Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 9 - Trương Thế Thảo

docx 4 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 05/07/2023 Lượt xem 331Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 9 - Trương Thế Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 9 - Trương Thế Thảo
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 9
(TRƯỜNG THCS NHƠN THÀNH)
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là: 
  A.  CaCO3 và HCl                             	B.  K2CO3 và HNO3  
  C.  Na2SO3 và H2SO4                              	 D. Na2SO4 và HCl
Câu 2: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp các kim loại theo thứ tự mức hoạt động hóa học giảm dần
   A. K, Al, Mg, Cu, Fe                                  B. Na, Fe, Al, Zn, Ag
   C. K, Mg, Fe, Cu, Au                                D. Na, Cu, Al, Fe, Zn.
Câu 3: Các oxit tác dụng được với nước là
  A. PbO2, K2O, SO3.                        B. BaO, K2O, SO2.
  C. Al2O3, NO, SO2.                         D. CaO, FeO, NO2.
Câu 4: Nhóm chất tác dụng với nước và dung dịch HCl là:
A. K2O, P2O5, CaO	B. CaO, BaO, Na2O	C. BaO, SO3, P2O5	D. Na2O, SO3, CO2
Câu 5: Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2	B. Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2
C. NaOH, CuO, Ag, Zn	D. Mg(OH)2, CaO, K2SO4, NaCl
Câu 6: Cho phản ứng: BaCO3 + 2X → H2O + Y + CO2. X và Y lần lượt là:
A. H2SO4 và BaSO4                                  B. HCl và BaCl2
C. H3PO4 và Ba3(PO4)2                            D. H2SO4 và BaCl2
Câu 7: Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: Al, Fe, CuO, CO2, FeSO4, H2SO4. Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch NaOH phản ứng với:
A. Al, CO2, FeSO4, H2SO4               	B. Fe, CO2, FeSO4, H2SO4
C. Al, Fe, CuO, FeSO4                     	D. Al, Fe, CO2, H2SO4
Câu 8 Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng. Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:
  A. 44,8 lít           B. 4,48 lít           C. 2,24 lít           D. 22,4 lít
Câu 9: Đồng có lẫn tạp chất nhôm. Hóa chất dùng để làm sạch kim loại đồng là:
A. dung dịch AgNO3	B. dung dịch Al(NO3)3	
C. dung dịch NaOH	D. dung dịch Mg(NO3)2
Câu 10: Cho 8,1g một kim loại (hoá trị III) tác dụng với khí clo có dư thu được 40,05g muối. Xác định kim loại đem phản ứng:
   A. Au                  B. Cr                  C. Al                  D. Fe
Câu 11: Cho sơ đồ sau: Cacbon → X1 → X2 → X3 → Ca(OH)2. Trong đó X1, X2, X3 lần lượt là:
A. CO, CaO, CaCl2.                         	B. CO, CO2, CaCl2.
C. CO2, Ca(HCO3)2, CaO.                  	D. CO2, CaCO3, CaO.
Câu 12: Để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, người ta dùng
A. quỳ tím và dung dịch BaCl2. 	B. quỳ tím và dung dịch KOH.
C. phenolphtalein. 	D. phenolphtalein và dung dịch NaCl.
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 3,25g một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Vậy X là kim loại nào sau đây:
A. Fe                    	B. Mg                    	C. Ca                    	D. Zn
Câu 14: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 	B. Na2SO4 và K2SO4
C. Na2SO4 và BaCl2	D. Na2CO3 và K3PO4
Câu 15: Cho 1,84 hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 1,17g              	B. 3,17g                	C. 2,17g               	D. 4,17g
Câu 16: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.	B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.	D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 17: Dãy các bazơ  bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2     B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2        	D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 18: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2	B. BaO + H2O → Ba(OH)2
C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2	D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Câu 19: Cho sơ đồ sau: Cu → A → Cu(OH)2 → B →C → Cu(OH)2. Các chất A, B, C lần lượt là:
A. CuO, CuCl2, CuSO4	B. CuCl2, CuSO4, CuO
C. CuSO4, CuO, CuCl2	D. CuSO4, CuCl2, CuO.
Câu 20: Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng:
