Đề kiểm tra học kỳ I môn: Hóa học 9 – Năm học: 2015 - 2016 thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 999Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn: Hóa học 9 – Năm học: 2015 - 2016 thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I môn: Hóa học 9 – Năm học: 2015 - 2016 thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
PHÒNG GD VÀ Đ T MANG THÍT	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015 - 2016
Trường THCS Tân Long Hội	 	MÔN: HÓA HỌC – LỚP 9
	Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian phát đề)
v Ma trận: 
 Cấp
Tên độ
Chủ
Đề
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Trắc
Nghiệm
Tự
Luận
Trắc
Nghiệm
Tự
Luận
Trắc
Nghiệm
Tự
Luận
Trắc
Nghiệm
Tự
Luận
Chương 1
Các loại hợp chất vô cơ
Tính hóa học của các HCVC
Tính chất hóa học
ĐK phản ứng trao đổi
Phân biệt các hợp chất bằng PPHH, Bài tập định lượng
Số câu
6 câu
3 câu
1 câu
2 câu
Số điểm %
1,5 điểm
15%
0,75 điểm
7,5%
0,25 điểm
2,5%
4 điểm
(40%)
Chương 2
Kim Loại
Dãy hoạt động hóa học của kim loại
Tính chất hóa học của kim loại
Thực hiện chuổi chuyển hóa hóa học của kim loại
So sánh tính chất hóa học của nhôm, sắt
Số câu
1 câu
1 câu
1 câu
1 câu
Số điểm %
0,25 điểm
2,5%
0,25 điểm
2,5%
2 điểm
(20%)
1điểm ( 10%)
Tổng số câu
7 câu
4 câu
1 câu
3 câu
1 câu
Tổng số điểm %
1,75 điểm
1 điểm
0,25 điểm
6 điểm
1 điểm
17,5%
10%
2,5%
60%
10%
v Đề thi: 
TRƯỜNG THCS TÂN LONG HỘI
ĐỀ A
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: HÓA HỌC 9 – Năm học: 2015-2016
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm
Câu 1: Cho phản ứng hóa học sau: A + HCl à FeCl2 + H2. Vậy A là:
Zn.	B. Cu.	C. Fe.	D. Al.
Câu 2: Dung dịch CuSO4 có thể phản ứng với cặp chất nào sau đây:
A. CO2, NaOH B. H2SO4, AgNO3 C. BaCl2, NaOH D. H2SO4, BaCl2 
Câu 3: Axit sunfuric loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây:
FeCl3, MgCl2, Cu, Ca(OH)2.	C. NaOH, CuO, Ag, Zn.
Mg(OH)2, CaO, K2SO3, NaCl.	D. Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2.
Câu 4: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây:
FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3	C. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2.
HNO3, HCl, CuSO4, KNO3	D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2.
Câu 5: Trong các hợp chất sau đây đâu là hợp chất oxit bazơ:
A. Na2O, CaO, BaO, K2O	C. NaOH, Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH
B. HCl, H2SO4 , HNO3 , H3PO4.	D. NaCl, CaSO4 , FeCl3, Cu(NO3)2
Câu 6: Trong các chất sau chất nào tác dụng được với dung dịch BaCl2
A. NaCl 	B. K2SO4 	C. Fe(OH)2 	D. Cu(OH)2 
Câu 7: Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 . Thuốc thử nào dùng để nhận biết 2 dung dịch trên.
	A. Quì tím 	B. HCl. 	C. AgCl 	 D. NaCl.
Câu 8: Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học tăng dần:
A. K, Mg, Cu, Al, Fe.	C. Fe, Cu, K, Mg, Zn.
B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg	D. Mg, K, Cu, Al, Fe
Câu 9: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành:
Oxit bazơ và nước	C. Oxit bazơ và khí hidro
Muối và mước	D. Muối và khí hidro
Câu 10: Muối nào sau đây không được ăn vì tính độc của nó:
A. Pb(NO3)2 	B. CaCO3 	C. NaCl 	D. CaSO4
Câu 11: Trong các phản ứng hóa học sau đây đâu là phản ứng trao đổi
A. AgNO3 + HCl---->AgCl(r) + HNO3 	 C. Na2CO3 + H2SO4 ----> Na2SO4 +H2O + CO2 
B. CuSO4  + NaOH ----> Cu(OH)2(r) + Na2SO4 	D. Cả A,B,C đúng
Câu 12: Trong các loại phân bón hóa học sau, loại phân bón nào có chứa hàm lượng Nitơ cao nhất.
A. (NH4)2SO4 B. NH4NO3 	C. Ca(NO3)2 D. CO(NH2)2
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe à FeCl3 à Fe(OH)3 à Fe2O3 à Fe
Câu 2: ( 2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ hóa chất mất nhãn sau: Ca(OH)2, HNO3, NaCl, NaNO3. Viết phương trình phản ứng ( nếu có )
Câu 3: ( 1 điểm ) Bằng phương pháp hóa học hãy so sánh 2 kim loại nhôm và sắt có điểm gì giống và khác nhau.
Câu 4: ( 2 điểm ) Dẫn 112ml khí SO2 (ĐKTC) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ là 0,01M
Viết phương trình phản ứng
Tính khối lượng các chất sau khi phản ứng kết thúc.
TRƯỜNG THCS TÂN LONG HỘI
ĐỀ B
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: HÓA HỌC 9 – Năm học: 2015-2016
Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) Chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm
Câu 1: Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học tăng dần:
 A. K, Mg, Cu, Al, Fe.	C. Fe, Cu, K, Mg, Zn.
 B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg	D. Mg, K, Cu, Al, Fe
Câu 2: Dung dịch CuSO4 có thể phản ứng với cặp chất nào sau đây:
A. CO2, NaOH B. H2SO4, AgNO3 C. BaCl2, NaOH D. H2SO4, BaCl2 
Câu 3: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây:
FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3	C. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2.
HNO3, HCl, CuSO4, KNO3	D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2.
Câu 4: Trong các loại phân bón hóa học sau, loại phân bón nào có chứa hàm lượng Nitơ cao nhất.
A. (NH4)2SO4 B. NH4NO3 	C. Ca(NO3)2 D. CO(NH2)2
Câu 5: Cho phản ứng hóa học sau: A + HCl à FeCl2 + H2. Vậy A là:
Zn	B. Cu	C. Fe	D. Al
Câu 6: Trong các hợp chất sau đây đâu là hợp chất oxit bazơ:
A. Na2O, CaO, BaO, K2O	C. NaOH, Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH
B. HCl, H2SO4 , HNO3 , H3PO4.	D. NaCl, CaSO4 , FeCl3, Cu(NO3)2
Câu 7: Trong các phản ứng hóa học sau đây đâu là phản ứng trao đổi
A. AgNO3 + HCl---->AgCl(r) + HNO3 	 C. Na2CO3 + H2SO4 ----> Na2SO4 +H2O + CO2 
B. CuSO4  + NaOH ----> Cu(OH)2(r) + Na2SO4 	D. Cả A,B,C đúng
Câu 8: Trong các chất sau chất nào tác dụng được với dung dịch BaCl2
A. NaCl 	B. K2SO4 	C. Fe(OH)2 	D. Cu(OH)2 
Câu 9: Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 . Thuốc thử nào dùng để nhận biết 2 dung dịch trên.
	A. Quì tím 	B. HCl. 	C. AgCl 	 D. NaCl.
Câu 10: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành:
Oxit bazơ và nước	C. Oxit bazơ và khí hidro
Muối và mước	D. Muối và khí hidro
Câu 11: Axit sunfuric loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây:
FeCl3, MgCl2, Cu, Ca(OH)2	C. NaOH, CuO, Ag, Zn
Mg(OH)2, CaO, K2SO3, NaCl	D. Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2
Câu 12: Muối nào sau đây không được ăn vì tính độc của nó:
A. Pb(NO3)2 	B. CaCO3 	C. NaCl 	D. CaSO4
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe à FeCl3 à Fe(OH)3 à Fe2O3 à Fe
Câu 2: ( 2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ hóa chất mất nhãn sau: Ca(OH)2, HNO3, NaCl, NaNO3. Viết phương trình phản ứng ( nếu có )
Câu 3: ( 1 điểm ) Bằng phương pháp hóa học hãy so sánh 2 kim loại nhôm và sắt có điểm gì giống và khác nhau.
Câu 4: ( 2 điểm ) Dẫn 112ml khí SO2 (ĐKTC) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ là 0,01M
Viết phương trình phản ứng
Tính khối lượng các chất sau khi phản ứng kết thúc.
HƯỚNG DẪN CHẤM HÓA HỌC 9
I.Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐỀ A
C
C
D
C
A
B
B
B
A
A
D
D
ĐỀ B
B
C
C
D
C
A
D
B
B
A
D
A
Tự luận
Câu 1: Viết và cân bằng đúng 1 phương trình 0,5 điểm
Câu 2:
Ca(OH)2
HNO3
NaCl
NaNO3
Quỳ tím
Hóa xanh
0,5 điểm
Hóa đỏ
0,5 điểm
x
x
Dung dịch AgNO3
AgCl (kết tủa trắng)
0,5 điểm
Còn lại
0,25 điểm
Pt: AgNO3 + NaCl à NaNO3 + AgCl (0,25 điểm)
Câu 3:
Giống nhau:
Nhôm và sắt có đầy đủ tính chất hóa học của kim loại	0,25 điểm
Nhôm và sắt đều không phản ứng với H2SO4 và HNO3 đặc nguội	0,25 điểm
Khác nhau:
Nhôm có phản ứng với dung dịch bazo	0,25 điểm
Nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt	0,25 điểm
 Câu 4: 
Viết đúng phương trình	0,5 điểm
Tính đúng số mol SO2	0,25 điểm
Tính đúng số mol Ca(OH)2	0,25 điểm
Biện luận số mol dư	0,25 điểm
Tìm số mol dư	0,25 điểm
Tìm khối lượng chất dư	0,25 điểm
Tìm khối lượng muối canxisunfit	0,25 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I năm học 15 - 16.doc