Đề kiểm tra chất lượng 8 tuần-HK II (dựa theo tiêu chí đề thi THPT quốc gia) môn Hóa học

doc 23 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1167Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng 8 tuần-HK II (dựa theo tiêu chí đề thi THPT quốc gia) môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng 8 tuần-HK II (dựa theo tiêu chí đề thi THPT quốc gia) môn Hóa học
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
NAM ĐỊNH
(Mã đề: 151)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN-HK II
(Dựa theo tiêu chí đề thi THPT Quốc gia)
Năm học: 2014 - 2015
Môn thi: HÓA HỌC 
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Cho dữ kiện nguyên tử khối sau: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; 
S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85; Ag = 108; 
I = 127; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.
 Câu 1. Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là
	A. metyl acrylat.	B. vinyl axetat.	C. propyl fomat.	D. etyl axetat.
 Câu 2. Loại phân bón nhằm cung cấp nguyên tố P cho cây trồng là
	A. phân lân.	B. phân đạm.	C. phân kali.	D. phân vi sinh.
 Câu 3. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện
	A. kết tủa màu xanh. 	B. kết tủa màu nâu đỏ.
	C. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan.	D. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
 Câu 4. Nhỏ dung dịch dư nào sau đây vào dung dịch K2Cr2O7, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng?
	A. HNO3.	B. K2SO4.	C. KOH.	D. HCl.
 Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Trong phản ứng nhiệt nhôm, Al đóng vai trò chất khử.
	B. Cộng hóa trị của oxi trong hợp chất CO và CO2 đều là II.
	C. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử cation kim loại trong các hợp chất thành kim loại.
	D. Khi tác dụng với nước, CrO3 tạo thành dung dịch chứa hai axit.
 Câu 6. Cho một mẩu Na vào ống nghiêm đựng dung dịch etanol, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn cẩn thận dung dịch, ta chỉ thu được một chất rắn duy nhất. Chất rắn đó là:
	A. NaOH.	B. C2H5ONa.	C. Na.	D. Na2CO3.
 Câu 7. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là
	A. glixerol, glyxin, anilin.	B. metyl axetat, alanin, axit axetic.
	C. metyl axetat, glucozơ, etanol.	D. etanol, fructozơ, metylamin.
 Câu 8. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?
	A. Propylamin.	B. Phenylamin.	C. Etylamin.	D. Metylamin.
 Câu 9. Este X mạch hở có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 300,0 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Nung chất rắn với lượng CaO dư ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai khí đều không làm mất màu nước brom. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Y, sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch vôi trong dư, thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
	A. 31,0.	B. 33,8.	C. 32,4.	D. 27,6.
 Câu 10. Sản phẩm chính của phản ứng cộng giữa but-1-en với HBr là
	A. 1-brom butan.	B. 1-brom but-1-en.	C. 2-brom but-1-en.	D. 2-brom butan.
 Câu 11. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Cr (Z = 24) thuộc
	A. nhóm IA, chu kỳ 4.	B. nhóm VIB, chu kỳ 4.	C. nhóm VIB, chu kỳ 3.	D. nhóm IIB, chu kỳ 4.
 Câu 12. Cho 29,4 gam K2Cr2O7 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đặc, đun nóng, khí clo thoát ra được dẫn vào 400,0 ml dung dịch KOH xM, đun nóng ở 1000C. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 29,8 gam KCl. Giá trị của x là
	A. 1,3.	B. 1,0.	C. 1,2.	D. 1,1.
 Câu 13. Thực hiện phản ứng chuyển hóa CH4 bằng hơi nước ở điều kiện thích hợp, người ta thu được hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và H2. Cho 20,16 lít hỗn hợp X (đktc) qua CuO dư, nung nóng, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Dẫn hỗn hợp Z vào nước vôi trong dư, thu được 20,0 gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư, thấy thoát ra V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là:
	A. 31,36.	B. 35,84.	C. 40,32.	D. 33,60.
 Câu 14. Cho dãy các oxit sau: CO2, CO, NO2, Cr2O3, SO2, Cl2O, Mn2O7, SiO2. Số hợp chất oxit trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
	A. 5.	B. 6.	C. 4.	D. 7.
 Câu 15. Cho m gam bột Cu vào dung dịch chứa 0,15 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol AgNO3, sau phản ứng thu được 16,2 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z. Nung chất rắn Z ở nhiệt độ cao thu được 2,75m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
	A. 6,4.	B. 9,6.	C. 8,0.	D. 10,0.
 Câu 16. Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử
	A. oxi.	B. cacbon.	C. hiđro.	D. nitơ.
 Câu 17. Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (hóa trị không đổi). Chia 17,76 gam hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau: 
Phần 1: cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít khí H2 (đktc).
Phần 2: tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, nóng dư thu được 2,688 lít khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất, khí đo ở đktc). 
Phần 3: vào 250 ml dung dịch Cu(NO3)2 xM, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được và 8,56 gam chất rắn.
Giá trị của x là
	A. 0,40.	B. 0,24.	C. 0,36.	D. 0,48.
 Câu 18. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)2 trong không khí ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là
	A. FeO.	B. Fe.	C. Fe3O4.	D. Fe2O3.
 Câu 19. Oxi hóa m gam ancol X đơn chức thu được 1,8m gam hỗn hợp Y gồm anđehit, axit cacboxylic và nước. Chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau:
	Phần 1: tác dụng với Na dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
	Phần 2: tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thu được a gam Ag.
Giá trị của m và a là
	A. 20,0 và 108,0.	B. 16,0 và 43,2.	C. 12,8 và 64,8.	D. 16,0 và 75,6.
 Câu 20. Hỗn hợp X gồm hai peptit X1 (C8H14O5N4) và X2 (C9H15O5N3) đều mạch hở và có tỷ lệ mol 1 : 1 (đều tạo từ các amino axit, phân tử đều chứa một nhóm amino). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X trong 500,0 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng thu được dung dịch Y. Để trung hòa NaOH dư trong dung dịch Y cần dùng 100,0 ml dung dịch H2SO4 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp Z gồm ba muối. Giá trị của m là
	A. 76,5.	B. 91,5.	C. 79,4.	D. 81,8.
 Câu 21. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)?
	A. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).	B. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4.
	C. Fe tác dụng với dung dịch HCl.	D. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.
 Câu 22. Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là
	A. Zn, Na.	B. Mg, Na.	C. Zn, Cu.	D. Cu, Mg.
 Câu 23. Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M vào dung dịch chứa x mol Ba(HCO3)2. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của x là:
	A. 0,03.	B. 0,04.	C. 0,05.	D. 0,07.
 Câu 24. Amin X đơn chức, bậc một, mạch hở. Khi cho X tác dụng với vừa đủ với 100,0 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch chứa 21,6 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
	A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 5.
 Câu 25. Cho sơ đồ phản ứng sau:
	X + NaOH X1 + X2
	X1 + H2SO4 loãng X3 + Na2SO4
	X2 + O2 X3
X có thể ứng với chất nào sau đây?
	A. CH2=CH-COO-CH=CH-CH3	B. CH3-CH2-COO-CH=CH-CH3
	C. CH3-CH2-COO-CH=CH2	D. CH3-COO-CH2-CH3
 Câu 26. Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg phản ứng với 200,0 ml dung dịch HCl 1M, thu được khí H2 và chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 45,9 gam chất rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
	A. 70,0%.	B. 46,7%.	C. 30,0%.	D. 53,3%.
 Câu 27. Cho 23,7 gam phèn chua vào nước thu được dung dịch X. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Thêm tiếp V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào thì lượng kết tủa cuối cùng thu được là 22,53 gam. Giá trị của m là
	A. 12,825.	B. 11,625.	C. 11,400.	D. 12,645.
 Câu 28. Hợp chất X no, mạch hở, phân tử chỉ chứa nhóm chức anđehit và nhóm chức axit cacboxylic có công thức phân tử CnHmO4. Mối quan hệ giữa m với n là
	A. m = 2n - 6	B. m = 2n - 2	C. m = 2n + 2	D. m = 2n - 4
 Câu 29. Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
	A. 21,6.	B. 10,8.	C. 32,4.	D. 16,2.
 Câu 30. Chất nào sau đây vừa tác dụng với NaHCO3 vừa có phản ứng tráng gương?
	A. HO-CH2-CH2-CH=O	B. CH3-C≡C-COOH	C. CH2=CH-CH=O	D. H-COOH
 Câu 31. Thành phần chính của quặng boxit là
	A. FeCO3.	B. Fe3O4.	C. FeS2.	D. Al2O3.2H2O.
 Câu 32. Đề hiđrat hóa etanol ở 1400C khi có mặt axit sunfuric đặc xúc tác thu được sản phẩm hữu cơ chính là
	A. đimetyl ete.	B. etilen.	C. đietyl ete.	D. axetanđehit.
 Câu 33. Phương trình điện ly nào sau đây viết không đúng?
	A. HCl → H+ + Cl-	B. Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
	C. CH3COOH → CH3COO- + H+	D. NaNO3 → Na+ + NO3-
 Câu 34. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học?
	A. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.	B. Sục khí CO2 vào dung dịch CaCl2.
	C. Cho CuS vào dung dịch HCl loãng.	D. Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.
 Câu 35. Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là
	A. K.	B. Cr.	C. Al.	D. Fe.
 Câu 36. Trong phòng thí nghiệm, khí SO2 được điều chế theo sơ đồ sau:
để thu được khí SO2, người ta lựa chọn một trong các cách sau:
(1)- thu ngửa bình
(2)- thu úp bình
(3)- thu qua nước
(4)- thu qua dd NaOH
Phương pháp nào được sử dụng để thu được khí SO2?
	A. (3).	B. (2).	C. (1).	D. (4).
 Câu 37. Để mạ vật hình cầu có đường kính là 5cm bằng Ag, người ta tiến hành điện phân dung dịch AgNO3 với anot bằng Ag và catot là quả cầu đó với dòng diện một chiều có cường độ 5A. Tính thời gian điện phân để lớp mạ có độ dày 1mm. Cho biết: khối lượng riêng của Ag là 10,5 gam/cm3 và hiệu suất điện phân đạt 100%.
	A. khoảng 3,95 giờ.	B. khoảng 4,14 giờ.	C. khoảng 4,26 giờ.	D. khoảng 4,58 giờ.
 Câu 38. Cho các phát biểu sau:
	(1) Ở điều kiện thường, anilin tồn tại ở trạng thái lỏng.
	(2) Dung dịch các amino axit có môi trường trung tính.
	(3) Thủy phân hoàn toàn peptit trong dung dịch kiềm dư, đun nóng thu được các α-amino axit.
	(4) Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
	(5) Hợp chất CH3COONH3CH3 có tính chất lưỡng tính.
Những phát biểu đúng là
	A. (1), (3), (4).	B. (2), (3), (4).	C. (1), (2), (5).	D. (1), (4), (5).
 Câu 39. Trong phản ứng với chất nào sau đây, C đóng vai trò là chất oxi hóa?
	A. 3C + 4Al → Al4C3	B. C + H2O → CO + H2
	C. C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O	D. C + CuO → Cu + CO
 Câu 40. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic.
	B. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ.
	C. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức.
	D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
 Câu 41. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
	A. cộng hóa trị phân cực.	B. hiđro.
	C. ion.	D. cộng hóa trị không phân cực.
 Câu 42. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
	A. Axit Glutamic.	B. Saccarozơ. 	C. Glucozơ.	D. Etyl axetat.
 Câu 43. Cho 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) gồm ankan Y và anken Z vào dung dịch Br2 thấy dung dịch mất màu và khối lượng dung dịch tăng 4,2 gam, đồng thời thấy thoát ra hỗn hợp khí M. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí M thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Công thức của Y và Z là
	A. C3H8 và C3H6.	B. C2H6 và C2H4.	C. CH4 và C2H4.	D. CH4 và C3H6.
 Câu 44. Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam P trong 100 gam dung dịch HNO3 nồng độ 63% đun nóng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của HNO3) và dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần dùng V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
	A. 500.	B. 700.	C. 800.	D. 600.
 Câu 45. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
	A. vinyl clorua.	B. isopren.	C. toluen.	D. etilen.
 Câu 46. Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ % của axit axetic trong dung dịch thu được là
	A. 2,51%. 	B. 3,76%. 	C. 2,47%. 	D. 7,99%.
 Câu 47. Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
	A. polietilen.	B. poli(etylen-terephtalat).
	C. poliacrilonitrin.	D. poli(vinyl clorua).
 Câu 48. Este X có công thức đơn giản CH2O. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
	A. 15,0.	B. 12,3.	C. 8,2.	D. 10,2.
 Câu 49. Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 + O2 2SO3 ΔHpư = -96,32 kJ.mol-1. Tác động nào sau đây làm cân bằng chuyển dịch về phía thuận?
	A. tăng lượng xúc túc.	B. tăng nhiệt độ.	C. giảm thể tích bình.	D. giảm lượng khí oxi.
 Câu 50. Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là
	A. H2N-(CH2)2-COOH.	B. H2N-(CH2)4-COOH.	C. H2N-(CH2)3-COOH.	D. H2N-CH2-COOH.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
NAM ĐỊNH
(Mã đề: 185)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN-HK II
(Dựa theo tiêu chí đề thi THPT Quốc gia)
Năm học: 2014 - 2015
Môn thi: HÓA HỌC 
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Cho dữ kiện nguyên tử khối sau: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; 
S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85; Ag = 108; 
I = 127; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.
 Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic.
	B. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức.
	C. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
	D. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ.
 Câu 2. Cho dãy các oxit sau: CO2, CO, NO2, Cr2O3, SO2, Cl2O, Mn2O7, SiO2. Số hợp chất oxit trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
	A. 7.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
 Câu 3. Nhỏ dung dịch dư nào sau đây vào dung dịch K2Cr2O7, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng?
	A. K2SO4.	B. HNO3.	C. HCl.	D. KOH.
 Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam P trong 100 gam dung dịch HNO3 nồng độ 63% đun nóng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của HNO3) và dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần dùng V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
	A. 500.	B. 600.	C. 800.	D. 700.
 Câu 5. Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 + O2 2SO3 ΔHpư = -96,32 kJ.mol-1. Tác động nào sau đây làm cân bằng chuyển dịch về phía thuận?
	A. giảm thể tích bình.	B. giảm lượng khí oxi.	C. tăng nhiệt độ.	D. tăng lượng xúc túc.
 Câu 6. Hỗn hợp X gồm hai peptit X1 (C8H14O5N4) và X2 (C9H15O5N3) đều mạch hở và có tỷ lệ mol 1 : 1 (đều tạo từ các amino axit, phân tử đều chứa một nhóm amino). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X trong 500,0 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng thu được dung dịch Y. Để trung hòa NaOH dư trong dung dịch Y cần dùng 100,0 ml dung dịch H2SO4 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp Z gồm ba muối. Giá trị của m là
	A. 81,8.	B. 79,4.	C. 76,5.	D. 91,5.
 Câu 7. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)2 trong không khí ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là
	A. Fe3O4.	B. FeO.	C. Fe.	D. Fe2O3.
 Câu 8. Sản phẩm chính của phản ứng cộng giữa but-1-en với HBr là
	A. 2-brom butan.	B. 2-brom but-1-en.	C. 1-brom butan.	D. 1-brom but-1-en.
 Câu 9. Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
	A. poliacrilonitrin.	B. polietilen.
	C. poli(etylen-terephtalat).	D. poli(vinyl clorua).
 Câu 10. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
	A. vinyl clorua.	B. isopren.	C. toluen.	D. etilen.
 Câu 11. Đề hiđrat hóa etanol ở 1400C khi có mặt axit sunfuric đặc xúc tác thu được sản phẩm hữu cơ chính là
	A. đietyl ete.	B. axetanđehit.	C. đimetyl ete.	D. etilen.
 Câu 12. Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
	A. cộng hóa trị không phân cực.	B. ion.
	C. cộng hóa trị phân cực.	D. hiđro.
 Câu 13. Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M vào dung dịch chứa x mol Ba(HCO3)2. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của x là:
	A. 0,04.	B. 0,03.	C. 0,07.	D. 0,05.
 Câu 14. Cho các phát biểu sau:
	(1) Ở điều kiện thường, anilin tồn tại ở trạng thái lỏng.
	(2) Dung dịch các amino axit có môi trường trung tính.
	(3) Thủy phân hoàn toàn peptit trong dung dịch kiềm dư, đun nóng thu được các α-amino axit.
	(4) Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
	(5) Hợp chất CH3COONH3CH3 có tính chất lưỡng tính.
Những phát biểu đúng là
	A. (2), (3), (4).	B. (1), (4), (5).	C. (1), (3), (4).	D. (1), (2), (5).
 Câu 15. Este X mạch hở có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 300,0 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Nung chất rắn với lượng CaO dư ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai khí đều không làm mất màu nước brom. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Y, sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch vôi trong dư, thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
	A. 33,8.	B. 32,4.	C. 31,0.	D. 27,6.
 Câu 16. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện
	A. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.	B. kết tủa màu xanh. 
	C. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan.	D. kết tủa màu nâu đỏ.
 Câu 17. Cho 29,4 gam K2Cr2O7 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đặc, đun nóng, khí clo thoát ra được dẫn vào 400,0 ml dung dịch KOH xM, đun nóng ở 1000C. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 29,8 gam KCl. Giá trị của x là
	A. 1,1.	B. 1,2.	C. 1,0.	D. 1,3.
 Câu 18. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là
	A. glixerol, glyxin, anilin.	B. metyl axetat, glucozơ, etanol.
	C. etanol, fructozơ, metylamin.	D. metyl axetat, alanin, axit axetic.
 Câu 19. Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là
	A. Cu, Mg.	B. Zn, Cu.	C. Zn, Na.	D. Mg, Na.
 Câu 20. Cho một mẩu Na vào ống nghiêm đựng dung dịch etanol, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn cẩn thận dung dịch, ta chỉ thu được một chất rắn duy nhất. Chất rắn đó là:
	A. C2H5ONa.	B. NaOH.	C. Na.	D. Na2CO3.
 Câu 21. Phương trình điện ly nào sau đây viết không đúng?
	A. HCl → H+ + Cl-	B. NaNO3 → Na+ + NO3-
	C. CH3COOH → CH3COO- + H+	D. Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
 Câu 22. Cho 23,7 gam phèn chua vào nước thu được dung dịch X. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Thêm tiếp V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào thì lượng kết tủa cuối cùng thu được là 22,53 gam. Giá trị của m là
	A. 11,625.	B. 12,825.	C. 11,400.	D. 12,645.
 Câu 23. Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg phản ứng với 200,0 ml dung dịch HCl 1M, thu được khí H2 và chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 45,9 gam chất rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
	A. 70,0%.	B. 46,7%.	C. 53,3%.	D. 30,0%.
 Câu 24. Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (hóa trị không đổi). Chia 17,76 gam hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau: 
Phần 1: cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít khí H2 (đktc).
Phần 2: tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, nóng dư thu được 2,688 lít khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất, khí đo ở đktc). 
Phần 3: vào 250 ml dung dịch Cu(NO3)2 xM, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được và 8,56 gam chất rắn.
Giá trị của x là
	A. 0,48.	B. 0,24.	C. 0,36.	D. 0,40.
 Câu 25. Cho 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) gồm ankan Y và anken Z vào dung dịch Br2 thấy dung dịch mất màu và khối lượng dung dịch tăng 4,2 gam, đồng thời thấy thoát ra hỗn hợp khí M. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí M thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Công thức của Y và Z là
	A. CH4 và C3H6.	B. C2H6 và C2H4.	C. C3H8 và C3H6.	D. CH4 và C2H4.
 Câu 26. Cho m gam bột Cu vào dung dịch chứa 0,15 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol AgNO3, sau phản ứng thu được 16,2 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z. Nung chất rắn Z ở nhiệt độ cao thu được 2,75m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
	A. 8,0.	B. 9,6.	C. 6,4.	D. 10,0.
 Câu 27. Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
	A. 32,4.	B. 10,8.	C. 16,2.	D. 21,6.
 Câu 28. Chất nào sau đây vừa tác dụng với NaHCO3 vừa có phản ứng tráng gương?
