Phßng GD - §T Yªn S¬n ĐỀ ĐỀ XUẤT TUYỂN SINH VÀO 10- THPT Năm học 2016-2017 MÔN TOÁN Thời gian: 120 phút Đề bài Câu 1:(2 điểm): Giải phương trình và hệ phương trình sau a) b) Câu 2: (2 điểm) Cho hàm số y = - 3x2 Vẽ đồ thi ( P ) của hàm số. Tìm các điểm A, B thuộc đồ thị hàm số và lần lượt có hoành độ là -1 và Câu 3: (1,5 điểm ) Một ca nô xuôi dòng 42 km rồi ngược dòng trở lại là 20 km mất tổng cộng 5 giờ . Biết vận tốc của dòng chảy 20 km / giờ . Tìm vận tốc của ca nô lúc dòng nước yên lặng . Câu 4. (3,5 điểm)Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Điểm M nằm trên nửa đường tròn (M khác A và B). C là trung điểm của dây cung AM. Đường thẳng d là tiếp tuyến với nửa đường tròn tại B. Tia AM cắt d tại điểm N. Đường thẳng OC cắt d tại E. a, Chứng minh: tứ giác OCNB nội tiếp. b, Chứng minh: AC.AN = AO.AB. c, Chứng minh: NO vuông góc với AE. Câu 5: (1 điểm) Cho hai số dương a, b thỏa mãn: a + b . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = . ĐÁP ÁN+ BIỂU ĐIỂM Câu Lời giải Điểm Câu 1 a) Giải phương trình: Ta có 0,5đ 2 điểm 0,5 đ b, Ta có: 0,5đ 0,5đ Câu 2 2 điểm a) Xét hàm số: y = - 3x2 TXĐ: xR Bảng giá trị: Vẽ đúng, đẹp, nhận xét về đồ thị b)Thay x= -1 có y = - 3(-1)2 = -3 Thay x= có y = - 3()2 = Vậy A( -1 ;-3) , B( ;) 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ Câu 3 Gọi vận tốc của ca nô khi dòng nước yên lặng là x (km /h) ( x>2) Vận tốc ca nô lúc xuôi dòng là x + 2 (km /h) 0,25 1,5 điêm Vận tốc ca nô lúc ngược dòng là x -2 (km/h) 0,25đ Thời gian lúc ca nô xuôi dòng là ( giờ ) 0,25đ Thời gian ca nô lúc ngược dòng là ( giờ) 0,25đ Ta có phương trình : + = 5 0,25đ Giải phương trình ta được : x1 = 0,4 ( loại ) x2 = 12 ( thoả mãn ) Vậy vận tốc của ca nô lúc dòng nước yên lặng là 12 ( km/h) 0,25đ Câu 4 + Vẽ hình , viết GT, KL đúng: a) Phần đường kính OC đi qua trung điểm C của AM Þ OC ^ AM Þ . BN là tiếp tuyến của (O) tại B Þ OB ^ BN Þ Xét tứ giác OCNB có tổng hai góc đối: Do đó tứ giác OCNB nội tiếp. b) Xét DACO và DABN có: chung; Þ DACO ~ DABN (g.g) Þ Do đó AC.AN = AO.AB (đpcm). c) Theo chứng minh trên, ta có: OC ^ AM Þ EC ^ AN Þ EC là đường cao của DANE (1) OB ^ BN Þ AB ^ NE Þ AB là đường cao của DAME (2) Từ (1) và (2) suy ra O là trực tâm của DANE (vì O là giao điểm của AB và EC) Þ NO là đường cao thứ ba của DANE. Do đó; NO ^ AE (đpcm). 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 Ta có (a + b)2 – 4ab = (a - b)2 0(a + b)2 4ab , mà a + b . Dấu “ = ” xảy ra . Vậy: min P = . 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Tài liệu đính kèm: