Đề kiểm tra học kì II môn toán 9 năm học 2014 - 2015 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 631Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn toán 9 năm học 2014 - 2015 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II môn toán 9 năm học 2014 - 2015 thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
UBND HUYỆN CỦ CHI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
------------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 1 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 9
 Năm học 2014-2015 
 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (3 điểm) 
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) x2+x-6=0
b) 3x2-43 x+4=0
c) 2x2-3=0
d) 
Bài 3 (2 điểm)
Cho phương trình x2 – 2mx – 2 = 0 (m là tham số)
Chứng minh phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tính x12+x22+x1.x2 theo m.
Bài 4 (1 điểm)
Cho hàm số: y = (P)
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên.
b) Tìm các điểm M thuộc đồ thị (P) sao cho M có tung độ bằng hoành độ.
Bài 5 (4 điểm)
Cho ∆ ABC (C≠900), các đường cao AD, BE cắt nhau tại H và cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại I và K
Chứng minh tứ giác CDHE nội tiếp. Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó
Chứng minh tam giác CKI cân.
Chứng minh AH = AK.
Kẻ đường kính BOF (O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC). Gọi P là trung điểm của AC. Chứng minh ba điểm H, P, F thẳng hàng.
 HẾT
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Bài
Hướng dẫn
Điểm
Bài 1
a)
b)
x2+x-6=0
∆ =1+24=25
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
x1=-1+252=2
x2=-1-252=-3
3x2-43 x+4=0
∆'=(-23)2-3.4=0
Phương trình có nghiệm kép :
x1=x2=233
0.25
0.5
0.25
0.5
c)
d)
2x2-3=0
2x2=3
x2=32
x=±32
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Bài 3
a) 
b)
Cho phương trình x2 – 2mx – 2 = 0
Ta có : 
∆'=m2+2>0 với mọi m
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
Theo Viet, ta có:
x1+x2=-ba=2m
x1.x2=ca=-2
 x12+x22+x1.x2
=x1+x22-x1.x2
=2m2--2
=4m2+2
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Bài 4
a)
b)
Hàm số : y=-x22 (P)
	Lập bảng giá trị đặc biệt : 
	x
y
0
0
1
-1/2
2
-2
 -1/2
 -2
-1
-2
Vẽ đồ thị đúng
Ta có y = x nên x = -x22 ⟺x2+2x=0⟺x=0 v x=-2
Vậy có 2 điểm thuộc đồ thị (P) có tung độ bằng hoành độ là:
(0 ; 0) và (-2 ; -2)
0.5
0.5
0.25
0.25
Bài 5
a)
b)
c)
d)
Ta có:
HEC=900BE⊥AC
HDC=900AD⊥BC
suy ra góc HEC+HDC=1800
Vậy tứ giác CDHE nội tiếp
Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDHE là trung điểm của HC
Ta có IAC=12 sđ cung IC (góc nội tiếp)
 Và KBC=12 sđ cung KC (góc nội tiếp)
Mà IAC=KBC (cùng phụ ACB)
Suy ra cung IC bằng cung KC, suy ra IC = KC
Vậy tam giác CKI cân tại C
Ta có cung IC bằng cung KC nên IAC=CAK góc nội tiếp
Suy ra AE là phân giác của HAK
∆AHK có AE vừa là đường cao vừa là phân giác nên ∆AHK cân tại A 
Suy ra AH = AK
∆ABC có AD và BE là 2 đường cao cắt nhau tại H nên H là trực tâm ∆ABC suy ra CH⊥AB
AH⊥BC (GT)
CF⊥BC (BCF=900)
Suy ra AH song song FC (1)
CH⊥AB (H là trực tâm)
FA⊥AB (BAF=900)
Suy ra CH song song FA (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AHCF là hình bình hành
Từ P là trung điểm cùa đường chéo AC nên P cũng là trung điểm đường chéo HF. Vậy 3 điểm H, P, F thẳng hàng.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
	Học sinh giải cách khác đúng vẫn được trọn điểm
HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN_9_HK21415_H_CuChi_TP_HCM.doc