Đề hóa cuối kì 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm 2021-2022 (Có đáp án)

docx 4 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề hóa cuối kì 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề hóa cuối kì 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm 2021-2022 (Có đáp án)
Đề hóa cuối kì 2. Lớp 12. Năm 2021-2022.
Câu 1: Kim loại tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Cu.	B. Al	C. Fe	D. Cr
Câu 2: Trong các kim loại Ni, Zn, Pb, Sn , có bao nhiêu nguyên tố kim loại thuộc nhóm B trong bảng tuần hoàn?
A. 4	B. 3	C. 1	D. 2
Câu 3: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO4 trong 2 lọ mất nhãn là
A. dd KOH	B. dung dịch BaCl2	C. dd HCl	D. dd Ba(OH)2
 Câu 4: Trong công nghiệp , điều chế nhôm bằng phương pháp :
	A.	Dùng chất khử mạnh như CO, C, H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao 
	B.	Điện phân AlCl3 nóng chảy 
	C.	Điện phân Al2O3 nóng chảy 
	D.	Điện phân dung dịch AlCl3
Câu 5: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch Ba(OH)2. 	B. CaO.	C. dung dịch NaOH.	 D. nước brom.
Câu 6: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
 A. Na2CO3 và HCl. 	 B. Na2CO3 và Na3PO4.	
 C. Na2CO3 và Ca(OH)2. 	 D. NaCl và Ca(OH)2.
Câu 7: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. 	B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện. 	D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
Câu 8: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu. 	 B. manhetit. 	C. xiđerit. 	D. hematit đỏ.
Câu 9: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(NO3)2, FeCl3. 	 B. Fe(OH)2, FeO. 	 
 C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. 	D. FeO, Fe2O3.
Câu 10: Để làm kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 từ dung dịch Al2(SO4)3 cần dùng lượng dư dung dịch 
	A. BaCl2 	B. NaOH	C. Ca(OH)2	D. NH3
Câu 11: Cho từ từ đến dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, ta thấy:
	A. Có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan.
	B. Có kết tủa trắng keo và có khí bay ra
	C. Tạo kết tủa trắng keo sau chuyển thành kết tủa đỏ nâu.
	D. Không có hiện tượng gì 
Câu 12: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, ta thấy:
	A. Có kết tủa xanh, kết tủa không tan
	B. Có kết tủa trắng và có khí bay ra
	C. Tạo kết tủa trắng xanh sau chuyển thành kết tủa đỏ nâu.
	D. Tạo kết tủa xanh sau đó kết tủa tan. 
Câu 13: Chọn đáp án đúng khi nhận biết các chất khí CO2, SO2, NH3 đựng trong các bình riêng biệt bằng thuốc thử:
 A. Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch brom B. Giấy quỳ ẩm 
 C. Dung dịch phenolphtalein. D. A và B đều đúng.
Câu 14: Một nguyên tố có Z = 26, vị trí của nguyên tố đó là:
 A.Chu kì 4, nhóm IIA B. Chu kì 4, nhómVIA
 C. Chu kì 2, nhóm IVA D. Chu kì 4, nhóm VIIIB
Câu 15: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây?
A. Zn.	B. Ni.	C. Sn.	D. Cr.
Câu 16: Nguyên liệu chính dung để sản xuất nhôm là:
A. Quặng Hematit.	B. Quặng Đolômit.	C. Quặng Pirit.	D. Quặng Boxit.
Câu 17: Muối khi tan trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm , muối đó là :
A. NaCl.	B. KHSO4.	C. MgCO3 .	D. K2CO3 .
Câu 18: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính
A. ZnSO4 .	B. ZnO.	C. Zn(HCO3)2 .	D. Zn(OH)2.
Câu 19: Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. H2SO4 .	B. NaCl.	C. Na2CO3 .	D. KNO3 .
Câu 20: Trong 3 chất Fe, Fe2+, Fe3+. Chất X chỉ có tính khử, chất Y chỉ có tính oxi hóa, chất Z vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Fe, Fe3+, Fe2+.	B. Fe, Fe2+, Fe3+.	C. Fe2+, Fe, Fe3+.	D. Fe3+, Fe, Fe2+
Câu 21: Nước có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 là loại nước :
A. mềm.	B. cứng vĩnh cữu.	C. cứng toàn phần.	D. cứng tạm thời.
Câu 22: Tên của các quặng chứa FeCO3 , Fe2O3, Fe3O4, FeS2. lần lượt là
A. Xiderit ;manhetit; pirit ; hematit	B. Xiderit ; hematit đỏ; manhetit ; pirit.
C. Hematit nâu; pirit ; manhetit ; xiderit .	D. Pirit ; hematit; manhetit ; xiderit.
Câu 23: Có 7 dung dịch NH4Cl, NaNO3, AlCl3, FeCl2, FeCl3, CuCl2, (NH4)2SO4 (chứa riêng biệt trong các lọ mất nhãn). Chỉ dùng dung dịch NaOH, nhận biết được tối đa:
A. 7 dung dịch.	B. 4 dung dịch.	C. 5 dung dịch.	D. 6 dung dịch.
Câu 24: Cấu hình e nào là của Fe3+
 A. [Ar] 3d5	B. [Ar] 3d4	C. [Ar] 3d3	D. [Ar] 3d6
Câu 25: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là:
 A.tính oxi hóa	B. tính khử	C. tính lưỡng tính	D. Cả A và C
Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. không màu sang màu vàng. 	B. màu da cam sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam. 	D. màu vàng sang màu da cam.
Câu 27. Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?
A. K2O	B. Na2O	C. CaO	D. CrO3
Câu 28: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X, dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 3,84 gam.	B. 3,20 gam.	C. 1,92 gam.	D. 0,64 gam.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM.
Câu hỏi
Nội dung
Điểm
Câu 29
(1,0 điểm)
Viết đúng, cân bằng đầy đủ mỗi phương trình được 0,25 đ
K + HCl →KCl + ½ H2
KOH + MgSO4 àMg(OH)2 + K2SO4.
2KHCO3 –toàK2CO3+ CO2+ H2O.
K2CO3 + HCl à KCl + CO2+ H2O.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 30
(1,0 điểm)
Tính được: Mg (0,05 mol); Al (0,05 mol) 
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 
0,05    0,075    0,05 (mol)
Mg + Cl2 → MgCl2 
0,05    0,05        0,05 (mol)
m = 0,05. 133,5 + 0,05. 95 = 11,425 gam 
V = (0,075+ 0,05).22,4 = 2,8 lít. 
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 31
(0,5 điểm)
CuO + CO Cu + CO2
 Y (X)
Chất khí Z sục vào dd nước vôi trong tạo kết tủa trắng chứng tỏ Z là khí CO2.
* Xác định đúng X và Y thì được 0,25 điểm. Viết đúng pthh được 0,25 điểm.
0,25
0,25
Câu 32
(0,5 điểm)
Tính được nSO2 = 0,0075mol
Gọi CuO (a mol), CT oxit sắt là FexOy (b mol)
Theo khối lượng ta có: 80a + b.(56x+16y) = 5,08 (1)
Sử dụng bảo toàn e hoặc viết PTHH: b.(3x-2y) = 0,015 (2)
Theo khối lượng muối sunfat: 160a+ 200.bx = 12,2 (3)
Giải hệ ta có a = 0,02, bx = 0,045, by = 0,06
→ x/y=3/4 nên công thức của oxit là Fe3O4
Tính được mCuO=1,6 g →
%mFe3O4 = 100 – 31,5 = 68,5%.
0,25đ
0,25đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_hoa_cuoi_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_2021_2022_co_dap_an.docx