Đề kiểm tra kiến thức thi quốc gia khối 12 lần 2 môn: Hóa Học

pdf 15 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kiến thức thi quốc gia khối 12 lần 2 môn: Hóa Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra kiến thức thi quốc gia khối 12 lần 2 môn: Hóa Học
 Trang 1/15 - Mã đề thi 132 
TRƯỜNG THPT LAM KINH 
(Đề thi gồm có 05 trang) 
ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC THI QUỐC GIA 
KHỐI 12 NĂM HỌC 2015 - 2016 LẦN 2 
Môn: Hóa học 
Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm 
Họ tên thí sinh:...........................................Số báo danh................. 
Câu 1: Cấu hình electron của một ion X3+ là: 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố 
hóa học, nguyên tố X thuộc: 
A. Chu kì 4, nhóm VIIIB B. Chu kì 5, nhóm VIIIB 
C. Chu kì 4, nhóm IIB D. Chu kì 4, nhóm VIIIA 
Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3; 
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng; 
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl; 
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan); 
Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là 
A. (a) và (b) B. (b) và (d) C. (c) và (d) D. (b) và (c) 
Câu 3: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử 
là 
A. dung dịch HCl. B. quỳ tím. C. natri kim loại. D. dung dịch NaOH. 
Câu 4: Có các phát biểu sau : 
(a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước. 
(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng. 
(c) Các ion Na+,Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính oxi hóa yếu. 
(d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước. 
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dich AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt. 
 Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là : 
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 
Câu 5: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp 
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. 
C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2 
Câu 6: Có thể điều chế kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp 
điều chế kim loại phổ biến? 
A. Al. B. Ca. C. Cu. D. Na. 
Câu 7: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: 
A. K, Cu, Zn. B. Zn, Cu, K. C. K, Zn, Cu. D. Cu, K, Zn. 
Câu 8: Xà phòng hoá hoàn toàn 14,8 gam CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể 
tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là 
A. 100 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. 
Câu 9: Phát biểu không đúng là: 
A. Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. 
B. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit. 
C. Thủy phân đến cùng các protein đều thu được các -amino axit. 
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. 
Câu 10: Chất nào sau đây chứa 2 nguyên tử N trong phân tử ? 
A. Lysin B. Metylamoni clorua C. Tơ nitron D. Glu-Gly-Gly 
Câu 11: Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây? 
A. Br2. B. Na . C. NaCl. D. NaOH. 
Câu 12: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, 
nguội). Kim loại M là 
A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Ag. 
Câu 13: Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với khí Cl2(dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là 
Mã đề thi 132 
 Trang 2/15 - Mã đề thi 132 
A. 24,375. B. 25,4. C. 16,25. D. 32,5. 
Câu 14: Khử hoàn toàn một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO dư (đktc), sau phản ứng 
thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là 
A. Fe3O4 và 0,224. B. FeO và 0,224. C. Fe2O3 và 0,448. D. Fe3O4 và 0,448. 
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công 
thức phân tử của X là 
A. C4H6 B. C2H4 C. C3H6 D. C4H10 
Câu 16: Cho các phát biểu sau: 
(a) NaCl được dùng làm muối ăn và bảo quản thực phẩm. 
(b) HCl chỉ thể hiện tính oxi hóa, không có tính khử. 
(c) Trong công nghiệp, iot được sản xuất từ rong biển. 
(d) Tính khử giảm dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br -, I- 
Trong các phát biểu trên, các phát biểu đúng là 
A. (c) và (d) B. (a) và (c) C. (a) và (b) D. (b) và (d) 
Câu 17: Cho 3,75 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhóm IIA tác dụng hết với dung 
dịch HCl dư thu được 0,5 gam khí. Hai kim loại đó là 
A. Sr và Ba B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Mg và Ca 
Câu 18: Cho dãy các kim loại: Be, Na, Fe, Ca. Số kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện 
thường là 
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 
Câu 19: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng? 
A. Mg. B. Na C. Cu. D. Fe. 
Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch gồm KOH 0,7M và Ca(OH)2 
0,4M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : 
A. 5 gam B. 20 gam C. 35 gam D. 15 gam 
Câu 21: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là 
A. SO2. B. N2O. C. CO2. D. NO2. 
Câu 22: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch 
HCl? 
A. CrCl3 B. CrCl2 C. Cr(OH)3 D. Na2CrO4 
Câu 23: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 
dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m 
gam muối. Giá trị của m là 
A. 22,35. B. 44,65. C. 33,50. D. 50,65. 
Câu 24: Hòa tan hết 6,4 gam Cu trong lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được sản phẩm khử duy nhất là 
bao nhiêu lít SO2 ở đktc 
A. 2,24. B. 5,6. C. 3,36. D. 4,48. 
Câu 25: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công 
thức của X là 
A. CH3COOCH3. B. C2H3COOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. 
Câu 26: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2? 
A. CH3CH2COOH. B. CH3COOCH3. C. CH3CH2OH. D. CH2=CHCOOH. 
Câu 27: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những 
loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? 
A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. 
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ tằm và tơ enang. 
Câu 28: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? 
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. 
C. Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O. D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 
Câu 29: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO 
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là 
A. 8,10. B. 2,70. C. 5,40. D. 4,05. 
 Trang 3/15 - Mã đề thi 132 
Câu 30: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? 
A. Trimetylamin. B. Đimetylamin C. Metylamin. D. Phenylamin. 
Câu 31: Một loại gạo chứa (80% tinh bột) dùng để sản xuất ancol etylic theo sơ đồ sau : 
 (C6H10O5)n  )1( C6H12O6  )2( C2H5OH 
Để sản xuất được 1000 lít cồn etylic 96o cần m kg loại gạo trên. Biết khối lượng riêng của ancol 
etylic là 0,78 gam/ml; hiệu suất của quá trình (1), (2) đều bằng 60%. Giá trị của m gần nhất với giá trị 
nào sau đây ? 
A. 3663. B. 2747. C. 1648. D. 4578. 
Câu 32: Cho các nhận xét sau: 
1. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xẩy ra sự oxi hoá nước. 
2. Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 thì cơ bản Fe bị ăn mòn điện hoá. 
3. Trong thực tế để loại bỏ NH3 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí Cl2 vào phòng. 
4. Khi cho một ít CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần. 
5. Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. 
6. Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa. 
7. Dung dịch FeCl3 không làm mất màu dd KMnO4 trong H2SO4 loãng 
Số nhận xét đúng là: 
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. 
Câu 33: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu 
được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 
mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z 
gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất với: 
A. 72. B. 76. C. 70. D. 74. 
Câu 34: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala , Ala- Gly- Ala và Ala- Gly- Ala - Gly- Gly. Đốt 226,26 gam hỗn 
hợp X cần vùa đủ 25,872 lít O2 (đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ 
thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là 
A. 25,08. B. 99,11. C. 24,62. D. 114,35. 
Câu 35: Thực hiện phản ứng điện phân dung dịch chứa 0,05 mol CuSO4 và NaCl bằng dòng điện có 
cường độ không đổi là 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu 
được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hoà tan tối đa 
0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch.Thời gian 
điện phân t là : 
A. 6755. B. 4825. C. 772. D. 8685. 
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic, axit propanoic và 
ancol etylic (trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y. 
Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc 
Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 
1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là 
A. 13,76 B. 12,77 C. 12,21 D. 10,12 
Câu 37: Hỗn hợp khí A gồm 0,5 mol H2 và 0,25 mol hai ankin X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng 
M X <M Y . Nung A một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 9,25. 
Dẫn hỗn hợp B qua dung dịch Br2 dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Br2 tham gia 
phản ứng là 40 gam. Công thức phân tử của X, Y lần lượt là 
A. C2H2 và C3H4 B. C3H4 và C4H6 C. C4H6 và C5H8 D. C2H2 và C4H6 
Câu 38: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng. Tách nước hỗn hợp X ở điều kiện 
thích hợp thu được 0,1 mol H2O và hỗn hợp Y gồm ba ete và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi 
cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 30 gam kết tủa và một dung 
dịch có khối lượng giảm 8,7 gam so với khối lượng nước vôi ban đầu. Cho toàn bộ lượng X trên tác 
dụng với dung dịch chứa 0,3 mol CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, t
o) thu được m gam este. Giả sử hai 
ancol đều phản ứng với hiệu suất đạt 75%). Giá trị của m là 
A. 17,28 B. 19,2 C. 14,4 D. 23, 
Câu 39: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HNO3, thu được dung dịch Y, có 
4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm NO và NO2 (có tỉ khối so với hiđro bằng 19) thoát ra và còn lại 6 gam 
 Trang 4/15 - Mã đề thi 132 
chất rắn không tan. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch Y, lọc tách kết tủa và nung trong không khí 
đến khối lượng không đổi thu được 80 gam chất rắn. Thành phần phần trăm về khối lượng của Cu 
trong hỗn hợp X là 
A. 40,51% B. 61,28% C. 59,49% D. 38,72% 
Câu 40: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta -1,3- đien và stiren thu được một loại polime là cao su 
buna -S. Đem đốt 1 mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh 
ra. Mặt khác khi cho 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa m gam brom. Giá trị của m là 
A. 36,00. B. 39,90. C. 42,67. D. 30,96. 
Câu 41: Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác 
dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 
loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn 
toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là 
A. 1 : 2 B. 16 : 5 C. 5 : 16 D. 5: 8 
Câu 42: Hỗn hợp X gồm ancol đơn chức Y, axit hữu cơ đơn chức Z và este T tạo ra từ Y và Z. Cho m 
gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 0,5M (dư 25% so với lượng phản ứng) đun nóng, sau khi 
kết thúc các phản ứng thu được dung dịch M. Cô cạn M thu được 8,96 gam chất rắn khan. Đốt cháy 
hoàn toàn m gam X trên bằng O2 lấy dư, thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của 
T là 
A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5. 
Câu 43: Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có thể có 
khí thoát ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là: 
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. 
Câu 44: Trong có thí nghiệm sau : 
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. 
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. 
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. 
 (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. 
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. 
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. 
(7) Cho dd NH4Cl tác dụng với dd NaNO2 đun nóng. 
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: 
A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 
Câu 45: Hợp chất X có công thức phân tử C11H20O4. Biết X tác dụng được với NaOH tạo ra muối của 
axit hữu cơ Y mạch không phân nhánh và 2 ancol là etanol và propan-2-ol. Nhận định nào dưới đây là 
không đúng? 
A. X là đieste. B. Từ Y có thể điều chế được tơ nilon-6,6. 
C. Y là HCOO-(CH2)4-COOH (axit glutamic) D. Tên gọi của X là etyl iospropyl ađipat. 
Câu 46: Cho 33,7 gam hỗn hợp X : Al2O3, CuO, Al, Cu (trong đó có 18,99% khối lượng oxi) vào 
dung dịch HCl dư thấy thu được 3,36 lít H2 (đktc), lọc lấy phần chất rắn không tan cho vào dung dịch 
HNO3 đặc, nóng (dư), thu được 8,96 lít khí NO2(đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng 
xảy ra hoàn toàn. % khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây : 
A. 31,27 % B. 13,93 % C. 13,98 % D. 30,26 % 
Câu 47: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl : 
 Trang 5/15 - Mã đề thi 132 
Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình 
(2) lần lượt đựng 
A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl B. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc 
C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3 D. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc 
Câu 48: Cho 14,9 gam hỗn hợp X gồm Zn (a mol) và Fe (b mol) vào 300 ml dung dịch CuSO4 0,5M. 
Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch và 15,2 gam hỗn hợp kim loại Y. Tỉ lệ a: b là 
A. 2 : 3 B. 1: 1 C. 1: 2 D. 3: 2 
Câu 49: Cho 32,25 gam một muối có công thức phân tử CH7O4NS tác dụng hết với 750ml dung dịch 
NaOH 1M đun nóng thấy thoát ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được dung dịch X chỉ chứa các 
chất vô cơ. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? 
A. 50,0 B. 45,5 C. 35,5 D. 30,0 
Câu 50: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong điều kiện không 
có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, chất 
không tan Z và 0,336 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 3,9 gam kết tủa. Cho Z tan hết 
vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 7,8 gam muối sunfat và 1,232 lít khí SO2 (đktc, là sản 
phẩm khử duy nhất của H2SO4). biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là 
A. 3,24. B. 2,52. C. 3,145. D. 3,48. 
--Cho biết NTK (theo đvC) của các nguyên tố: Li = 7, Na = 23, Al = 27, Mg = 24, K = 39, Ca = 
40, Fe = 56, Cu = 64, 
 Zn = 65,Ag = 108, Ba = 137, C = 12, N = 14, O = 16, H = 1, S = 32, Cl = 35,5, Br = 80, Rb = 85,5; P 
=31; Be =9; Cr = 52. 
--------------------------------------------- 
----------- HẾT ---------- 
 Trang 6/15 - Mã đề thi 132 
Mã đề 132 
Câu Đáp án 
1 A 
2 D 
3 B 
4 B 
5 A 
6 C 
7 C 
8 D 
9 B 
10 A 
11 C 
12 A 
13 D 
14 D 
15 D 
16 B 
17 C 
18 C 
19 C 
20 B 
21 A 
22 C 
23 B 
24 A 
25 C 
26 D 
27 A 
28 D 
29 C 
30 B 
31 D 
32 B 
33 A 
34 D 
35 D 
36 B 
37 A 
38 C 
39 A 
40 A 
41 D 
42 A 
43 C 
44 B 
45 C 
46 D 
47 B 
48 A 
49 B 
50 D 
 Trang 7/15 - Mã đề thi 132 
Câu 1: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? 
 A. Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O. B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 
 C. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 
Câu 2: Cấu hình electron của một ion X3+ là: 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố 
hóa học, nguyên tố X thuộc: 
A. Chu kì 4, nhóm IIB B. Chu kì 4, nhóm VIIIB 
C. Chu kì 4, nhóm VIIIA D. Chu kì 5, nhóm VIIIB 
Câu 3: Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là: 
A. Zn, Cu, K. B. Cu, K, Zn. C. K, Cu, Zn. D. K, Zn, Cu. 
Câu 4: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO 
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là 
 A. 4,05. B. 2,70. C. 8,10. D. 5,40. 
Câu 5: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng? 
A. Na B. Cu. C. Fe. D. Mg. 
Câu 6: Có thể thu được kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp 
điều chế kim loại phổ biến? 
A. Na. B. Ca. C. Cu. D. Al. 
Câu 7: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? 
 A. CrCl2 B. Cr(OH)3 C. Na2CrO4 D. CrCl3 
Câu 8: : Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, 
nguội). Kim loại M là 
A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Ag. 
Câu 9: Cho các phát biểu sau: 
(a) NaCl được dùng làm muối ăn và bảo quản thực phẩm. 
(b) HCl chỉ thể hiện tính oxi hóa, không có tính khử. 
(c) Trong công nghiệp, iot được sản xuất từ rong biển. 
(d) Tính khử giảm dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br -, I- 
Trong các phát biểu trên, các phát biểu đúng là 
A. (a) và (b) B. (b) và (d) C. (a) và (c) D. (c) và (d) 
Câu 10: Cho dãy các kim loại: Be, Na, Fe, Ca. Số kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện 
thường là A. 1. B. 3. C. 4. 
D. 2. 
Câu 11: Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là 
A. 16,25. B. 32,5. C. 24,375. D. 25,4. 
Câu 12: Hòa tan hết 6,4 gam Cu trong lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được sản phẩm khử duy nhất là 
bao nhiêu lít SO2 ở đktc 
 A. 5,6. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. 
Câu 13: Khử hoàn toàn một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO dư (đktc), sau phản ứng 
thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là 
A. Fe2O3 và 0,448. B. Fe3O4 và 0,224. 
C. FeO và 0,224. D. Fe3O4 và 0,448. 
Câu 13: nFe = 0,015 
FexOy + yCO 
ot xFe + yCO2 
nCO = nCO2 = y = 0,02 .22,4 = 0,448 (l)  x : y = 0,015 : 0,02= 3 :4 
Chọn D 
Câu 14: Cho 3,75 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhóm IIA tác dụng hết với dd 
HCl dư thu được 0,5 gam khí. Hai kim loại đó là 
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba 
Câu 14: Chọn A n
2H
= 0,5/2= 0,25 mol 
M + 2HCl  M Cl2 + H2 
0,25 0,25 
 M = 3,75/0,25 = 15 gam/mol (Be) 9 < M < 24 (Mg) 
 Trang 8/15 - Mã đề thi 132 
 Câu 15: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức 
của X là 
A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. 
C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. 
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công 
thức phân tử của X là 
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H6 D. C4H10 
Câu 17: Xà phòng hoá hoàn toàn 14,8 gam CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể 
tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là 
A. 100 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. 
Câu 18: Phát biểu không đúng là: 
A. Thủy phân đến cùng các protein đều thu được các -amino axit. 
B. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit. 
C. Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. 
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. 
