Câu 1: Châu Âu tiếp giáp với đại dương nào?
A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương.
C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương.
Câu 2: Châu Âu ngăn cách với châu Á bởi dãy núi nào?
A. Các-pat. B. U-ran. C. An-pơ D. Pi-rê-nê.
Câu 3: Phía nào của châu Âu giáp với châu Á?
A. Bắc. B. Nam C. Đông D. Tây
Câu 4: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương
C. Ấn Độ Dương D. Đại Tây Dương.
Câu 5: Phần lãnh thổ trên đất liền của châu Á nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào?
A. Tây B. Nam C. Đông D. Bắc.
Câu 6: Ở phía bắc châu Âu có dạng địa hình nào sau đây?
A. Núi già. B. Đồng bằng. C. Núi trẻ. D. Các đảo.
Câu 7: Rừng lá rộng phân bố ở khu vực nào của châu Âu?
A. Lục địa phía đông. B. Ven biển phía tây.
C. Phía nam châu lục. D. Phía bắc châu lục.
Câu 8: Phía Nam châu Âu có loại rừng gì là chủ yếu?
A. Rừng lá rộng.
B. Rừng lá kim.
C. Thảo nguyên rừng.
D. Rừng lá cứng địa trung hải.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
II.1. Phân môn Địa lí (3 điểm)
Câu 1: (1,5đ) Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á.
Câu 2: (0,5đ)
Chứng minh Liên minh châu Âu là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
Câu 3: (1,0đ)
Trường:THCS Hoàng Văn Thụ Họ và tên giáo viên: Tổ: Sử - Địa – GDCD Trần Thị Thương Ngày soạn: 28/10/2023; Tuần 9, Tiết PCT 27 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn học: Lịch sử và Địa lí; lớp 7 Phân môn Địa lí Thời gian thực hiện: (01 tiết - Tuần 09) 1. MỤC TIÊU KIỂM TRA * Để đánh giá kết quả học tập của học sinh: 1.1. Kiến thức Đánh giá 4 mức độ các yêu cầu cần đạt của HS về các bài đã học: - Địa lí: Chương 1 và 2: Từ bài 1 đến bài 5 - Lịch sử: Chương 1 và 2: Từ bài 1 đến bài 7 1.2. Năng lực - Năng lực đặc thù môn Địa lí: Năng lực nhận thức khoa học địa lí; Năng lực tìm hiểu địa lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. - Năng lực đặc thù môn Lịch sử: Tìm hiểu lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 1.3. Phẩm chất - Trách nhiệm: thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập. - Chăm chỉ: siêng năng trong học tập. - Trung thực: Không vi phạm quy chế kiểm tra. * Nhằm điều chỉnh kịp thời quá trình dạy học, để nâng cao chất lượng dạy và học. * Định hướng phát triển năng lực cho học sinh. 2. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Trắc nghiệm và tự luận: + Trắc nghiệm: 40% + Tự luận: 60% - Tỉ lệ % Lịch sử : Địa lí (50:50) 3. THIẾT LẬP MA TRẬN TT Chương/ chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết (TNKQ) Thông hiểu (TL) Vận dụng (TL) Vận dụng cao (TL) TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TNKQ TL PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 1 Chương 1. CHÂU ÂU 70% - 3,5đ - Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu 3TN* 3TN 0,75 đ (7,5%) - Đặc điểm tự nhiên 2TN* 2TN 0,5 đ (5%) - Đặc điểm dân cư, xã hội 1TN* 1TN 0,25 đ (2,5%) - Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên 1/2 TL 1/2 TL 1TL 1,5đ 15% - Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) 1TL 1TL 0,5 đ (5%) 2 Chương 2. CHÂU Á 30% - 1,5đ - Vị trí địa lí, phạm vi châu Á 2TN 2TN 0,5 đ (5%) - Đặc điểm tự nhiên 1TL 1TL 1 đ (10%) Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Địa lí 1 Chương 1. CHÂU ÂU 60% - 3,0đ - Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu Nhận biết – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. 3TN* - Đặc điểm tự nhiên Nhận biết – Xác định được trên bản đồ các sông lớn Rhein (Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga (Vonga). – Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn hòa. Thông hiểu – Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi. – Phân tích được đặc điểm phân hoá khí hậu: phân hóa bắc nam; các khu vực ven biển với bên trong lục địa. 2TN* - Đặc điểm dân cư, xã hội Nhận biết – Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu. 1TN* - Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên Vận dụng – Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. 