Đề kiểm tra 1 tiết môn: Đại số 9 - Tiết 46 - Tuần 24

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 932Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn: Đại số 9 - Tiết 46 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết môn: Đại số 9 - Tiết 46 - Tuần 24
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 9
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Í 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình bậc nhất hai ẩn
Nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn ,số nghiệm của nó
Kiểm tra được 1 cặp số là nghiệm của phương trình
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2
1.0
10%
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế
Biết được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của hệ pt bậc nhất 2 ẩn
đoán nhận số nghiệm của hệ pt
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số( phương pháp thế) dạng đơn giản
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
( phương pháp thế)
Tìm được tham số m để hệ pt bậc nhất 2 ẩn có nghiệm.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
4
2
20%
1
1,5
15%
1
1,5
15%
1
1.0
10%
7
6.0
60%
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Giải được bài toán, so sánh đk và kết luận được nghiệm của bài toán
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
3.0
30%
1
3.0
30%
Tổng só câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5
25%
1
0,5
5%
1
1,5
15%
2
4.5
45%
1
1.0
10%
10
10
100%
PHÒNG GD&ĐT ĐỨC LINH	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS 	MÔN: ĐẠI SỐ 9
 ĐỀ SỐ 1 ( Tiết 46 Tuần 24 theo PPCT)
Họ và tên:.
Lớp:..
Điểm
Lời phê của Giáo viên
I- TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm) Chọn chữ cái A, B, C, hoặc D cho mỗi khẳng định đúng.
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x = -1 C. 3x – 2y – z = 0 	D. + y = 3
Câu 2 : Phương trình bậc nhất hai ẩn ax +by = c có bao nhiêu nghiệm ?
A.. Hai nghiệm B.Một nghiệm duy nhất C. Vô nghiệm 	D. Vô số nghiệm
 Câu 3: Cặp số(1;-2) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
 	A. 2x -y = -3 B. x + 4y = 2 C. x - 2y = 5 D. x -2y = 1
 Câu 4: Hệ phương trình : có bao nhiêu nghiệm ?
A. Vô nghiệm 	B. Một nghiệm duy nhất 	C. Hai nghiệm 	 D.Vô số nghiệm 
Câu 5: Hệ phương trình vô nghiệm khi :
 	A. m = - 6 B. m = 1 C. m = -1 	D. m = 6
Câu 6: Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất khi : 
A. 	B. C. D. 
 II. TỰ LUẬN:(7 điểm)
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau: ( 3 điểm )
	1/ 	2/ 
 Bài 2: (3 điểm) 
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét và giảm chiều rộng 3 mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng . Hỏi kích thước khu vườn đó là bao nhiêu ?
Bài 3: (1 điểm ) Cho hệ phương trình : ( I ) 
 Xác định giá trị của m để nghiệm ( x0 ; y0) của hệ phương trình (I) thỏa điều kiện : x0 + y0 = 1 
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
I Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
C
A
A
C
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu
Nội dung trình bày
Điểm
Bài 1
(3 đ)
1/ 	(1 điểm)
2/ 	(1 điểm)
1.5
1.5
Bài 2
(3đ)
Gọi chiều rộng, chiều dài khu vườn hình chữ nhật lần lượt là x, y (m) 
 (ĐK: 0< x < y < 23) 
Nếu tăng chiều dài 5 m thì chiều dài: y + 5 (m) 
 Giảm chiều rộng 3 m thì chiều rộng : x -3 (m)
Theo bài ra ta có hệ phượng trình.
Giải hệ pt ta được: thoả mãn điều kiện
Vậy chiều rộng khu vườn là 8 (m); chiều dài là 15 (m).
0.5
0.25
0.25
0.25
0.75
 0,5
0.5
Bài 3
(1đ)
b. Giả sử hệ phương trình (I) có nghiệm (x0;y0) và thỏa x0 + y0 = 1
Ta có :
 hệ đã cho có nghiệm khi m ≠ -2
Theo điều kiện bài ra ta có: 
(Thoả mãn điều kiện). Vậy thì x0 + y0 =1
0.5
0.5

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_CIII_DAI_9_MT.doc