	A. CH2=CH-CH=O	B. CH3-C≡C-COOH	C. HO-CH2-CH2-CH=O	D. H-COOH
 Câu 29. Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là
	A. H2N-(CH2)3-COOH.	B. H2N-CH2-COOH.	C. H2N-(CH2)4-COOH.	D. H2N-(CH2)2-COOH.
 Câu 30. Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử cation kim loại trong các hợp chất thành kim loại.
	B. Cộng hóa trị của oxi trong hợp chất CO và CO2 đều là II.
	C. Khi tác dụng với nước, CrO3 tạo thành dung dịch chứa hai axit.
	D. Trong phản ứng nhiệt nhôm, Al đóng vai trò chất khử.
 Câu 31. Cho sơ đồ phản ứng sau:
	X + NaOH X1 + X2
	X1 + H2SO4 loãng X3 + Na2SO4
	X2 + O2 X3
X có thể ứng với chất nào sau đây?
	A. CH3-CH2-COO-CH=CH2	B. CH3-CH2-COO-CH=CH-CH3
	C. CH3-COO-CH2-CH3	D. CH2=CH-COO-CH=CH-CH3
 Câu 32. Thực hiện phản ứng chuyển hóa CH4 bằng hơi nước ở điều kiện thích hợp, người ta thu được hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và H2. Cho 20,16 lít hỗn hợp X (đktc) qua CuO dư, nung nóng, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Dẫn hỗn hợp Z vào nước vôi trong dư, thu được 20,0 gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư, thấy thoát ra V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là:
	A. 35,84.	B. 31,36.	C. 40,32.	D. 33,60.
 Câu 33. Loại phân bón nhằm cung cấp nguyên tố P cho cây trồng là
	A. phân đạm.	B. phân lân.	C. phân vi sinh.	D. phân kali.
 Câu 34. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
	A. Etyl axetat.	B. Saccarozơ. 	C. Axit Glutamic.	D. Glucozơ.
 Câu 35. Amin X đơn chức, bậc một, mạch hở. Khi cho X tác dụng với vừa đủ với 100,0 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch chứa 21,6 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
	A. 3.	B. 5.	C. 2.	D. 4.
 Câu 36. Thành phần chính của quặng boxit là
	A. Al2O3.2H2O.	B. FeS2.	C. Fe3O4.	D. FeCO3.
 Câu 37. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Cr (Z = 24) thuộc
	A. nhóm IA, chu kỳ 4.	B. nhóm VIB, chu kỳ 3.	C. nhóm IIB, chu kỳ 4.	D. nhóm VIB, chu kỳ 4.
 Câu 38. Trong phản ứng với chất nào sau đây, C đóng vai trò là chất oxi hóa?
	A. C + CuO → Cu + CO	B. C + H2O → CO + H2
	C. C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O	D. 3C + 4Al → Al4C3
 Câu 39. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?
	A. Etylamin.	B. Propylamin.	C. Phenylamin.	D. Metylamin.
 Câu 40. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)?
	A. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).	B. Fe tác dụng với dung dịch HCl.
	C. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.	D. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4.
 Câu 41. Trong phòng thí nghiệm, khí SO2 được điều chế theo sơ đồ sau:
để thu được khí SO2, người ta lựa chọn một trong các cách sau:
(1)- thu ngửa bình
(2)- thu úp bình
(3)- thu qua nước
(4)- thu qua dd NaOH
Phương pháp nào được sử dụng để thu được khí SO2?
	A. (1).	B. (3).	C. (4).	D. (2).
 Câu 42. Oxi hóa m gam ancol X đơn chức thu được 1,8m gam hỗn hợp Y gồm anđehit, axit cacboxylic và nước. Chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau:
	Phần 1: tác dụng với Na dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
	Phần 2: tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thu được a gam Ag.
Giá trị của m và a là
	A. 12,8 và 64,8.	B. 16,0 và 75,6.	C. 20,0 và 108,0.	D. 16,0 và 43,2.
 Câu 43. Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ % của axit axetic trong dung dịch thu được là
	A. 7,99%.	B. 3,76%. 	C. 2,47%. 	D. 2,51%. 
 Câu 44. Hợp chất X no, mạch hở, phân tử chỉ chứa nhóm chức anđehit và nhóm chức axit cacboxylic có công thức phân tử CnHmO4. Mối quan hệ giữa m với n là
	A. m = 2n - 6	B. m = 2n - 2	C. m = 2n - 4	D. m = 2n + 2
 Câu 45. Để mạ vật hình cầu có đường kính là 5cm bằng Ag, người ta tiến hành điện phân dung dịch AgNO3 với anot bằng Ag và catot là quả cầu đó với dòng diện một chiều có cường độ 5A. Tính thời gian điện phân để lớp mạ có độ dày 1mm. Cho biết: khối lượng riêng của Ag là 10,5 gam/cm3 và hiệu suất điện phân đạt 100%.
	A. khoảng 4,14 giờ.	B. khoảng 4,26 giờ.	C. khoảng 3,95 giờ.	D. khoảng 4,58 giờ.
 Câu 46. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học?
	A. Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.	B. Sục khí CO2 vào dung dịch CaCl2.
	C. Cho CuS vào dung dịch HCl loãng.	D. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
 Câu 47. Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử
	A. hiđro.	B. nitơ.	C. cacbon.	D. oxi.
 Câu 48. Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là
	A. Al.	B. Fe.	C. Cr.	D. K.
 Câu 49. Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là
	A. metyl acrylat.	B. etyl axetat.	C. propyl fomat.	D. vinyl axetat.
 Câu 50. Este X có công thức đơn giản CH2O. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
	A. 8,2.	B. 12,3.	C. 15,0.	D. 10,2.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
NAM ĐỊNH
(Mã đề: 219)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN-HK II
(Dựa theo tiêu chí đề thi THPT Quốc gia)
Năm học: 2014 - 2015
Môn thi: HÓA HỌC 
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Cho dữ kiện nguyên tử khối sau: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; 
S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85; Ag = 108; 
I = 127; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.
 Câu 1. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
	A. Axit Glutamic.	B. Glucozơ.	C. Saccarozơ. 	D. Etyl axetat.
 Câu 2. Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M vào dung dịch chứa x mol Ba(HCO3)2. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của x là:
	A. 0,03.	B. 0,07.	C. 0,04.	D. 0,05.
 Câu 3. Hợp chất X no, mạch hở, phân tử chỉ chứa nhóm chức anđehit và nhóm chức axit cacboxylic có công thức phân tử CnHmO4. Mối quan hệ giữa m với n là
	A. m = 2n - 4	B. m = 2n - 2	C. m = 2n - 6	D. m = 2n + 2
 Câu 4. Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là
	A. Fe.	B. Al.	C. K.	D. Cr.
 Câu 5. Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg phản ứng với 200,0 ml dung dịch HCl 1M, thu được khí H2 và chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 45,9 gam chất rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
	A. 70,0%.	B. 53,3%.	C. 30,0%.	D. 46,7%.
 Câu 6. Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử
	A. oxi.	B. cacbon.	C. hiđro.	D. nitơ.
 Câu 7. Este X mạch hở có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 300,0 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Nung chất rắn với lượng CaO dư ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai khí đều không làm mất màu nước brom. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Y, sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch vôi trong dư, thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
	A. 27,6.	B. 31,0.	C. 32,4.	D. 33,8.
 Câu 8. Đề hiđrat hóa etanol ở 1400C khi có mặt axit sunfuric đặc xúc tác thu được sản phẩm hữu cơ chính là
	A. đietyl ete.	B. etilen.	C. axetanđehit.	D. đimetyl ete.
 Câu 9. Chất nào sau đây vừa tác dụng với NaHCO3 vừa có phản ứng tráng gương?
	A. CH3-C≡C-COOH	B. CH2=CH-CH=O	C. H-COOH	D. HO-CH2-CH2-CH=O
 Câu 10. Oxi hóa m gam ancol X đơn chức thu được 1,8m gam hỗn hợp Y gồm anđehit, axit cacboxylic và nước. Chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau:
	Phần 1: tác dụng với Na dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
	Phần 2: tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thu được a gam Ag.
Giá trị của m và a là
	A. 12,8 và 64,8.	B. 16,0 và 75,6.	C. 20,0 và 108,0.	D. 16,0 và 43,2.
 Câu 11. Cho 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) gồm ankan Y và anken Z vào dung dịch Br2 thấy dung dịch mất màu và khối lượng dung dịch tăng 4,2 gam, đồng thời thấy thoát ra hỗn hợp khí M. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí M thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Công thức của Y và Z là
	A. C3H8 và C3H6.	B. CH4 và C3H6.	C. CH4 và C2H4.	D. C2H6 và C2H4.
 Câu 12. Amin X đơn chức, bậc một, mạch hở. Khi cho X tác dụng với vừa đủ với 100,0 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch chứa 21,6 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
	A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 5.
 Câu 13. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Cr (Z = 24) thuộc
	A. nhóm VIB, chu kỳ 4.	B. nhóm IA, chu kỳ 4.	C. nhóm IIB, chu kỳ 4.	D. nhóm VIB, chu kỳ 3.
 Câu 14. Cho 29,4 gam K2Cr2O7 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đặc, đun nóng, khí clo thoát ra được dẫn vào 400,0 ml dung dịch KOH xM, đun nóng ở 1000C. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 29,8 gam KCl. Giá trị của x là
	A. 1,1.	B. 1,0.	C. 1,3.	D. 1,2.
 Câu 15. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
	A. etilen.	B. vinyl clorua.	C. toluen.	D. isopren.
 Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam P trong 100 gam dung dịch HNO3 nồng độ 63% đun nóng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của HNO3) và dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần dùng V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
	A. 800.	B. 500.	C. 600.	D. 700.
 Câu 17. Cho 23,7 gam phèn chua vào nước thu được dung dịch X. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Thêm tiếp V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào thì lượng kết tủa cuối cùng thu được là 22,53 gam. Giá trị của m là
	A. 11,400.	B. 12,825.	C. 11,625.	D. 12,645.
 Câu 18. Este X có công thức đơn giản CH2O. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
	A. 10,2.	B. 15,0.	C. 12,3.	D. 8,2.
 Câu 19. Hỗn hợp X gồm hai peptit X1 (C8H14O5N4) và X2 (C9H15O5N3) đều mạch hở và có tỷ lệ mol 1 : 1 (đều tạo từ các amino axit, phân tử đều chứa một nhóm amino). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X trong 500,0 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng thu được dung dịch Y. Để trung hòa NaOH dư trong dung dịch Y cần dùng 100,0 ml dung dịch H2SO4 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp Z gồm ba muối. Giá trị của m là
	A. 91,5.	B. 76,5.	C. 79,4.	D. 81,8.
 Câu 20. Cho các phát biểu sau:
	(1) Ở điều kiện thường, anilin tồn tại ở trạng thái lỏng.
	(2) Dung dịch các amino axit có môi trường trung tính.
	(3) Thủy phân hoàn toàn peptit trong dung dịch kiềm dư, đun nóng thu được các α-amino axit.
	(4) Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
	(5) Hợp chất CH3COONH3CH3 có tính chất lưỡng tính.
Những phát biểu đúng là
	A. (2), (3), (4).	B. (1), (4), (5).	C. (1), (3), (4).	D. (1), (2), (5).
 Câu 21. Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
	A. 32,4.	B. 21,6.	C. 10,8.	D. 16,2.
 Câu 22. Trong phản ứng với chất nào sau đây, C đóng vai trò là chất oxi hóa?
	A. C + CuO → Cu + CO	B. 3C + 4Al → Al4C3
	C. C + H2O → CO + H2	D. C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 

Tài liệu đính kèm:

  • docFe_va_hop_chat.doc