Câu 19: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? 
 A. Metylamin. B. Trimetylamin. C. Phenylamin. D. Đimetylamin 
Câu 20: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với 
 dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. ChoX tác dụng với dung dịch HCl dư, 
thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là 
A. 44,65. B. 50,65. C. 22,35. D. 33,50. 
Câu 20: 
CH2(NH2)COOH + KOH →CH2(NH2)COOK + H2O 
 x x 
CH3COOH + KOH →CH3COOK + H2O 
 y y 
75x + 60y = 21 
113x + 98y = 32,4 giải được x = 0,2; y = 0,1 
CH2(NH2)COOK + 2HCl →CH2(NH3Cl)COOH + KCl 
 0,2 0,2 0,2 
CH3COOK + HCl →CH3COOH + KCl 
0,1 0,1 
m muối = 111,5 . 0,2 + 0,3 .74,5= 44,65 Chọn A 
 Câu 21:Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2? 
 A. CH3CH2COOH. B. CH3COOCH3. 
 C. CH2=CHCOOH. D. CH3CH2OH. 
Câu 22: Chất nào sau đây chứa 2 nguyên tử N trong phân tử ? 
A. Glu-Gly-Gly B. Tơ nitron C. Lysin D. Metylamoni clorua 
Câu 23: Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây? 
 A. NaOH. B. NaCl. C. Br2. D. Na . 
Câu 24: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là 
 A. SO2. B. CO2. C. NO2. D. N2O. 
Câu 25: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp 
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. 
 C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2 
Câu 26: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc 
thử là 
 A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. 
Câu 27: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những 
loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? 
A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. 
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. 
Câu 28 : Có các phát biểu sau : 
 Trang 9/15 - Mã đề thi 132 
(a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước. 
(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng. 
(c) Các ion Na+, Mg2+, Al3+ có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính oxi hóa 
yếu. 
(d) Các kim loại kiềm K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước. 
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dich AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt. 
 Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là : 
 A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 
Câu 29 : Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3; (b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng; 
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl; (d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl 
(không có O2 hòa tan); 
Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là 
 A. (a) và (b) B. (b) và (c) C. (c) và (d) D. (b) và (d) 
Thí nghiệm (d) hợp kim không bị ăn mòn do không có mặt chất oxi hóa 
Thí nghiệm (b) và (c) xuất hiện ăn mòn điện hóa. 
Câu 30: Cho các nhận xét sau: 
1. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xẩy ra sự oxi hoá nước. 
2. Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 thì cơ bản Fe bị ăn mòn điện hoá. 
3. Trong thực tế để loại bỏ NH3 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí Cl2 vào phòng. 
4. Khi cho một ít CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần. 
5. Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. 
6. Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa. 
7. Dung dịch FeCl3 không làm mất màu dd KMnO4 trong H2SO4 loãng 
Số nhận xét đúng là: 
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. 
Câu 31: Thực hiện phản ứng điện phân dung dịch chứa 0,05 mol CuSO4 và NaCl bằng dòng điện có 
cường độ không đổi là 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp) . Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, 
thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc) . Dung dịch Y hoà tan tối 
đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch.Thời 
gian điện phân t là : 
 A. 6755. B. 772. C. 8685. D. 4825. 
Câu 31: * Catot Cu2+ + 2e → Cu 
 0,05 0,1 
2H2O + 2e → 2OH- + H2 
 2b 2b b 
n khí = a/2 + b + c= 2,24/22,4 =0,1 mol (1) 
H+ + OH- →H2O 
 2b 2b 
2H+ + MgO → Mg2+ + H2O 
0,04 0,02 * Anot 2Cl- → Cl2 + 2e 
 a a/2 a 
2H2O → 4H+ + O2 +4e 
 4c c 4c 
bảo toàn e: 0,1 + 2b = a + 4c  a - 2b + 4c = 0,1 (2) 
nH+ pư với MgO là: 4c - 2b = 0,04 (3) . Giải ra ta được a = 0,06; b = 0,04; c = 0,03 
Do đó ne = 0,1 + 2b = 0,18  t = ne . F/I = 8685 (giây) Đáp án : C 
Câu 32: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl : 
 Trang 10/15 - Mã đề thi 132 
Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) 
lần lượt đựng 
A. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. B. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. 
C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl D. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. 
Câu 32: Dd NaCl để giữ khí HCl; dung dịch H2SO4 đặc để giữ hơi nước. 