  A. Dung dịch AgNO3.                         B. Dung dịch HCl.
  C. Dung dịch BaCl2.                           D. Dung dịch Pb(NO3)2.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết các phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
a) Al 1Al2O32 Al 3 Al2(SO4)34 Al(OH)35 AlCl36 NaCl 7 NaOH 8 Fe(OH)2
t0
đpnc
criolit
(1) 4Al + 3O2 	2Al2O3
(2) 2Al2O3 	4Al + 3O2
(3) 2Al + 3H2SO4 ŠAl2(SO4)3 + 3H2
(4) Al2(SO4)3 + 6NaOH Š 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
(5) Al(OH)3 + 3HCl ŠAlCl3 + 3H2O
đpdd
cmn
(6) AlC13 + 3NaOH →Al(OH)3 + 3NaCl
(7) 2NaCl + 2H2O	 	2NaOH + H2 + Cl2
(8) 2NaOH + FeCl2 Š Fe(OH)2 + 2NaCl
b) Fe 1 Fe3O42 FeCl33 Fe(OH)34 Fe2O35 Fe 6 FeCl27 FeCl38 Fe(NO3)3
t0
(1) 3Fe + 2O2	Fe3O4
	(2) Fe3O4 + 8HCl ŠFeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
t0
(3) FeCl3 + 3NaOH ŠFe(OH)3 + 3NaCl
t0
(4) 2Fe(OH)3 	 Fe2O3 + 3H2O
(5) Fe2O3 +3CO	 2Fe +3CO2
	(6) Fe + 2HCl ŠFeCl2 + H2
	(7) 2FeCl2 + Cl2 Š2FeCl3
	(8) FeCl3 + 3AgNO3ŠFe(NO3)3 + 3AgCl
Câu 2:a)Có 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt: oxi, hiđro clorua, clo và cacbon đioxit. Hãy nhận biết mỗi khí trên bằng phương pháp hóa học.
- Dẫn lần lượt từng khí qua dung dịch nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong bị vẩn đục là CO2
	CO2 + CaOH)2 ŠCaCO3” + H2O
- Dùng tàn đóm đỏ để thử, khí nào làm que đóm bùng cháy là O2
- Dùng quỳ tím ẩm để thử, khí nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl; Khí nào làm quỳ tím hóa đỏ sau đó mất màu là Cl2
	Cl2 + H2O D HCl + HClO
b) Có 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt: oxi, hiđro, clo và cacbon đioxit. Hãy nhận biết mỗi khí trên bằng phương pháp hóa học.
- Dẫn lần lượt từng khí qua dung dịch nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong bị vẩn đục là CO2
	CO2 + CaOH)2 ŠCaCO3” + H2O
- Dùng tàn đóm đỏ để thử, khí nào làm que đóm bùng cháy là O2
- Dùng quỳ tím ẩm để thử khí nào làm quỳ tím hóa đỏ sau đó mất màu là Cl2, khí còn lại không có hiện tượng gì là H2
	Cl2 + H2O D HCl + HClO
Hoặc: dẫn hai khí còn lại qua ồng nghiệm đựng bột CuO nung nóng, khí nào làm CuO màu đen chuyển thành kim loại Cu màu đỏ là H2
t0
	CuO (đen) + H2 	Cu (đỏ) + H2O
Câu 3: Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). 
a) Hãy tính thành phần % theo khối lượng của Cu và Zn.
b) Tính khối lượng H2SO4 đã dùng.
a. Số mol H2: nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
PTHH: 	Zn 	+ 	H2SO4 	Š 	ZnSO4 	+ 	H2
	0,1 mol	0,1 mol	0,1 mol	
- Khối lượng Zn trong hỗn hợp: mZn = 0,1. 65 = 6,5 gam
- Thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
%mZn = 6,510,5.100%=61,9%
%mCu = 100%-61,9% =38,1%
b. -Khối lượng H2SO4 đã dùng: mH2SO4 = 0,1.98 = 9,8 gam
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 15,1 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Zn, Cu vào dung dịch HCl 20% (vừa đủ), thấy thoát ra 8,96 lít khí H2 (đktc) và một lượng chất rắn không tan. Nung chất rắn trong không khí đến khối lượng không đổi, cân nặng được 4 gam.
a) Viết phương trình hóa học và tính khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
- Số mol H2: nH2 = 8,96 : 22,4 = 0,4 mol
- Số mol CuO: nCuO = 4 : 80 = 0,05 mol
PTHH:	2Al + 6HCl Š2AlCl3 + 	3H2	(1)
	x mol	32x mol
	Zn + 2HCl ŠZnCl2 + 	H2	(2)
t0
	y mol	y mol
	2Cu + O2	2CuO	(3)
	0,05 mol	0,05 mol
- Khối lượng Cu có trong hỗn hợp: mCu= 0,05.64 = 3,2 gam
- Khối lượng Al-Zn có trong hỗn hợp: mAl-Zn= 15,1 - 3,2 = 11,9 gam
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Zn có trong 15,1 gam hỗn hợp
Theo giả thiết và PTHH (1), (2) ta có hệ phương trình:
	27x + 65y = 11,9
	x + 32y = 0,4
Giải hệ phương trình, ta có: x = 0,2 ; y = 0,1
- Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
	mAl = 27.0,2 = 5,4 gam
	mZn = 65.0,1 = 6,5 gam
	mCu = 3,2 gam
b. Theo PTHH: nHCl = 2nH2 = 2.0,4 = 0,8 mol
- Khối lượng HCl có trong dung dịch 20%: mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 gam
- Khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng: mdd = 29,220.100=146 gam

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_9_truong_the_thao.docx