Đề kiểm tra học kì I môn Toán 6 (Có đáp án)

docx 5 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 16/06/2022 Lượt xem 489Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Toán 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I môn Toán 6 (Có đáp án)
KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6
1. Mục đích
1.1 Kiến thức: Trình bày được các nội dung đã học trong 17 tuần vừa qua theo công văn 4040/BGDĐT.
1.2. Năng lực: NL tự chủ và tự học: tự quyết định cách thức giải quyết vấn đề, tự đánh giá về quá trình và kết quả giải quyết vấn đề.
1.3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.
2. Hình thức kiểm tra:
	Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận theo tỉ lệ 3 : 7
3. Thiết lập ma trận, bảng đặc tả đề kiểm tra
3.1 Thiết lập ma trận đề kiểm tra
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
Số CH
Thời gian (phút)
TN
TL
1
Số tự nhiên
Tập hợp
1
3
1
0
3
5
2
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên.
Tính chia hết.
ƯCLN và BCNN
1
5
1
16
1
1
21
15
3
Số nguyên
Quy tắc dấu ngoặc
1
3
1
4
33
35
Các phép tính
2
10
2
20
4
Một số hình phẳng trong thực tiễn.
Tam giác đều. Hình chữ nhật. Lục giác đều.
2
6
1
7
2
3
28
40
Chu vi và diện tích 1 số tứ giác đã học.
1
5
1
10
5
Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên
Hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.
1
5
1
0
5
5
Tổng
7
27
4
27
2
20
1
16
6
8
90
100
Tỉ lệ (%)
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung (%)
30
70
100
(*) câu tự luận
3.2 Bảng đặc tả đề kiểm tra
TT
Nội dung 
kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng 
cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
VD cao
1
Số tự nhiên
Tập hợp
Nhận biết: Tập hợp viết dưới dạng liệt kê các phần tử.
1( C1)
0
0
0
2
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên.
Tính chia hết.
ƯCLN và BCNN
Thông hiểu: Xác định được tổng hoặc hiệu có chia hết cho một số hay không.
Vận dụng cao: Vận dụng ƯCLN và BCNN trong một số bài toán thực tế.
0
1( C3)
0
1(3*)
3
Số nguyên
Quy tắc dấu ngoặc
Nhận biết: Nhận biết và áp dụng quy tắc dấu ngoặc trong tính toán
1( C2)
0
0
0
Các phép tính
Nhận biết: Thực hiện được các phép toán đơn giản trên tập hợp số nguyên
Vận dụng: Sử dụng các phép tính và các tính chất để tìm x.
2(2a,b*)
0
2(1a,b*)
0
4
Một số hình phẳng trong thực tiễn.
Tam giác đều. Hình chữ nhật. Lục giác đều.
Nhận biết: Biết được số đo mỗi góc của tam giác đều. Biết được số đường chéo chính của lục giác đều.
Thông hiểu: Biết vẽ hình chữ nhật, hình tam giác đều khi biết độ dài cạnh.
2(C6, C5)
1(5*)
0
0
Chu vi và diện tích 1 số tứ giác đã học.
Nhận biết: tính được chu vi diện tích các hình đơn giản.
Thông hiểu: Biết vận dụng công thức tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật vào bài toán thực tế.
1(4a*)
1(4b*)
0
0
5
Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên
Hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.
Thông hiểu: Xác định được trục và tâm đối xứng của các hình trong thực tế
1(C4)
0
0
Tổng
7
4
2
1
(*) câu hỏi tự luận
4. Biên soạn câu hỏi:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1 . Tập hợp {x ∈ N, x < 5} còn có cách viết khác là : 
A. {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5} 	B. {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}	 C. {1 ; 2 ; 3 ; 4} D. {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4}
Câu 2 . Thực hiện bỏ dấu ngoặc a - ( b – c + d ) ta được
A. a - b – c + d 	 B. a - b – c - d 	 C. a - b + c - d 	 C. - a - b + c - d
Câu 3 . Tổng nào sau đây không chia hết cho 3?
A. . 	 B. 156+235. 	 C. . 	 D. 
Câu 4 . Cho các hình sau em quan sát và kiểm tra bằng các đồ dùng học tập xem khẳng định nào sau đây sai
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
A.Hình 1 có trục đối xứng và tâm đối xứng.
B.Hình 3 có trục đối xứng, không có tâm đối xứng
C.Hình 4 có trục đối xứng.
D.Hình 4 không có trục đối xứng.
Câu 5 . Số đường chéo chính của hình lục giác đều là
A. 3. B. 6.	 C. 8.	 D. 9.
Câu 6 . Số đo mỗi góc của tam giác đều là
A. 400 B. 500.	 C. 600.	 D. 700.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1 : Tìm số nguyên x, biết:
a) 9. (x+28) = 0; b) (27-x) . (x+9)=0
Bài 2: Thực hiện phép tính:	
(-107) + (+92)	 b) 329 + (-315)
Bài 3 : Một chốt kiểm dịch Côvid -19 được phát 28 chiếc khẩu trang và 8 đôi găng tay. Hỏi có thể chia cho nhiều nhất bao nhiêu người mà mỗi người được số khẩu trang bằng nhau và số găng tay bằng nhau?
Một mảnh vườn hình vuông cạnh 20 m. Người ta làm một lối đi xung quanh vườn rộng 2m thuộc đất của vườn. Phần đất còn lại dùng để trồng trọt. 
a) : Tính chu vi mảnh vườn?
b) : Tính diện tích trồng trọt của mảnh vườn?
Bài 5 (TH): Vẽ hình chữ nhật có một cạnh dài 4cm, một cạnh dài 3cm.
 Bài 4:
5. Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
C
B
C
A
C
II.PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu
Nội dung
Điểm
1
 9. (x+28) = 0 suy ra x = - 28
(27-x) . (x+9) = 0 khi 27-x = 0 hoặc x + 9 = 0.
Vậy x = 27 hoặc x = - 9
1
1
2
(-107) + (+92) = - (107 – 92) = - 15	 
329 + (-315) = 329 – 315 = 14
0,5
0,5
3
Do số số khẩu trang và số găng tay được phát cho mỗi người trong đội phòng chống covid là như nhau nên số người nhiều nhất có thể phát chính là ƯCLN (28, 8).
Ta có: 28 = 22 .7 ; 8 = 23 nên ƯCLN (28, 8) = 4.
Vậy có thể chia nhiều nhất cho 4 người.
1
4
 Chu vi của mảnh vườn là là 80m và diện tích trồng trọt của mảnh vườn là 256m2
2
5
HS vẽ được hình chữ nhật hài hòa, kích thước cân đối, đúng tỉ lệ sẽ đạt điểm tối đa
1

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_6_co_dap_an.docx