Đề kiểm tra học kì I năm học 2015 - 2016 môn: Vật lý 11 thời gian: 45 phút

doc 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I năm học 2015 - 2016 môn: Vật lý 11 thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I năm học 2015 - 2016 môn: Vật lý 11 thời gian: 45 phút
Sở GD – ĐT Tỉnh Phú Yên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2015-2016
Trường THPT Trần Bình Trọng Môn: Vật lý 11( CB )
 Thời gian:45 phút ĐỀ 1
Họ và tên :...Lớp
Số báo danh :..........................................................Phòng thi :..........................................................................
I.TRẮC NGHIỆM: (6 ĐIỂM) (Chọn và điền đáp án vào khung bên dưới )
Câu 1.Mắc nối tiếp n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là :
 A. Eb = nE và rb = nr. B. Eb = E và rb = nr. C. Eb = E và rb = . D. Eb = nE và rb =.
Câu 2.Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn của mỗi điện tích thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ :
 A .giảm đi 9 lần . B .giảm đi 3 lần . C .tăng lên 9 lần . D .tăng lên 3 lần . 
Câu 3.Trong công thức (q là độ lớn của một điện tích thử duơng đặt tại một điểm trong điện
trường, F là lực điện tác dụng lên q, E là cường độ điện trường tại đó) thì
 A .E tỉ lệ thuận với F. B .E tỉ lệ nghịch với q. 
 C .E phụ thuộc cả F lẫn q. D.E không phụ thuộc F và q.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích âm.
 D .Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương.
Câu 5. Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì 
 A .chúng phải có cùng điện dung.
 B .hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.
 C .tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn.
 D .tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ.
Câu 6. Một điện tích điểm Q = +4.10-8C đặt tại một điểm O trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M, cách O một khoảng 2 cm là:
 A . 9.104 V/m. B . 9.105 V /m. C . 9.103 V/m. D . 9.102 V/m.
Câu 7.Chọn phát biểu đúng .
Cho hệ ba điện tích cô lập q1 , q2 , q3 nằm trên cùng một đường thẳng .Hai điện tích q1, q3 là hai điện tích dương , cách nhau 60 cm và q1 = 4q3 .Lực điện tác dụng lên điện tích q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2 
 A .cách q1 20 cm ,cách q3 80 cm. B .cách q1 20cm,cách q3 40cm.
 C .cách q1 40 cm,cách q3 20 cm. D .cách q1 80cm,cách q3 20cm.
Câu 8. Một tấm kim loại được mạ niken bằng phương pháp điện phân. Diện tích tấm kim loại là 40 cm2, dòng điện qua bình điện phân là 2 A . Cho biết niken có khối lượng riêng = 8,9 .103 kg/m3, khối lượng mol nguyên tử bằng 58 g/mol, n = 2 . Sau khi điện phân 30 phút , chiều dày của lớp niken phủ (đều) trên mặt kim loại là :
 A. d = 0,3 mm . B . d = 0,03 mm . C . d = 33 mm . D . d = 3 mm . 
Câu 9.Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây ?
 A .Lực kế. B . Ampe kế. C .Nhiệt kế. D . Công tơ điện.
Câu 10.Một vật tích điện âm là vật :
 A .Thừa êlectron. B .Thiếu êlectron. C .Thừa nơtron . D .Thiếu prôtôn. 
Câu 11. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của:
 A. Các ion dương. B. Ion dương và ion âm. C. Ion âm. D. Ion dương, ion âm và electron tự do.
Câu 12.Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây?
 A .+12 V. B .-12 V. C .+3 V. D .-3 V.
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
II.TỰ LUẬN: (4 ĐIỂM)
E, r
-
+
R2
RP
R1
Bài tập: Cho mạch điện như hình vẽ : E = 12V, r = 1; R1 = 3 ; R2 = 4 ; RP là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng đồng và có điện trở bằng 4. 
a.Tính điện trở tương đương của mạch ngoài?
b.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính?
c.Tính công của nguồn điện sản ra trong 5 phút và hiệu suất của nguồn điện?
d.Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình điện phân trong 15 phút ?
 (Cho biết đối với đồng A = 64g/mol; n = 2)
 -------------HẾT------------
Sở GD – ĐT Tỉnh Phú Yên ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2015-2016
Trường THPT Trần Bình Trọng Môn: Vật lý 11( CB )
 Thời gian:45 phút ĐỀ 2
Họ và tên :...Lớp
Số báo danh :..........................................................Phòng thi :..........................................................................
I.TRẮC NGHIỆM: (6 ĐIỂM) (Chọn và điền đáp án vào khung bên dưới )
Câu 1.Chọn câu đúng. Điện năng tiêu thụ được đo bằng
 A . công tơ điện. B . ampe kế. C . tĩnh điện kế. D . vôn kế. 
Câu 2.Chọn phát biểu đúng .
Cho hệ ba điện tích cô lập q1 , q2 , q3 nằm trên cùng một đường thẳng .Hai điện tích q1, q3 là hai điện tích dương , cách nhau 60 cm và q1 = 4q3 .Lực điện tác dụng lên điện tích q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2 
 A .cách q1 20 cm ,cách q3 80 cm. B .cách q1 20cm,cách q3 40cm.
 C .cách q1 40 cm,cách q3 20 cm. D .cách q1 80cm,cách q3 20cm.
Câu 3.Một vật tích điện dương là vật :
 A .Thừa êlectron. B .Thiếu êlectron. C .Thừa nơtron . D .Thiếu prôtôn. 
Câu 4. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm n nguồn điện giống nhau được ghép song song với nhau, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r là:
 A. Eb = nE và rb = nr. B. Eb = E và rb = nr. C. Eb = E và rb = . D. Eb = nE và rb =. 
Câu 5. Để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực, người ta dùng:
 A .đường sức điện trường . B .vectơ cường độ điện trường.
 C .năng lượng điện trường. D .lực điện trường.
Câu 6. Một điện tích điểm Q = +2.10-8C đặt tại một điểm O trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M, cách O một khoảng 10 cm là:
 A . 18.103 V/m. B . 18.105 V /m. C . 18.104 V/m. D . 18.102 V/m.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích âm.
Câu 8. Khi một điện tích q = +2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công 
-6 J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây?
 A .+12 V. B .-12 V. C .+3 V. D .-3 V.
Câu 9. Một tấm kim loại được mạ niken bằng phương pháp điện phân. Diện tích tấm kim loại là 100 cm2, dòng điện qua bình điện phân là 2 A . Cho biết niken có khối lượng riêng = 8,9 .103 kg/m3, khối lượng mol nguyên tử bằng 58 g/mol, n = 2 . Sau khi điện phân 30 phút , chiều dày của lớp niken phủ (đều) trên mặt kim loại là :
 A. d = 0,012 mm . B . d = 0,12 mm . C . d = 1,2 mm . D . d = 12 mm .
Câu 10. Chọn câu phát biểu đúng.
 A .Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.
 B .Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
 C .Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điên dung của nó.
 D . Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. 
Câu 11. Hạt tải điện trong kim loại là 
 A .các êlectron của nguyên tử . B. các êlectron hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
 C .các êlectron hoá trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể . D.êlectron ở lớp trong cùng của nguyên tử .
Câu 12.Nếu khoảng cách giữa hai điện tích điểm giảm 3 lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn của mỗi điện tích thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ :
 A .giảm đi 9 lần . B .giảm đi 3 lần . C .tăng lên 9 lần . D .tăng lên 3 lần . 
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
II.TỰ LUẬN: (4 ĐIỂM)
E, r
-
+
R2
RP
R1
Bài tập: Cho mạch điện như hình vẽ : E = 18 V, r = 1,5; R1 = 2 ;R2 = 5 ; RP là bình điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực anôt bằng bạc và có điện trở bằng 5. 
a.Tính điện trở tương đương của mạch ngoài?
b.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính?
c.Tính điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài trong 5 phút 
 và công suất của nguồn điện?
d.Tính khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân trong 15 phút ?
 (Cho biết đối với bạc A = 108 g/mol; n = 1)
 -------------HẾT------------
Sở GD – ĐT Tỉnh Phú Yên ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2015-2016 
Trường THPT Trần Bình Trọng Môn: Vật lý 11( CB ) 
I.TRẮC NGHIỆM: 6 điểm (12 câu). ĐỀ1
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
A
A
D
C
D
B
C
B
B
A
D
C
II. TỰ LUẬN : (4 điểm ) 
CÂU
 ĐÁP ÁN
 ĐIỂM
Câu a
Điện trở tương đương của mạch ngoài.
Mạch ngoài gồm : R1 nt ( R2 // Rp )
R2p = = = 2 , RN = R1 + R2p = 2 + 3 = 5
 1
Câu b
Cường độ dòng điện qua mạch chính : = = 2 A
 1
Câu c
Công của nguồn điện sản ra trong 5 phút: Ang = EIt = 12.2.300 = 7 200 (J)
 0,5
Hiệu suất của nguồn điện: H = = = 83,3 %
 0,5
Câu d
R2 // Rp và R2 = Rp nên I2 = Ip == = 1 A
(R1 nt R2p: I1 = I2p = I = 2 A; U2 = Up = U2p = I2p . R2p = 2.2 = 4 V; 
 Ip = = = 1 A) .
 0,5
Khối lượng đồng bám vào catốt của bình điện phân
Áp dụng công thức Fa – ra - đây 
 = .. 1.900 = 0,298 (g) 
 0,5
Sở GD – ĐT Tỉnh Phú Yên ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2015-2016 
Trường THPT Trần Bình Trọng Môn: Vật lý 11( CB ) 
I.TRẮC NGHIỆM: 6 điểm (12 câu). ĐỀ 2
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
A
C
B
C
B
A
D
D
A
 B
B
C
II. TỰ LUẬN : (4 điểm ) 
CÂU
 ĐÁP ÁN
 ĐIỂM
Câu a
Điện trở tương đương của mạch ngoài.
Mạch ngoài gồm : R1 nt ( R2 // Rp )
R2p = = = 2,5 , RN = R1 + R2p = 2 + 2,5 = 4,5
 1
Câu b
Cường độ dòng điện qua mạch chính : = = 3 A
 1
Câu c
Điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài trong 5 phút: A = RNI2t = 4,5.32.300 = 12150 (J)
 0,5
Công suất của nguồn điện: Png = E.I = 18.3 = 54 W
 0,5
Câu d
R2 // Rp và R2 = Rp nên I2 = Ip == = 1,5 A
(R1 nt R2p: I1 = I2p = I = 3 A; U2 = Up = U2p = I2p . R2p = 3.2,5 = 7,5 V; 
 Ip = = = 1,5 A) .
 0,5
Khối lượng bạc bám vào catốt của bình điện phân
Áp dụng công thức Fa – ra - đây 
 = .. 1,5.900 = 1,51 (g) 
 0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_dap_an_thi_HK1_vat_li_11_nam_20152016.doc