Đề kiểm tra học kỳ 2 năm học 2014 - 2015 môn toán khối 9 thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian phát đề )

docx 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 859Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 2 năm học 2014 - 2015 môn toán khối 9 thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian phát đề )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ 2 năm học 2014 - 2015 môn toán khối 9 thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3 	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	NĂM HỌC 2014-2015
 	 MÔN TOÁN KHỐI 9
ĐỀ CHÍNH THỨC
	 Thời gian làm bài 90 phút
 	 ( không kể thời gian phát đề ) 
Bài 1: (3,0 đ) 
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
6x2 – 7x – 3 = 0
x2 – ( 1 +)x + = 0
x4 – 7x2 – 18 = 0
Bài 2: (1,5 đ) 
Cho hàm số y = –x2 có đồ thị là (P) và hàm số y – x = m có đồ thị là (D) 
Vẽ đồ thị của (P).
Tìm m sao cho đồ thị của (P) và đồ thị của (D) cắt nhau tại điểm B 
có hoành độ là 2
Bài 3: (2,0 đ) 
Cho phương trình : (m là tham số)
Tìm m để phương trình có nghiệm 
Tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình trên theo m
Tính giá trị nhỏ nhất của và giá trị của m tương ứng 
Bài 4: (3,5 đ) 
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O,R) (AB < AC ). Gọi H là giao điểm của ba đường cao BE, CF và AD .
Chứng minh: Tứ giác BFEC và AFHE nội tiếp. 
Vẽ đường kính AK của (O). Chứng minh : AK.AD = AB.AC
Gọi N là giao điểm của OA và EF. Chứng minh: Tứ giác NHDK nội tiếp
Gọi Q, V lần lượt là hình chiếu của H lên EF và DF, QV cắt AD tại I, EI cắt DF tại S. Chứng minh SI = SE 
..Hết ..
Học sinh không được sử dụng tài liệu
Giáo viên coi kiểm tra không được giải thích thêm về đề.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 3
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ 2
MÔN TOÁN 9 NAM HỌC 2014-2015
(Chính thức)
BÀI
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
(3.0 đ)
a
(0,75 đ)
b
(0,75 đ)
 c
 (0,75 đ)
 d
 ( 0,75 đ)
6x2 – 7x – 3 = 0
Tính đúng D = 121
x1= , x2 = 
S = {}
x2 – ( 1 + )x + = 0
Tính D hoặc a+b+c = 0 hoặc đưa ra phương trình đúng
x1 = 1; x2 = 
S = {1; }
 x4 – 7x2 – 18 = 0
Đặt t = x2 ( t 0) phương trình thành : t2 – 7t – 18 = 0
Tìm được t1 = 9 ( nhận ) ; t2 = –2 ( loại) 
Suy ra x = 3; x= – 3 
S = { 3; – 3 }
0,25x3
0,25x3
.
0,25x3
.
 0,25x3
2
(1,50 đ)
a
(0,1 đ)
 b
(0,5 đ) 
Vẽ (P) y = – x2 
Lập bảng giá trị gồm 5 cặp giá trị đối xứng nhau qua (0;0)
Vẽ đúng (P)
Chú ý : Nếu có 1 cặp giá trị (x;y) sai thì bảng giá trị cho 0 đ và không chấm hình vẽ
B(2; yB) Î (P) Þ yB = – 1 vậy B( 2; – 1 )
BÎ(D) Þ – 1 – 2 = m Þ m = – 3 
KL m = – 3 thì ..
0,5x2
0,25
0,25
3
(2.0 đ)
 a
(1,0đ)
.
 b
(0,5 đ)
.
 c
( 0,5 đ)
Kết luận: Phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2 với 
.
Tính đúng 
.
 mà nên
 Dấu “=” xảy ra . Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 4 khi m = 2.
1,0
.
 0,25
0,25
 0,25x2
5
(3,5 đ)
a
(1,5) 
 BFEC nội tiếp. 
 * Cm : góc BFC= 900 và góc BEC= 900  
 Hai đỉnh E, F liên tiếp cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc = 900
 *Kết luận: BFEC nội tiếp 
 AFHE nội tiếp. 
Cm : góc AEH= 900 và góc AFH= 900  
AFHE nội tiếp ( tổng hai góc đối 1800)
 0,75đx2
 0,25đ
 0,25
 0,25
 0,25đ
 0,25đ
 0,25
..
0,25
 0,25
 b
(0,75 đ)
.
c
(0,75 đ)
.
 d
(0,5 đ)
* Góc ABK = 900
* DABK đồng dạng DADC ( g, g)
* nên AB . AC = AD . AK
.
Tứ giác NHDK nội tiếp
* Cm : AK ^ EF tại N Þgóc AHF = 900
* Tứ giác NECK nội tiếp và AE.AC = AN AK
*Tứ giác HECD nội tiếp và AH. AD =AE . AC
*nên AN.AK = AH.AD Þ 
* DAHE đồng dạng DAKD ( c,g,c)Þ góc AHE = góc AKD
* Vậy tư giác NHDK nội tiếp
.
SI = IE 
* Cm được VI // AB
* Cm được HQIE nội tiếp nên IH ^ SE 
* Cm được DI là phân giác của góc EDS
Suy ra IE= IS
 Chú ý : Câu d nếu học sinh làm đúng thì chấm còn không thi không chấm , không chia thang điểm
Học sinh có cách giải khác nếu đúng thì giáo viên dựa trên thang điểm trên để chấm.
 Bài hình học sinh vẽ hình sai thì chỉ chấm phần đúng với hình, còn không vẽ hình thì không chấm

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_va_dap_an_toan_9_hk2_Q3_tphcm.docx