Sở Giáo dục – Đào tạo Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2014 – 2015 MÔN: HÓA HỌC – KHỐI: 10 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng (nếu có): 1 4 5 6 7 8 3 2 FeS2 SO2 H2SO4 H2S SO2 NaHSO3 BaSO3 ↓ HCl Cl2 Câu 2: (2 điểm) Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch sau (không dùng chất chỉ thị màu): NaCl , AgNO3 , Na2S , MgSO4 ,K2SO3 . Câu 3: (1 điểm) Xét phản ứng (xảy ra trong bình kín): 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) rH<0 Khi hệ đạt trạng thái cân bằng, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi thay đổi các yếu tố sau: Thêm chất xúc tác Giảm áp suất. Thêm khí O2 vào hệ. Tăng nhiệt độ. Câu 4: (2 điểm) Cho V lit (đkc) khí SO2 vào 250ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M thu được 21,7g kết tủa và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A lại thấy xuất hiện kết tủa. Tìm V. Câu 5: (3 điểm) Chia 58 gam hỗn hợp X gồm Cu, FeO và Al thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A, cô cạn dd A thu được 57 gam muối khan. - Phần 2: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 80% (D = 1,84 g/ml) ở nhiệt độ thường, thu được 3,386 lít khí SO2 (ở 27,30C và 2 atm) là sản phẩm khử duy nhất. a. Viết các phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. c. Để trung hòa lượng axit dư trong phần 2 người ta phải dùng thêm 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính thể tích dung dịch H2SO4 đặc đã dùng ở phần 2. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố như sau: S = 32; O = 16; Na = 23 ; H = 1 ; Cu = 64 ; Fe = 56 ; Al = 27; Ba = 137 HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA KHỐI 10 – NĂM HỌC 2014-2015 Câu 1 (2điểm) Chuỗi phản ứng (8 phản ứng) 8 x 0,25 Câu 2 : ( 2đ ) : Cách nhận biết : 1 đ ( kẻ bảng ) . Viết ptpư : 1đ . NaCl AgNO3 Na2S MgSO4 K2SO3 HCl - Kết tủa trắng Khí mùi trứng thối - Khí mùi hắc BaCl2 - x x Kết tủa trắng x HCl + AgNO3 à AgCl ↓ + HNO3 . 2HCl + Na2S à 2NaCl + H2S↑ . 2HCl + K2SO3 à 2KCl + SO2↑ + H2O . BaCl2 + MgSO4 à BaSO4↓ + MgCl2 . Nếu làm cách khác đúng vẫn cho điểm . Câu 3: (1 điểm) Thêm chất xúc tác: cân bằng không chuyển dịch 0,25đ Giảm áp suất: chiều nghịch 0,25đ Thêm khí O2 vào hệ: chiều thuận 0,25đ Tăng nhiệt độ: chiều nghịch 0,25đ Câu 4 (2điểm) SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 ↓ + H2O (1) 0,1 ← 0,1 ← 0,1 2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2 (2) 0,1 ← 0,15-0,1 2NaOH + Ba(HSO3)2 → BaSO3 ↓ + Na2SO3 + 2H2O (3) nBa(OH)2 = 0,6.0,25 = 0,15 n↓ (1) = 0,1 V = (0,1 + 0,1).22,4 = 4,48 lít 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Câu 5 (3 điểm) a. Phương trình phản ứng: FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O y y y 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 z z z Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O x 2x x x 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O y 2y y y b.Hệ phương trình c. Trung hòa axit dư: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O 0,2 mol → 0,1 mol = 2x + 2y + 0,1 = 0,8 mol = = 98 gam 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: