MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Hóa học Lớp: 9 Mã đề 01: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức(điểm) Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao Câu 1 Thực hiện chuỗi phản ứng hóa học 0.5 0.5 0.5 1.5 (15%) Câu 2 Tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic 1.0 1.0 1.0 3.0 (30%) Câu 3 Nhận biết các dung dịch: Glucozo, rượu etylic, hồ tinh bột. 0.5 1.0 1.5 (15%) Câu 4 Bài tập tổng hợp 1.5 1.0 1.5 4.0 (40%) Tổng số điểm 3.0 3.0 4.0 10.0 % 30 30 40 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Hóa học – Lớp 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Mã đề 1: Câu 1:(1,5đ) Thực hiện chuỗi phản ứng sau: C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 Câu 2:(3đ) Cho các chất sau: MgO, Zn, Na, K2CO3, Ag Chất nào phản ứng được với Rượu etylic? Viết PTHH minh họa? Chất nào phản ứng được với axit axetic? Viết PTHH minh họa? Câu 3:(1,5đ) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau: Glucozo, rượu etylic, hồ tinh bột? Câu 4:(4đ) Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Tìm công thức phân tử của X biết dX/kk = 1,5862 Viết công thức cấu tạo của X biết cấu tạo của X có nhóm OH? Viết PTHH xảy ra khi cho X tác dụng với Natri? MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Hóa học Lớp: 9 Mã đề 02: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức(điểm) Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao Câu 1 Thực hiện chuỗi phản ứng hóa học 0.5 0.5 0.5 1.5 (15%) Câu 2 Tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic 1.0 1.0 1.0 3.0 (30%) Câu 3 Nhận biết các dung dịch: tinh bột, glucozo, saccalozo. 0.5 1.0 1.5 (15%) Câu 4 Bài tập tổng hợp 1.5 1.0 1.5 4.0 (40%) Tổng số điểm 3.0 3.0 4.0 10.0 % 30 30 40 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Hóa học – Lớp 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề) Mã đề 02: Câu 1:(1,5đ) Thực hiện chuỗi phản ứng sau: Saccarozo Glucozo Rượu etylic Axit axetic. Câu 2:(3đ) Cho các chất sau: ZnO, Fe, Na, KOH, Ag. Chất nào phản ứng được với Rượu etylic? Viết PTHH minh họa? Chất nào phản ứng được với axit axetic? Viết PTHH minh họa? Câu 3:(1,5đ) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng sau: tinh bột, glucozo, saccalozo? Câu 4:(4đ) Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam nước. Tìm công thức phân tử của A biết dA/H2 = 30 Viết công thức cấu tạo của A biết cấu tạo của X có nhóm -COOH? Viết PTHH xảy ra khi cho A tác dụng với Na2CO3? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Hóa học – Lớp 9 Mã đề 01. Câu Nội dung Điểm 1 + C2H4 + H2O axit C2H5OH + C2H5OH + O2 Men dấm CH3COOH + H2O H2SO4đ, t0 + CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 - Chất phản ứng được với Rượu etylic là: Na PTHH: 2C2H5OH(l) +2Na(r) 2C2H5ONa(dd) +H2(k) - Chất phản ứng được với Axit axetic là: MgO, Zn, Na, K2CO3. PTHH: * MgO + 2CH3COOH(dd) (CH3COO)2Mg(dd) + H2O(l) * 2CH3COOH(dd)+Zn (CH3COO)2Zn(dd) + H2 (k) * 2CH3COOH(dd)+2Na CH3COONa(dd) + H2 (k) * K2CO3 (r) + 2CH3COOH(dd) 2CH3COOK(dd) + H2O (l) + CO2 (k) 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 - Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. - Cho dd iot vào các mẫu thử, mẫu thử nào xuất hiện màu xanh thì mẫu thử đó chứa hồ tinh bột. - Cho dung dịch bạc nitrat trong amoniac và hai mẫu thử còn lại, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu sáng bạc thì mẫu thử đó chứa dung dịch glucozo: PTHH: C6H12O6 +Ag2O NH3,t C6H12O7 + 2Ag (dd) (r) (dd) ( r) - Còn lại là rượu etylic 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 4 a. mC = mH = mX= 4,6 mO = 4,6 – ( 0,6+2,4) = 1,6 gam. Như vậy trong X có C, H và O. Gọi CTTQ của X là CxHyOz MX = 1,5862.29 = 46 Ta có tỉ lệ: 46 gam X có 12x gam C có y gam H có 16z gam O 4,6 gam X có 2,4 gam C có 0,6 gam H có 1,6 gam O Suy ra: x = y= z= Vậy CTPT của X là C2H6O b. CTCT: H H H – C – C – O – H H H Hay CH3 – CH2 – OH c. PTHH: 2C2H5OH(l) +2Na(r) 2C2H5ONa(dd) +H2(k) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Mã đề 02. Câu Nội dung Điểm 1 + C12H12O11 + H2O axit, t C6H12O6 + C6H12O6 + C6H12O6 men 2C2H5OH +2 CO2 H2SO4đ, t0 + CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 - Chất phản ứng được với Rượu etylic là: Na PTHH: 2C2H5OH(l) +2Na(r) 2C2H5ONa(dd) +H2(k) - Chất phản ứng được với Axit axetic là: ZnO, Fe, Na, KOH. PTHH: * ZnO + 2CH3COOH(dd) (CH3COO)2Zn(dd) + H2O(l) * 2CH3COOH(dd)+Fe (CH3COO)2Fe(dd) + H2 (k) * 2CH3COOH(dd)+2Na CH3COONa(dd) + H2 (k) * KOH + CH3COOH(dd) CH3COOK(dd) + H2O (l) 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 - Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. - Cho dd iot vào các mẫu thử, mẫu thử nào xuất hiện màu xanh thì mẫu thử đó chứa hồ tinh bột. - Cho dung dịch bạc nitrat trong amoniac và hai mẫu thử còn lại, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu sáng bạc thì mẫu thử đó chứa dung dịch glucozo: PTHH: C6H12O6 +Ag2O NH3,t C6H12O7 + 2Ag (dd) (r) (dd) ( r) - Còn lại là saccarozo 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 4 a. mC = mH = mA= 6 mO = 6 – ( 0,4+2,4) = 3,2 gam. Như vậy trong A có C, H và O. Gọi CTTQ của A là CxHyOz MA = 30.2 = 60 Ta có tỉ lệ: 60 gam A có 12x gam C có y gam H có 16z gam O 6 gam A có 2,4 gam C có 0,4 gam H có 3,2 gam O Suy ra: x = y= z= Vậy CTPT của A là C2H4O2 b. CTCT: H O H – C – C O – H H Hay CH3 – COOH c. PTHH: Na2CO3 + 2CH3COOH 2CH3COONa + H2O + CO2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ
Tài liệu đính kèm: