Đề kiểm tra vật lý 11 thời gian làm bài: 45 phút

doc 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra vật lý 11 thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra vật lý 11 thời gian làm bài: 45 phút
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
 TRƯỜNG THPT TÙNG THIỆN
ĐỀ KIỂM TRA vật lý 11 NC
Thời gian làm bài:45 phỳt; 
Trắc nghiệm:
Cõu 1: Một ngời có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là:
A. 5 (lần).	B. 6 (lần).	C. 4 (lần).	D. 5,5 (lần).
Cõu 2: Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:
A. 0,15 (mV).	B. 1,5.10-2 (mV).	C. 1,5.10-5 (V).	D. 0,15 (μV).
Cõu 3: Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:
A. igh = 38026’.	B. igh = 48035’.	C. igh = 41048’.	D. igh = 62044’.
Cõu 4: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
A. 	B. e = 4π. 10-7.n2.V	C. 	D. e = L.I
Cõu 5: Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 2 (A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ. Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:
A. 0,016 (Nm)	B. 0,16 (Nm)	C. 0 (Nm)	D. 1,6 (Nm)
Cõu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
A. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
D. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
Cõu 7: Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.
A. 3,2.10-14 (N)	B. 3,2.10-15 (N)	C. 6,4.10-14 (N)	D. 6,4.10-15 (N)
Cõu 8: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:
A. 0,4 (T).	B. 0,8 (T).	C. 1,2 (T).	D. 1,0 (T).
Cõu 9: Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất và góc chiết quang A = 300. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là:
A. D = 130.	B. D = 220.	C. D = 150.	D. D = 50.
Cõu 10: Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:
A. 6 lần	B. 3 lần	C. 9 lần	D. 12 lần
Cõu 11: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là:
A. f = 20 (cm).	B. f = 25 (cm).	C. f = 15 (cm).	D. f = 17,5 (cm).
Cõu 12: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là:
A. lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N)	B. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N)
C. lực hút có độ lớn 4.10-7 (N)	D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N)
Cõu 13: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:
A. Ф = BS.sinα	B. Ф = BS.ctanα	C. Ф = BS.tanα	D. Ф = BS.cosα
Cõu 14: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong nước có chiết suất n’ = 4/3 là:
A. f = 45 (cm).	B. f = 100 (cm).	C. f = 50 (cm).	D. f = 60 (cm).
Tự luận :
Bài 1 (1.5đ): Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Xỏc định bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường .
Bài 2 (1.5đ): Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước một khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3. Độ sâu của bể là bao nhiờu ?
-------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_1_kiem_tra_45_phut_ki_2.doc