1/2TL* 1/2TL* - Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) Thông hiểu – Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. 1TL* 2 Chương 2. CHÂU Á 40% - 2,0đ - Vị trí địa lí, phạm vi châu Á Nhận biết – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. 2TN* 1TL* - Đặc điểm tự nhiên Nhận biết – Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khoáng sản. – Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. 1TL* Số câu/ loại câu 8 câu TNKQ 2 câu TL 1/2 câu (a) TL 1/2 câu (b) TL Tỉ lệ % 20 20 5 5 Tỉ lệ chung 40 30 20 10 TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ TỔ SỬ-ĐỊA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Lịch sử và Địa lí 7 Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái của ý trả lời đúng nhất. I.1. Phân môn Địa lí (2 điểm) Câu 1: Châu Âu tiếp giáp với đại dương nào? A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 2: Châu Âu ngăn cách với châu Á bởi dãy núi nào? A. Các-pat. B. U-ran. C. An-pơ D. Pi-rê-nê. Câu 3: Phía nào của châu Âu giáp với châu Á? A. Bắc. B. Nam C. Đông D. Tây Câu 4: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào? A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương C. Ấn Độ Dương D. Đại Tây Dương. Câu 5: Phần lãnh thổ trên đất liền của châu Á nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào? A. Tây B. Nam C. Đông D. Bắc. Câu 6: Ở phía bắc châu Âu có dạng địa hình nào sau đây? A. Núi già. B. Đồng bằng. C. Núi trẻ. D. Các đảo. Câu 7: Rừng lá rộng phân bố ở khu vực nào của châu Âu? A. Lục địa phía đông. B. Ven biển phía tây. C. Phía nam châu lục. D. Phía bắc châu lục. Câu 8: Phía Nam châu Âu có loại rừng gì là chủ yếu? A. Rừng lá rộng. B. Rừng lá kim. C. Thảo nguyên rừng. D. Rừng lá cứng địa trung hải. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) II.1. Phân môn Địa lí (3 điểm) Câu 1: (1,5đ) Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. Câu 2: (0,5đ) Chứng minh Liên minh châu Âu là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Câu 3: (1,0đ) a. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở châu Âu? b. Nêu một số biện pháp mà Châu Âu đã triển khai để làm giảm lượng phát thải chất gây ô nhiễm không khí? .. hết HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) I.1. Phân môn Địa lí (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C D D A B A Biểu điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm) II.1. Phân môn Địa lí (3 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm 1 (1,5đ) 1. Vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Á - Nằm ở phía đông lục địa Á-Âu, trải dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo, một số đảo và quần đảo kéo dài đến 110N. - Tiếp giáp: + Phía bắc giáp Bắc Băng Dương. + Phía nam giáp Ấn Độ Dương. + Phía tây giáp châu Âu, châu Phi. + Phía đông giáp Thái Bình Dương. - Diện tích lớn nhất thế giới: khoảng 44,4 triệu km2. - Lãnh thổ có dạng khối rộng lớn. Bờ biển bị chia cắt mạnh, có nhiều bán đảo, vịnh biển. 1,5 2 (0,5đ) a. Liên minh châu Âu (EU) là một trung tâm kinh tế lớn của thế giới: - Năm 2020, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của EU đạt hơn 15 000 tỉ USD (xếp thứ hai thế giới sau Hoa Kỳ). 0,5 3 (1,0đ) a. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở châu Âu là: Khí thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sản xuất điện, giao thông vận tải, sinh hoạt. 0,5 b. HS chỉ cần liệt kê 2 biện pháp mà Châu Âu đã triển khai để làm giảm lượng phát thải chất gây ô nhiễm không khí: Giảm sử dụng than đá, dầu khí trong sản xuất điện; Làm sạch khí thải của các nhà máy công nghiệp; Sử dụng xe ô tô đạt tiêu chuẩn khí thải; Phát triển nông nghiệp sinh thái. 0,5
Tài liệu đính kèm: