Đề khảo sát chất lượng ôn thi THPT quốc gia lần 5 môn: Hóa học - Trường THPT Liễn Sơn

pdf 16 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng ôn thi THPT quốc gia lần 5 môn: Hóa học - Trường THPT Liễn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng ôn thi THPT quốc gia lần 5 môn: Hóa học - Trường THPT Liễn Sơn
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN 
(Đề thi gồm 04 trang) 
ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 5 NĂM 2016 
MÔN: HÓA HỌC 
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề 
 Mã đề thi 132 
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... 
Số báo danh:............................................................................... 
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: 
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; 
Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. 
Câu 1: Chất hữu cơ A chỉ chứa C, H,O có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,76 gam A tác 
dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O, phần chất rắn khan 
chứa 2 muối có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn hai muối này được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít 
CO2(đktc) và 0,9 gam H2O. Nếu đốt cháy 2,76 gam A thì khối lượng H2O thu được là 
A. 0,9 gam B. 1,08 gam C. 0,36 gam D. 1,2 gam 
Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp L ( lớp thứ 2). Số proton có 
trong nguyên tử X là 
A. 7 B. 6. C. 5. D. 8. 
Câu 3: Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm có khả năng tráng gương? 
A. etyl propionat. B. Metyl fomat. C. metyl axetat. D. phenyl axetat. 
Câu 4: Chất nào sau đây không tạo được kết tủa với AgNO3 
A. HNO3 B. Fe(NO3)2 C. NaOH D. HCl 
Câu 5: Este CH3COOCH3 có tên gọi là 
A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl fomat. D. vinyl axetat. 
Câu 6: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? 
A. K2SO4 B. NaCl C. NaHCO3 D. KNO3 
Câu 7: Ancol nào sau đây không có khả năng hòa tan kết tủa Cu(OH)2? 
A. Glixerol. B. Etylen glicol. C. propan-1,3-điol. D. propan-1,2,3-triol 
Câu 8: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các 
phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, 
trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là 
A. 57,975. B. 49,775. C. 61,375. D. 64,05. 
Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 
20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 170
0
C 
(H = 100%) thu được 0,015 mol anken Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm 
cháy qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Công thức phân tử của chất có phân tử 
khối lớn hơn trong hỗn hợp X là 
A. C4H8O2. B. C3H6O3. C. C5H10O2. D. C6H12O2. 
Câu 10: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-
Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với 
tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là 
A. 25,11 gam. B. 28,80 gam. C. 34,875 gam. D. 27,90 gam. 
Câu 11: Kim loại M tác dụng với các dung dịch: HCl; Cu(NO3)2; HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào? 
A. Ag. B. Zn. C. Al. D. Fe. 
Câu 12: Lên men m gam tinh bột tạo ra ancol etylic với hiệu suất cả quá trình là 81%, lượng khí CO2 
sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 150 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau 
phản ứng giảm 51 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là 
A. 900 B. 250. C. 1500. D. 225. 
Câu 13: Có thể thu khí nào sau đây bằng phương pháp đẩy nước? 
A. O2 B. SO2. C. Cl2. D. HCl. 
Câu 14: Khi nói về dung dịch NaOH và Na2CO3, kết luận nào sau đây không đúng? 
A. Cùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu. B. Cùng làm quỳ tím hóa xanh. 
C. Cùng phản ứng với dung dịch HCl. D. Cùng phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2. 
Câu 15: Hidrocacbon nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành kết tủa 
A. Đimetyl axetylen B. Stiren C. But-1-in D. But-1,3-dien 
Câu 16: Chất nào sau đây khi thủy phân trong dung dịch NaOH (vừa đủ) không thu được 2 muối? 
A. C6H5COOCH3. B. CH3COOC6H5. 
C. HCOOC6H4-CH3. D. CH3COOCH2CH2COOCH3 
Câu 17: Hỗn hợp M gồm 2 este đơn chức X, Y. Cho 0,05 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 
thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Z. Đốt cháy hết toàn bộ Z thu được 2,688 lít CO2; 3,18 gam Na2CO3. 
Khi làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là 
A. 3,4 gam. B. 5,62 gam. C. 4,56 gam. D. 5,84 gam 
Câu 18: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H6O2? 
A. Phenyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Propyl axetat D. Metyl axetat. 
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản 
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là 
A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48. 
Câu 20: Nhận xét nào sau đây không đúng về glucozơ 
A. Đốt cháy hoàn toàn a mol Glucozo thu được 6a mol CO2 
B. Phân tử glucozơ có 1 nhóm –CHO 
C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit 
D. Phân tử glucozơ có 5 nhóm -OH 
Câu 21: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là 
A. Zn, Mg, Cu. B. Mg, Cu, Zn. C. Cu, Mg, Zn. D. Cu, Zn, Mg. 
Câu 22: Dung dịch nào dưới đây làm xanh quỳ ẩm 
A. (H2N)2C5H9COOH B. H2NCH2COOH C. C6H5NH3Cl D. H2NC3H5(COOH)2 
Câu 23: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? 
A. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl. B. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng. 
C. Thép cacbon để trong không khí ẩm. D. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. 
Câu 24: Chất X khi tan trong nước thì phân li hoàn toàn thành ion. X là chất nào sau đây? 
A. CH3COOH. B. H2SO3. C. NaNO3. D. HF 
Câu 25: Cho Y là một amino axit. Khi cho 0,02 mol Y tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch 
HCl 0,25M và thu được 3,67 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch KOH thì 
cần dùng 100ml dung dịch KOH 0,2M. Công thức của Y là: 
A. H2NC3H6COOH. B. (H2N)2C3H5COOH. C. H2NC3H5(COOH)2. D. H2NC2H3(COOH)2. 
Câu 26: Từ cây đại hồi, người ta tách được chất hữu cơ Z dùng làm nguyên liệu cơ sở cho việc sản xuất 
thuốc Tamiflu – dùng phòng chống cúm gia cầm hiện nay. Khi đốt cháy hoàn toàn Z thu được CO2 và hơi 
H2O theo tỉ lệ thể tích 7 : 5. Khi phân tích Z thấy có 45,97% oxi về khối lượng. Biết khối lượng phân tử 
của Z không vượt quá 200 đvC. Công thức phân tử của Z là 
A. C12H36. B. C8H14O4. C. C10H8O2. D. C7H10O5. 
Câu 27: Este X điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của X là 
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOC2H5.\ C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. 
Câu 28: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa 
chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn 
hợp 2 khí. Mặt khác 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m 
là 
A. 44,525 B. 39,350 C. 34,850 D. 42,725 
Câu 29: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 1 
mol hỗn hợp X, thu được 3 mol CO2 và 1,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của ankin trong hỗn hợp X là 
A. 74,77%. B. 77,47%. C. 25,23%. D. 80,00%. 
Câu 30: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ? 
A. 2KI + H2O + O3  2KOH + I2 + O2 B. Cl2 + 5Br2 + 6H2O  2HCl + 10HBrO3. 
C. 2H2S + SO2 3S + 2H2O D. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S 
Câu 31: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại 
tơ thuộc loại tơ nhân tạo là 
A. Tơ nilon - 6,6 và tơ capron. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. 
C. Tơ visco và tơ axetat. D. Tơ tằm và tơ enang. 
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat trong 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch 
sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? 
A. 13,8 gam. B. 9,8 gam. C. 15,4 gam. D. 12,2 gam. 
Câu 33: Điều khẳng định nào sau đây không đúng? 
A. Kim loại Cu tan hết trong dung dịch FeCl3 dư. 
B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 thì không thấy có kết tủa xuất hiện. 
C. Al, Fe thụ động với HNO3 đặc nguội. 
D. Để điều chế kim loại Natri, người ta điện phân nóng chảy muối ăn. 
Câu 34: Một lá sắt có khối lượng m gam nhúng vào dung dịch CuSO4. Kết thúc phản ứng thấy khối 
lượng lá sắt bằng (m + 2,4) gam. Khối lượng Cu do phản ứng sinh ra bám lên lá sắt là 
A. 9,6 gam B. 12,8 gam C. 16 gam D. 19,2 gam 
Câu 35: Khi bị bỏng bởi axit sunfuric đặc nên rửa nhanh vết bỏng bằng dung dịch nào sau đây là tốt 
nhất? 
A. Giấm ăn. B. Dung dịch Nabica (NaHCO3). 
C. Nước muối. D. Nước vôi trong. 
Câu 36: Trong thực tế để làm sạch lớp oxit trên bề mặt kim loại trước khi hàn người ta thường dùng 1 
chất rắn màu trắng. Chất rắn đó là 
A. NH4Cl B. Bột đá vôi C. NaCl D. Nước đá 
Câu 37: Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung 
dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu 
được ankan đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp 
chức T không tham gia phản ứng tráng gương. Trong các phát biểu sau: 
 1. Chất X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 
 2. Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3 
 3. Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na 
 4. Chất T không tác dụng với axit axetic nhưng có phản ứng với CH3OH/H2SO4 đặc. 
Số phát biểu đúng là 
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 
Câu 38: Dung dịch Fe(NO3)3 dư không hòa tan được kim loại nào sau đây? 
A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Mg. 
Câu 39: Hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Zn. 
TN1: Cho 23,7 gam X vào dung dịch Fe(NO3)2 dư kết thúc phản ứng thu được 22,8 gam chất rắn. 
TN2: Cho 23,7 gam X vào 500 ml dung dịch Y gồm NaNO3 1M và H2SO4 1,52M kết thúc phản ứng 
thu được dung dịch Z và 0,125 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 16,96 
(không còn sản phẩm khử nào khác). Dung dịch Z hòa tan tối đa m gam Cu và tạo ra V lít khí NO (đktc, 
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và V lần lượt là 
A. 19,44 và 4,536 B. 17,84 và 2,296 C. 9,44 và 2,296 D. 27,44 và 4,536 
Câu 40: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 
và 0,12 mol H2SO4, thu được dung dịch Y và 224 ml NO (đktc). Cho 2,56 gam Cu vào Y, thu được dung 
dịch Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng muối 
trong Z là 
A. 16,924. B. 18,465. C. 19,424. D. 23,176. 
Câu 41: Đun 7,36 gam ancol A với H2SO4 đặc ở 170
0C thu được 2,688 lít olefin (đktc) với hiệu suất 
75%. Cho 0,1 mol amin no B phản ứng tối đa với 0,2 mol HCl thu được 11,9 gam muối. Đốt cháy m gam 
hỗn hợp X gồm A và B bằng một lượng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 100 
gam dung dịch H2SO4 đặc 81,34%, sau khi hơi H2O được hấp thụ hoàn toàn thấy nồng độ H2SO4 lúc bấy 
giờ là 70%. Biết CO2 và N2 không bị nước hấp thụ. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? 
A. 12. B. 14. C. 15. D. 11. 
Câu 42: Hóa chất nào sau đây được sử dụng để làm mềm nước cứng? 
A. Na3PO4. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4 
Câu 43: Cho dãy chuyển hóa. Glyxin 
NaOH
 X1 
duHCl
 X2. Vậy X2 là 
A. H2NCH2COONa. B. ClH3NCH2COOH. C. H2NCH2COOH. D. ClH3NCH2COONa 
Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 7,12 gam hỗn hợp M gồm ba chất hữu cơ X; Y; Z (đều có thành phần C, H,O). 
Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 và 5,76 gam nước. Mặt khác nếu cho 3,56 gam hỗn hợp M phản ứng 
với Na dư thu được 0,28 lít khí hiđro, còn nếu cho 3,56 gam hỗn hợp M phản ứng với dung dịch NaOH thì 
cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Sau phản ứng với NaOH thu được một chất hữu cơ và 3,28 gam 
một muối. Biết mỗi chất chỉ chứa một nhóm chức. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở 
điều kiện tiêu chuẩn. Công thức cấu tạo của X; Y; Z là: 
A. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOCH3 B. CH3COOH, CH3OH, CH3COOCH3 
C. HCOOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 D. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5. 
Câu 45: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,1M và 
Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. 
Câu 46: Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y cân ở trạng thái thăng bằng. Cho 5 gam 
CaCO3 vào cốc X và 4,784 gam M2CO3 ( M: Kim loại kiềm ) vào cốc Y. Sau khi hai muối đã tan hoàn 
toàn, cân trở lại vị trí thăng bằng. Xác định kim loại M? 
A. Cs B. Na C. K D. Li 
Câu 47: Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch K2CO3 1M. Sau khi phản ứng kết 
thúc, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là 
A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít 
Câu 48: Đốt cháy hoàn 0,2 mol este X thu được 0,6 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Cho 0,15 mol X tác dụng 
hết với NaOH thì thu được 12,3 gam muối. Công thức cấu tạo của X là 
A. HCOOC2H5 B. HCOOCH=CH2 C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3 
Câu 49: Chia hỗn hợp hai axit no đơn chức làm ba phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư 
dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam Ag. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu 
được 22,3 gam muối. Phần 3 trung hòa bằng NaOH dư, cô cạn rồi cho sản phẩm tác dụng NaOH/CaO dư 
nung nóng thu được 6,72 lít hỗn hợp hai khí (đktc). Công thức cấu tạo của hai axit là: 
A. CH3COOH; C2H5 – COOH. B. HCOOH; C2H3 – COOH. 
C. HCOOH; C2H5 – COOH. D. HCOOH; CH3 – COOH. 
Câu 50: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là 
A. poli(etylen-terephtalat). B. poli(vinyl clorua) 
C. polietilen. D. poliacrilonitrin. 
----------------------------------------------- 
----------- HẾT ---------- 
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN 
(Đề thi gồm 04 trang) 
ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 5 NĂM 2016 
MÔN: HÓA HỌC 
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề 
 Mã đề thi 209 
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... 
Số báo danh:............................................................................... 
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: 
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; 
Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. 
Câu 1: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các 
phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, 
trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là 
A. 49,775. B. 57,975. C. 64,05. D. 61,375. 
Câu 2: Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm có khả năng tráng gương? 
A. metyl axetat. B. etyl propionat. C. phenyl axetat. D. Metyl fomat. 
Câu 3: Chất nào sau đây không tạo được kết tủa với AgNO3 
A. HNO3 B. Fe(NO3)2 C. NaOH D. HCl 
Câu 4: Este CH3COOCH3 có tên gọi là 
A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl fomat. D. vinyl axetat. 
Câu 5: Cho dãy chuyển hóa. Glyxin 
NaOH
 X1 
duHCl
 X2. Vậy X2 là 
A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2COONa. C. ClH3NCH2COOH. D. ClH3NCH2COONa 
Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 
20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 170
0
C 
(H = 100%) thu được 0,015 mol anken Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm 
cháy qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Công thức phân tử của chất có phân tử 
khối lớn hơn trong hỗn hợp X là 
A. C4H8O2. B. C3H6O3. C. C5H10O2. D. C6H12O2. 
Câu 7: Khi bị bỏng bởi axit sunfuric đặc nên rửa nhanh vết bỏng bằng dung dịch nào sau đây là tốt 
nhất? 
A. Giấm ăn. B. Dung dịch Nabica (NaHCO3). 
C. Nước muối. D. Nước vôi trong. 
Câu 8: Hỗn hợp M gồm 2 este đơn chức X, Y. Cho 0,05 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu 
được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Z. Đốt cháy hết toàn bộ Z thu được 2,688 lít CO2; 3,18 gam Na2CO3. Khi 
làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là 
A. 5,84 gam B. 4,56 gam. C. 3,4 gam. D. 5,62 gam. 
Câu 9: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-
Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với 
tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là 
A. 25,11 gam. B. 28,80 gam. C. 34,875 gam. D. 27,90 gam. 
Câu 10: Đốt cháy hoàn 0,2 mol este X thu được 0,6 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Cho 0,15 mol X tác dụng 
hết với NaOH thì thu được 12,3 gam muối. Công thức cấu tạo của X là 
A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH=CH2 
Câu 11: Cho Y là một amino axit. Khi cho 0,02 mol Y tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch 
HCl 0,25M và thu được 3,67 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch KOH thì 
cần dùng 100ml dung dịch KOH 0,2M. Công thức của Y là: 
A. H2NC3H6COOH. B. H2NC2H3(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. 
Câu 12: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? 
A. Thép cacbon để trong không khí ẩm. B. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. 
C. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng. D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl. 
Câu 13: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại 
tơ thuộc loại tơ nhân tạo là 
A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ tằm và tơ enang. 
C. Tơ nilon - 6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6. 
Câu 14: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 
và 0,12 mol H2SO4, thu được dung dịch Y và 224 ml NO (đktc). Cho 2,56 gam Cu vào Y, thu được dung 
dịch Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng muối 
trong Z là 
A. 16,924. B. 18,465. C. 19,424. D. 23,176. 
Câu 15: Lên men m gam tinh bột tạo ra ancol etylic với hiệu suất cả quá trình là 81%, lượng khí CO2 
sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 150 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau 
phản ứng giảm 51 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là 
A. 225. B. 900 C. 1500. D. 250. 
Câu 16: Ancol nào sau đây không có khả năng hòa tan kết tủa Cu(OH)2? 
A. propan-1,2,3-triol B. Glixerol. C. propan-1,3-điol. D. Etylen glicol. 
Câu 17: Nhận xét nào sau đây không đúng về glucozơ 
A. Đốt cháy hoàn toàn a mol Glucozo thu được 6a mol CO2 
B. Phân tử glucozơ có 1 nhóm –CHO 
C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit 
D. Phân tử glucozơ có 5 nhóm -OH 
Câu 18: Đun 7,36 gam ancol A với H2SO4 đặc ở 170
0C thu được 2,688 lít olefin (đktc) với hiệu suất 
75%. Cho 0,1 mol amin no B phản ứng tối đa với 0,2 mol HCl thu được 11,9 gam muối. Đốt cháy m gam 
hỗn hợp X gồm A và B bằng một lượng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 100 
gam dung dịch H2SO4 đặc 81,34%, sau khi hơi H2O được hấp thụ hoàn toàn thấy nồng độ H2SO4 lúc bấy 
giờ là 70%. Biết CO2 và N2 không bị nước hấp thụ. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? 
A. 12. B. 11. C. 14. D. 15. 
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản 
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là 
A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24. 
Câu 20: Từ cây đại hồi, người ta tách được chất hữu cơ Z dùng làm nguyên liệu cơ sở cho việc sản xuất 
thuốc Tamiflu – dùng phòng chống cúm gia cầm hiện nay. Khi đốt cháy hoàn toàn Z thu được CO2 và hơi 
H2O theo tỉ lệ thể tích 7 : 5. Khi phân tích Z thấy có 45,97% oxi về khối lượng. Biết khối lượng phân tử 
của Z không vượt quá 200 đvC. Công thức phân tử của Z là 
A. C12H36. B. C10H8O2. C. C8H14O4. D. C7H10O5. 
Câu 21: Khi nói về dung dịch NaOH và Na2CO3, kết luận nào sau đây không đúng? 
A. Cùng làm quỳ tím hóa xanh. B. Cùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu. 
C. Cùng phản ứng với dung dịch HCl. D. Cùng phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2. 
Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat trong 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch 
sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? 
A. 13,8 gam. B. 15,4 gam. C. 9,8 gam. D. 12,2 gam. 
Câu 23: Chất X khi tan trong nước thì phân li hoàn toàn thành ion. X là chất nào sau đây? 
A. CH3COOH. B. H2SO3. C. NaNO3. D. HF 
Câu 24: Hóa chất nào sau đây được sử dụng để làm mềm nước cứng? 
A. NaOH. B. Na2SO4 C. NaCl. D. Na3PO4. 
Câu 25: Có thể thu khí nào sau đây bằng phương pháp đẩy nước? 
A. Cl2. B. HCl. C. O2 D. SO2. 
Câu 26: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là 
A. poli(etylen-terephtalat). B. polietilen. 
C. poli(vinyl clorua) D. poliacrilonitrin. 
Câu 27: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ? 
A. 2KI + H2O + O3  2KOH + I2 + O2 B. Cl2 + 5Br2 + 6H2O  2HCl + 10HBrO3. 
C. 2H2S + SO2 3S + 2H2O D. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S 
Câu 28: Hidrocacbon nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành kết tủa 
A. Stiren B. But-1,3-dien C. Đimetyl axetylen D. But-1-in 
Câu 29: Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung 
dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu 
được ankan đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp 
chức T không tham gia phản ứng tráng gương. Trong các phát biểu sau: 
 1. Chất X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 
 2. Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3 
 3. Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na 
 4. Chất T không tác dụng với axit axetic nhưng có phản ứng với CH3OH/H2SO4 đặc. 
Số phát biểu đúng là 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 30: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 1 
mol hỗn hợp X, thu được 3 mol CO2 và 1,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của ankin trong hỗn hợp X là 
A. 74,77%. B. 25,23%. C. 77,47%. D. 80,00%. 
Câu 31: Dung dịch nào dưới đây làm xanh quỳ ẩm 
A. H2NCH2COOH B. H2NC3H5(COOH)2 C. C6H5NH3Cl D. (H2N)2C5H9COOH 
Câu 32: Este X điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của X là 
A. C2H5COOC2H5.\ B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. 
Câu 33: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,1M và 
Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. 
Câu 34: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là 
A. Cu, Mg, Zn. B. Cu, Zn, Mg. C. Zn, Mg, Cu. D. Mg, Cu, Zn. 
Câu 35: Trong thực tế để làm sạch lớp oxit trên bề mặt kim loại trước khi hàn người ta thường dùng 1 
chất rắn màu trắng. Chất rắn đó là 
A. NH4Cl B. Bột đá vôi C. NaCl D. Nước đá 
Câu 36: Chất hữu cơ A chỉ chứa C, H,O có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,76 gam A tác 
dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O, phần chất rắn khan 
chứa 2 muối có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn hai muối này được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít 
CO2(đktc) và 0,9 gam H2O. Nếu đốt cháy 2,76 gam A thì khối lượng H2O thu được là 
A. 0,9 gam B. 1,2 gam C. 0,36 gam D. 1,08 gam 
Câu 37: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa 
chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn 
hợp 2 khí. Mặt khác 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m 
là 
A. 44,525 B. 34,850 C. 42,725 D. 39,350 
Câu 38: Hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Zn. 
TN1: Cho 23,7 gam X vào dung dịch Fe(NO3)2 dư kết thúc phản ứng thu được 22,8 gam chất rắn. 
TN2: Cho 23,7 gam X vào 500 ml dung dịch Y gồm NaNO3 1M và H2SO4 1,52M kết thúc phản ứng 
thu được dung dịch Z và 0,125 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 16,96 
(không còn sản phẩm khử nào khác). Dung dịch Z hòa tan tối đa m gam Cu và tạo ra V lít khí NO (đktc, 
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m và V lần lượt là 
A. 19,44 và 4,536 B. 17,84 và 2,296 C. 9,44 và 2,296 D. 27,44 và 4,536 
Câu 39: Kim loại M tác dụng với các dung dịch: HCl; Cu(NO3)2; HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào? 
A. Al. B. Zn. C. Ag. D. Fe. 
Câu 40: Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch K2CO3 1M. Sau khi phản ứng kết 
thúc, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là 
A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít D. 4,48 lít. 
Câu 41: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp L ( lớp thứ 2). Số proton có 
trong nguyên tử X là 
A. 7 B. 8. C. 6. D. 5. 
Câu 42: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? 
A. K2SO4 B. NaCl C. KNO3 D. NaHCO3 
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 7,12 gam hỗn hợp M gồm ba chất hữu cơ X; Y; Z (đều có thành phần C, H,O). 
Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 và 5,76 gam nước. Mặt khác nếu cho 3,56 gam hỗn hợp M phản ứng 
với Na dư thu được 0,28 lít khí hiđro, còn nếu cho 3,56 gam hỗn hợp M phản ứng với dung dịch NaOH thì 
cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Sau phản ứng với NaOH thu được một chất hữu cơ và 3,28 gam 
một muối. Biết mỗi chất chỉ chứa một nhóm chức. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở 
điều kiện tiêu chuẩn. Công thức cấu tạo của X; Y; Z là: 
A. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOCH3 B. CH3COOH, CH3OH, CH3COOCH3 
C. HCOOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 D. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5. 
Câu 44: Điều khẳng định nào sau đây không đúng? 
A. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 thì không thấy có kết tủa xuất hiện. 
B. Kim loại Cu tan hết trong dung dịch FeCl3 dư. 
C. Al, Fe thụ động với HNO3 đặc nguội. 
D. Để điều chế kim loại Natri, người ta điện phân nóng chảy muối ăn. 
Câu 45: Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y cân ở trạng thái thăng bằng. Cho 5 gam 
CaCO3 vào cốc X và 4,784 gam M2CO3 ( M: Kim loại kiềm ) vào cốc Y. Sau khi hai muối đã tan hoàn 
toàn, cân trở lại vị trí thăng bằng. Xác định kim loại M? 
A. Cs B. Na C. K D. Li 
Câu 46: Dung dịch Fe(NO3)3 dư không hòa tan được kim loại nào sau đây? 
A. Mg. B. Al. C. Ag. D. Cu. 
Câu 47: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H6O2? 
A. Vinyl axetat. B. Metyl axetat. C. Propyl axetat D. Phenyl axetat. 
Câu 48: Chia hỗn hợp hai axit no đơn chức làm ba phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư 
dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam Ag. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu 
được 22,3 gam muối. Phần 3 trung hòa bằng NaOH dư, cô cạn rồi cho sản phẩm tác dụng NaOH/CaO dư 
nung nóng thu được 6,72 lít hỗn hợp hai khí (đktc). Công thức cấu tạo của hai axit là: 
A. CH3COOH; C2H5 – COOH. B. HCOOH; CH3 – COOH. 
C. HCOOH; C2H5 – COOH. D. HCOOH; C2H3 – COOH. 
Câu 49: Chất nào sau đây khi thủy phân trong dung dịch NaOH (vừa đủ) không thu được 2 muối? 
A. CH3COOC6H5. B. CH3COOCH2CH2COOCH3 
C. C6H5COOCH3. D. HCOOC6H4-CH3. 
Câu 50: Một lá sắt có khối lượng m gam nhúng vào dung dịch CuSO4. Kết thúc phản ứng thấy khối 
lượng lá sắt bằng (m + 2,4) gam. Khối lượng Cu do phản ứng sinh ra bám lên lá sắt là 
A. 9,6 gam B. 12,8 gam C. 16 gam D. 19,2 gam 
----------------------------------------------- 
----------- HẾT ---------- 
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN 
(Đề thi gồm 04 trang) 
ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 5 NĂM 2016 
MÔN: HÓA HỌC 
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề 
 Mã đề thi 357 
Họ, tên thí sinh:.......................................................................... 
Số báo danh:............................................................................... 
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: 
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; 
Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. 
Câu 1: Cho Y là một amino axit. Khi cho 0,02 mol Y tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 
0,25M và thu được 3,67 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol Y tác dụng với dung dịch KOH thì cần 
dùng 100ml dung dịch KOH 0,2M. Công thức của Y là: 
A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C3H5COOH. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC2H3(COOH)2. 
Câu 2: Từ cây đại hồi, người ta tách được chất hữu cơ Z dùng làm nguyên liệu cơ sở cho việc sản xuất 
thuốc Tamiflu – dùng phòng chống cúm gia cầm hiện nay. Khi đốt cháy hoàn toàn Z thu được CO2 và hơi 
H2O theo tỉ lệ thể tích 7 : 5. Khi phân tích Z thấy có 45,97% oxi về khối lượng. Biết khối lượng phân tử 
của Z không vượt quá 200 đvC. Công thức phân tử của Z là 
A. C10H8O2. B. C7H10O5. C. C12H36. D. C8H14O4. 
Câu 3: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại 
tơ thuộc loại tơ nhân tạo là 
A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ tằm và tơ enang. 
C. Tơ nilon - 6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6. 
Câu 4: Ancol nào sau đây không có khả năng hòa tan kết tủa Cu(OH)2? 
A. propan-1,2,3-triol B. Glixerol. C. propan-1,3-điol. D. Etylen glicol. 
Câu 5: Đốt cháy hoàn 0,2 mol este X thu được 0,6 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Cho 0,15 mol X tác dụng 
hết với NaOH thì thu được 12,3 gam muối. Công thức cấu tạo của X là 
A. CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 C. HCOOCH=CH2 D. CH3COOCH=CH2. 
Câu 6: Chất X khi tan trong nước thì phân li hoàn toàn thành ion. X là chất nào sau đây? 
A. CH3COOH. B. H2SO3. C. HF D. NaNO3. 
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản 
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là 
A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. 
Câu 8: Một lá sắt có khối lượng m gam nhúng vào dung dịch CuSO4. Kết thúc phản ứng thấy khối lượng 
lá sắt bằng (m + 2,4) gam. Khối lượng Cu do phản ứng sinh ra bám lên lá sắt là 
A. 9,6 gam B. 12,8 gam C. 16 gam D. 19,2 gam 
Câu 9: Chất nào sau đây không tạo được kết tủa với AgNO3 
A. HNO3 B. NaOH C. Fe(NO3)2 D. HCl 
Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,1M và 
Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 17,73. B. 9,85. C. 19,70. D. 11,82. 
Câu 11: Đun 7,36 gam ancol A với H2SO4 đặc ở 170
0C thu được 2,688 lít olefin (đktc) với hiệu suất 
75%. Cho 0,1 mol amin no B phản ứng tối đa với 0,2 mol HCl thu được 11,9 gam muối. Đốt cháy m gam 
hỗn hợp X gồm A và B bằng một lượng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 100 
gam dung dịch H2SO4 đặc 81,34%, sau khi hơi H2O được hấp thụ hoàn toàn thấy nồng độ H2SO4 lúc bấy 
giờ là 70%. Biết CO2 và N2 không bị nước hấp thụ. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? 
A. 12. B. 11. C. 14. D. 15. 
Câu 12: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của ng

Tài liệu đính kèm:

  • pdf3-HOA.pdf
  • xlsdapancacmade.xls