Câu 33: Một loại gạo chứa (80% tinh bột) dùng để sản xuất ancol etylic theo sơ đồ sau : 
 (C6H10O5)n  )1( C6H12O6  )2( C2H5OH 
 Để sản xuất được 1000 lít cồn etylic 96o cần m kg loại gạo trên. Biết khối lượng riêng của ancol 
etylic là 0,78 gam/ml; hiệu suất của quá trình (1), (2) đều bằng 60%. Giá trị của m gần nhất với giá trị 
nào sau đây ? 
 A. 3663. B. 4578. C. 2747. D. 1648. 
Câu 33: V etylic 96o = 960 lít m ancol = 748,8 kg n ancol = 16278,26 mol 
 n tinh bột = 8139,13 mol 
m tinh bột = kgg 26,4578625,4578260162
80
100
60
100
60
10013,8139  
Câu 34: Cho 14,9 gam hỗn hợp X gồm Zn (a mol) và Fe (b mol) vào 300 ml dung dịch CuSO4 0,5M. 
Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch và 15,2 gam hỗn hợp kim loại Y. Tỉ lệ a: b là 
 A. 2 : 3 B. 1: 1 C. 1: 2 D. 3: 2 
Câu 34: mX < mY hỗn hợp kim loại là Fe dư và Cu 
ta có mFe (Y) = 15,2 - mCu = 15,2 - 0,15- 64 = 5,6 nFe (Y) = 0,1 mol 
ne = 2nZn + 2(nFe- 0,1)= 2nCu2+ = 0,3 mol 
65nZn+ 56nFe = 14,9nZn= 0,1; nFe = 0,15 Tỉ lệ a: b là 2 : 3 chọn A 
Câu 35: Cho 33,7 gam hỗn hợp X : Al2O3, CuO, Al, Cu (trong đó có 18,99% khối lượng oxi) vào 
dung dịch HCl dư thấy thu được 3,36 lít H2 (đktc), lọc lấy phần chất rắn không tan cho vào dung dịch 
HNO3 đặc, nóng (dư), thu được 8,96 lít khí NO2(đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng 
xảy ra hoàn toàn. % khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây : 
 A. 31,27 % B. 13,93 % C. 13,98 % D. 30,26 % 
Câu 35: 102a + 80b + 27c + 64d = 33,7 
nO = 3a + b = 6,4/16 = 0,4 mol 
Cu  Cu2+ + 2e N+5 + e N+4 
d 2d 0,4 0,4 
2d = 0,4 
n
2H
= 0,15  c = 0,1 ; a = 0,1 ; %Al = 30,26 Chọn A 
Câu 36: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong điều kiện không 
có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, chất 
không tan Z và 0,336 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 3,9 gam kết tủa. Cho Z tan hết 
vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 7,8 gam muối sunfat và 1,232 lít khí SO2 (đktc, là sản 
phầm khử duy nhất của H2SO4). biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là 
 A. 2,52. B. 3,145. C. 3,48. D. 3,24. 
 Trang 11/15 - Mã đề thi 132 
 Câu 36: 
 Al Al2O3 Chất rắn Z (Fe) 
 Fe 
ot Fe NaOH dư H2: 0,015 mol  nAl dư = 0,01 mol 
 O Al dư dd Y  2CO Al(OH)3 : 0,05 mol 
 n
32OAl
= mol02,0)01,005,0(
2
1
  nO =3n
32OAl
= 0,06 
Z + H2SO4 n
2SO
= 1,232/ 22,4 = 0,055 mol 
2H2SO4 + 2e → SO2 + SO
_2
4 + 2H2O 
mFe = mmuối -mSO
_2
4 = 7,8 - 96 .0,055 = 2,52 gam 
m = mFe + mO = 0,06 .16 + 2,52 = 3,48 → Chọn C 
Câu 37: 
Hỗn hợp X gồm Ala-Ala , Ala- Gly- Ala và Ala- Gly- Ala - Gly- Gly. Đốt 226,26 gam hỗn hợp X cần 
vùa đủ 25,872 lít O2 (đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được 
m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là 
 A. 25,08. B. 99,11. C. 24,62. D. 114,35. 
Câu 37:Đáp án : D 
Ta có : Gọi số mol các chất lần lượt là : 
+) Ala – Ala : x mol C6H12O3N2 
+) Ala – Gly – Ala : y mol C8H15O4N3 
+) Ala – Gly – Ala – Gly – Gly : z mol C12H21O6N5 
=> mX = 160x + 217y + 331z = 26,26g (1) 
Phản ứng cháy : 
C6H12O3N2 + 7,5O2 
C8H15O4N3 + 9,75O2 
C12H21O6N5 + 14,25O2 
=> 7,5x + 9,75y + 14,25z = nO2 = 1,155 mol 
=> 30x + 39y + 57z = 4,62g (2) 
=> 190x + 247y + 361z = 29,26 (3) ( nhân cả 2 vế với 76/3 ) 
Lấy (3) – (1) => 30(x + y + z) = 3 => x + y + z = 0,1 mol = nX 
=> 12(x + y + z) = 1,2 mol (4) 
Lấy (2) – (4) => 18x + 27y + 45z = 3,42 
=> 2x + 3y + 5z = 0,38 mol 
Nếu phản ứng với KOH thì : mX + mKOH = mmuối + mH2O 
và nKOH = 2x + 3y + 5z và nH2O = nX = 0,1 mol 
=> mmuối = 26,26 + 56.0,38 – 18.0,1 = 45,74g (*) 
Xét với 0,25 mol X gấp 2,5 lần lượng chất trong 0,1 mol X 
=> mmuối = 2,5mmuối (*) = 114,35g 
Cách 2: Gọi công thức chung của X là Ala2Glyx: Ala2Glyx + (2,25x + 7,5)O2 
MX = 57x + 160 = 26,26/1,155 * (2,25x + 7,5) 
 x = 1,8 => MX = 262,6 
Ala2Gly1,8 + 3,8KOH → Muối + H2O 
0,25* 262,6 + 0,25*3,8*56 = m + 0,25*18 
m = 114,35 gam 
Câu 38: 
Khi tiến hành đồng trùng hợp buta -1,3- đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna -S. 
Đem đốt 1 mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Mặt 
khác khi cho 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa m gam brom. Giá trị của m là 
 A. 36,00. B. 30,96. C. 42,67. D. 39,90. 
 Câu 38:Coi mẫu cao su gồm buta -1,3- đien và stiren 
C4H6 + 
2
11 O2 
ot 4CO2 + 3H2O 
x 5,5x 4x 
 Trang 12/15 - Mã đề thi 132 
C6H5C2H3 + 10O2 
ot 8CO2 + 4H2O 
y 10y 8y 
 n
2O
= 5,5 x + 10y = 1,325.(4x + 8y)  x = 3y 
 Tỉ lệ mol giữa buta -1,3- đien và stiren trong mẫu cao su là 3 : 1 
 n
2Br
= n liên kết  trong mẫu cao su = n 64HC = 225,01043.54
95,19.3


m
2Br
= 160.0,225 = 36 Đáp án A 
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit propanoic và 
ancol etylic (trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y. 
Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc 
Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 
1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là 
 A. 13,76 B. 12,21 C. 10,12 D. 12,77 
 Câu 39: X gồm C2H3COOH, C4H8(COOH)2, C2H5COOH và C2H5OH nên ta gộp C2H3COOH + 
C2H5COOH = C4H8(COOH)2 do đó ta xem X gồm: C4H8(COOH)2 x mol và C2H5OH z mol 
 146 x + 46z = 10,33 (1) 
nCa(OH)2 = 0,35 
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 
 0,27 
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 
 (0,35- 0,27) 
Ca(HCO3)2 → CaCO3 
0,08 
 Số mol CO2 = 0,43 mol 
- Đốt cháy X 
C4H8(COOH)2 x mol = 6x mol CO2 
 C2H5OH z mol = 2z CO2 
 nCO2 = 6 x + 2z = 0,43 mol (2) 
Từ 1,2  x = 0,055 và z = 0,05 mol 
Mặt khác: nKOH = 2nAxit = 2 x = 0,11 = nH2O 
Ta có m axit = m hỗn hợp – m ancol = 10,33 – 0,05.46 = 8,03 
- X + KOH 
Theo BTKL maxit + mKOH = m chất rắn + mH2O  m chất rắn = 8,03 + 0,12 .56 – 0,11.18 = 12,77g. 
Câu 40: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu 
được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthiTHPTQG_co_Da_chi_tiet.pdf