Lực, hai lực cân bằng, trọng lực
20
2
2 câu
(1,0điểm)
0
1,0
Cấp độ 3,4
1. Đo độ dài,thể tích, khối lượng.
17,1
1
0
1câu
(1,0điểm)
1,0
2. Lực, hai lực cân bằng, trọng lực
22,9
2
1 câu
(0,5điểm)
1 câu
(3điểm)
3,5
Tổng
100
9
6 câu
(3điểm)
3 câu
(7điểm)
9 câu
 10đ
III/ Ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
 Đo độ dài,thể tích, khối lượng.
Biết được đơn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo thể tích,đo khối lượng. 
Biết cách đổi đơn vị đo khối lượng
Hiểu được khối lượng là lượng chất chứa trong vật
 Hiểu cách đo thể tích chất lỏng
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1,0
10%
1
0,5
5%
1
3,0
30%
4
4,5
55%
Chủ đề 2 
Lực, hai lực cân bằng, trọng lực
-Nhận biết được đơn vị lực
-Nhận biết được tác dụng đẩy,kéo,hút của các lực
-Nhận biết được tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi cđ
Tnh trọng lượng từ khối lượng
Đo thể tích vật rắn khi bỏ không lọt vào bình chia độ
.Tính trọng lượng và giải thích tại sao mọi vật đều phải rơi xuống đất.
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1,0
10%
1
0,5
5%
1
1.0
10%
1
3,0
30%
5
5,5
45%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2,0
20%
 2
 3,5 
 35%
2
1,5
15%
1
3,0
30%
9
10,0
100%
B.ĐỀ (chính thức) (có 1 trang)
Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT – VẬT LÍ 6
Lớp :
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I/Phần trắc nghiệm:: (3đ)
 	Hãy chọn câu mà em cho là đúng nhất .
 Câu1:Người thợ may đã dùng dụng cụ nào để đo cơ thể khách hàng
 a.Gang tay b.Thước thẳng c.Thước dây
 Câu 2: Đơn vị của thể tích là:
 a. m3	 b. kg	 c. m	 d. N
 Câu 3: Trên bì một gói mì có ghi 50gam. Số đó chỉ:
 a. Trọng lượng gói mì	b. Khối lượng mì trong gói
 c.Dung lượng gói mì	d. Thể tích gói mì 
 Câu 4: Trong khi cày , con trâu đã tác dụng vào cái cày một lực: 
 a. ép 	b.kéo	c.đẩy 	d. hút
 Câu 5: Trọng lượng của quả cân 100g là:
 a. 1N	b. 10N	c. 100 N d. 0,1kg
 Câu 6: Trọng lực có:
Phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới 
Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
c. Phương ngang chiều từ trái sang phải 
 d. Phương ngang, chiều từ phải sang trái
II/Phần tự luận: (7đ)
 Câu 7: Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng dụng cụ nào để đo và cách đo như thế nào?(1đ)
Câu 8: Dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 60 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 85 cm3 .Hãy tính thể tích hòn đá ? (3đ) 
Câu 9: Một quả dừa trên cây có khối lượng khoảng 2kg. hỏi quả dừa đó có trọng lượng là bao nhiêu N? Khi quả dừa rơi thì nó sẽ rơi theo phương nào, chiều nào? Tại sao nó lại rơi theo phương đó và chiều đó?(3đ).
Duyệt của BGH Người ra đề
 Trần Thị Loan Nguyễn Tấn Hiệp Phan Thị Thơm
C.ĐÁP ÁN: (chính thức) 
I / TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ):Mỗi câu đúng được 0,5đ , gần đúng 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
c
a
b
b
a
a
II/TỰ LUẬN:
CÂU
Đáp án
Biểu điểm
7
 Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng dụng cụ là bình tràn. Thả vật vào bình tràn, thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
1,0
8
Thể tích hòn đá là:
V= V2 – V1 
= 85 -60 
= 25 cm3 
1,0
1,0
1,0
9
-Qủa dừa có trọng lượng là 20N.
-Qủa dừa rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
-Vì quả dừa chịu tác dụng của lực hút trái đất nên dừa sẽ rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
1,0
1,0
1,0
B.ĐỀ (Đề dự bị) (có 1 trang)
Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT – VẬT LÍ 6
Lớp :
 ĐIỂM
 LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I/Phần trắc nghiệm:: (3đ)
 	Hãy chọn câu mà em cho là đúng nhất .
 Câu 1: Đơn vị đo độ dài là:
 a. m3	 b. kg	 c. m	 d. N
 Câu 2: Đơn vị của thể tích là:
 a. Lít	 b. kg	 c. m	 d. N
 Câu 3: 1 kg bằng:
 a. 10g	 b.100g 	 c. 1000g	d. 10000g
Câu 4: Đưa từ từ một đầu của một thanh nam châm lại gần quả nặng bằng sắt. Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một lực:
 a. đẩy	b. kéo 	 c. ép 	 d. hút 
 Câu5: Cầm viên phấn trên tay rồi buông ra viên phấn rơi là do:
 a. Lực hút trái đất.	 b.Lực hút của gió	 
 c.Lực đẩy của không khí	 d. Lực đẩy của tay 
 Câu6: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gâyra những kết quả gì?
Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Chỉ làm biến dạng quả bóng.
Vừa làm biến dạng quả bóng , vừa làm biến đổi chuyển động của nó .
d. Không làm biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng .
II/Phần tự luận: (7đ)
 Câu 7: Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng dụng cụ nào để đo và cách đo như thế nào?(1đ)
Câu 8: Dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 50 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 85 cm3 .Hãy tính thể tích hòn đá ? (3đ) 
Câu 9: Một quả dừa trên cây có khối lượng khoảng 3kg. hỏi quả dừa đó có trọng lượng là bao nhiêu N? Khi quả dừa rơi thì nó sẽ rơi theo phương nào, chiều nào? Tại sao nó lại rơi theo phương đó và chiều đó?(3đ).
Duyệt của BGH Người ra đề
 Trần Thị Loan Nguyễn Tấn Hiệp Phan Thị Thơm
C.ĐÁP ÁN: (đề dự bị) 
I / TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ):Mỗi câu đúng được 0,5đ , gần đúng 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
c
a
c
d
a
c
II/TỰ LUẬN:
CÂU
Đáp án
Biểu điểm
7
 Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng dụng cụ là bình tràn. Thả vật vào bình tràn, thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
1,0
8
Thể tích hòn đá là:
V= V2 – V1 
= 85 -50 
= 35 cm3 
1,0
1,0
1,0
9
-Qủa dừa có trọng lượng là 30N.
1,0
-Qủa dừa rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
1,0
-Vì quả dừa chịu tác dụng của lực hút trái đất nên dừa sẽ rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
1,0

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT vật lí 6 tiết 8.Năm học 15 -16.doc