SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 NĂM HỌC 2014-2015 Môn: TOÁN THPT ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số (1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1). Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt. Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình: . Giải bất phương trình: . Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân: . Câu 4 (1,0 điểm). a) Cho , là các nghiệm phức của phương trình . Tính giá trị của biểu thức A = . b) Xét các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau. Tìm xác suất để số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau lấy ra từ các số trên thảo mãn: Chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước. Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(10; 2; -1) và đường thẳng d có phương trình. Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, song song với d và khoảng cách từ d tới (P) là lớn nhất. Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = 8a, tam giác ABC đều cạnh bằng 4a; M, N lần lượt là trung điểm của cạnh SB và BC. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (AMN). Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ toạ độ cho tam giác ABC có A(4; 6), phương trình đường cao và trung tuyến kẻ từ đỉnh C lần lượt là và . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình: . Câu 9 (1,0 điểm). Xét các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: . Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:.; Số báo danh:. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 NĂM HỌC 2014-2015 Môn: TOÁN THPT ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu Nội dung Điểm 1a (1,25) a) . * Tập xác định: D = R * Sự biến thiên · Chiều biến thiên: Ta có , . 0,25 Do đó: + Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng và . + Hàm số nghịch biến trên khoảng 0,25 · Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại và ; đạt cực tiểu tại và . · Giới hạn: . 0,25 x y’ y 3 -1 0 0 3 1 · Bảng biến thiên: 0,25 * Đồ thị: Đồ thị cắt trục tung tại điểm . 0,25 1b (0,75) Ta có: . 0,25 Phương trình có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y = m – 1 cắt (C) tại 3 điểm phân biệt 0,25 0,25 2a (0,5) Ta có: 0,25 0,25 2b (0,5) Điều kiện: (*). 0,25 (vì x > 0). Vậy bất phương trình có nghiệm . 0,25 3 (1,0) 0,25 0,25 0,25 . 0,25 4a (0,5) Giải pt đã cho ta được các nghiệm: Suy ra Đo đó 0,25 0,25 4b (0,5) Các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau: trong đó với i j a1 Có 9 cách chọn a1 Mỗi cách chọn a1 có 9 cách chọn a2 Mỗi cách chọn a1, a2 có 8 cách chọn a3 Mỗi cách chọn a1, a2, a3 có 7 cách chọn a4 Mỗi cách chọn a1, a2, a3, a4 có 6 cách chọn a5 27216 0,25 0,25 Xét biến cố A: “ Số có năm chữ số lấy ra thoả mãn chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước”. Vì chữ số 0 không thể đứng trước bất kỳ số nào nên xét tập hợp: X= . Mỗi bộ gồm 5 chữ số khác nhau lấy ra từ X có một cách sắp xếp theo thứ tự tăng dần 0,25 0,25 5 (1,0) Gọi H là hình chiếu của A trên d, mặt phẳng (P) đi qua A và (P)//d, khi đó khoảng cách giữa d và (P) là khoảng cách từ H đến (P). Giả sử điểm I là hình chiếu của H lên (P), ta có => HI lớn nhất khi Vậy (P) cần tìm là mặt phẳng đi qua A và nhận làm véc tơ pháp tuyến. vì H là hình chiếu của A trên d nên là véc tơ chỉ phương của d) Vậy (P): 7(x – 10) + (y – 2) – 5(z + 1) = 0 ó 7x + y -5z -77 = 0 0,5 0,5 6 (1,0) *) Ta có: Diện tích tam giác ABC là: . S A B N C M H 0,25 Thể tích hình chóp S.ABC là: (đvtt). 0,25 *) Ta có: . 0,25 Mặt khác, ; . Gọi H là trung điểm AN thì , . Diện tích tam giác AMN là . Vậy khoảng cách từ B đến (AMN) là: . 0,25 7 (1,0) M(6; 5) A(4; 6) C(-7; -1) B(8; 4) H - Gọi đường cao và trung tuyến kẻ từ C là CH và CM. Khi đó CH có phương trình , CM có phương trình - Từ hệ - . 0,25 - Từ hệ 0,25 - Giả sử phương trình đường tròn ngoại tiếp Vì A, B, C thuộc đường tròn nên . 0,25 Suy ra pt đường tròn: hay 0,25 8 (1,0) Giải hệ: . Điều kiện: (*) Đặt , từ (1) ta có: 0,25 (Vì ). 0,25 Suy ra (3). Thay (3) vào (2) ta có: (Vì ). 0,25 Suy ra (x = 1; y = 0), thoả mãn (*). Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất ( x = 1; y = 0). 0,25 9 (1,0) Ta có : (*) Nhận thấy : x2 + y2 – xy ³ xy "x, y Î R Do đó : x3 + y3 ³ xy(x + y) "x, y > 0 hay "x, y > 0 0,25 Tương tự, ta có : "y, z > 0 "x, z > 0 0,25 Cộng từng vế ba bất đẳng thức vừa nhận được ở trên, kết hợp với (*), ta được: P ³ 2(x + y + z) = 2 "x, y, z > 0 và x + y + z = 1 0,25 Hơn nữa, ta lại có P = 2 khi x = y = z = . Vì vậy, minP = 2. 0,25 Chú ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa.
Tài liệu đính kèm: