Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Hóa học Lớp 9

doc 22 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 05/07/2023 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Hóa học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Hóa học Lớp 9
Đề 1	
I. Trắc nghiệm khách quan. (HS làm vào đề kiểm tra)
Câu 1. Chọn chất thích hợp và điền vào chỗ trống.
a. Cĩ 3 chất cùng chung cơng thức phân tử C3H6O2 được đánh số ngẫu nhiên A, B, C. Trong đĩ: A, C tác dụng được với Na, B được điều chế từ rượu metylic(CH3OH) , A khơng tác dụng được với CaCO3, Xác định cơng thức cấu tạo của A, B, C (viết dưới dạng rút gọn)
	A ..................................	 B ..................................	C ..................................
b. Bổ túc phản ứng. CH2 = CH2 +  ---> CH3 — CH2Cl
Câu 2. Khoanh trịn vào chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất.
a. Phân tử C3H8O cĩ số cơng thức cấu tạo.
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
b. Pha 15 lít rượu etylic 900 vào nước thu được rượu 300 . Thể tích rượu thu được là.
	A. 30 lít	B. 40 lít	C. 45 lít	D. 50lít
c. Trong phân tử Hiđro cacbon A. C chiếm 85,71% theo khối lượng. A cĩ thể là
	A. C2H6	B. C3H4	C. C4H8	D. C4H10 
d. Đốt cháy hồn tồn 1,5 gam một hợp chất hữu cơ A, tạo ra 2,2(g) CO2 và 0,9(g) H2O. Cơng thức hố học của A (trùng với cơng thức đơn giản) là.
	A. C2H6	B. C2H4	C. CH2O	D. CH4O
e. Chất nào dưới đây khơng cĩ phản ứng cộng.
	A. C2H4	B. C2H6	C. C3H4	D. C3H6
g. Khí etan (C2H6) cĩ lẫn các tạp chất khí C2H2, C2H4. Dùng chất nào dưới đây để loại bỏ được các tạp chất trên là tốt nhất. (Các điều kiện cĩ đủ)
	A. Nước Brom	B. Khí Hiđro	C. Khí Clo	D. Hơi nước
	II. Tự luận. (HS làm ra giấy tự chuẩn bị)
Câu 1. Cĩ các chất lỏng, dd. Đựng riêng biệt trong mỗi lọ. C2H5OH, C6H6, CH3COOH, HCl. Bằng phương pháp hố học hãy trình bày cách nhận biết chất lỏng trong mỗi lọ (viết phương trình).
Câu 2. Trong cơng nghiệp axit axetic được sản xuất theo sơ đồ. 
H2
H1
C2H4 ------> C2H5OH ------> CH3COOH
a. Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cĩ)
b. Tính khối lượng CH3COOH thu được khi đem sử dụng 5,6 tấn C2H4. Biết hiệu suất tương ứng là. H1 = 35%, H2 = 60%. 
c. Nếu đem pha lượng axit trên làm dấm ăn với nồng độ 5% thì được bao nhiêu tấn dấm ăn.
 ************************************đề 2**************************************
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Trong dãy các oxit sau, dãy oxit nào tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch bazơ (kiềm)?
a) CuO, CaO, Na2O, K2O	b) CaO, Na2O, K2O, BaO
c) Na2O, BaO, CuO, Al2O3	d) MgO, K2O, Fe2O3, ZnO
Câu 2. Axit sunfuric lỗng phản ứng với chất nào trong từng dãy chất dưới đây?
a) FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2	b) NaOH, CuO, Ag, Zn
c) Mg(OH)2, HgO, PbS, NaCl	d) Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2
Câu 3. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
a) Na2CO3 và HCl	b) KNO3 và CaCl2	c) BaCl2 và Na2SO4 	d) K2SO3 và Ca(OH)2
Câu 4. Cĩ hỗn hợp khí Etilen và Cacbon đioxit. Để loại bỏ khí Cacbon đioxit, cho hỗn hợp khí qua dung dịch:
	a) Ca(OH)2	b) H2SO4	c) NaCl	d) Br2	
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ 2 lớp electron, lớp electron ngồi cùng cĩ 7 electron. Câu trả lời nào sau đúng?
	a) X thuộc chu kì 7, nhĩm II, là một kim loại
	b) X thuộc chu kì 2, nhĩm VII, là một kim loại
	c) X thuộc chu kì 7, nhĩm II, là một phi kim
	d) X thuộc chu kì 2, nhĩm VII, là một phi kim
Câu 6. Dãy kim loại nào sau được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?
	a) Al Mg Ca Ba 	b) Mg Al Ba Ca	c) Ca Ba Al Mg	d) Ba Ca Mg Al
Câu 7. Dãy chất nào sau đây chỉ tồn hợp chất hữu cơ?
	a) NaHCO3, C2H6, CH4, C2H4O2	b) C2H6O, CO2, C2H4, CH3Cl
	c) C2H2, C6H12O6, C6H5Br, C2H5O2N	d) C6H6, C12H22O11, Na2CO3, C2H5Cl
Câu 8. Đốt cháy hồn tồn một hợp chất hữu cơ, sản phẩm cháy chỉ cĩ CO2 và H2O. Hợp chất hữu cơ này khơng phải là:
	a) Chất béo	b) Protein 	c) Glucozơ	d) Tinh bột
Câu 9. Biết 0,1 mol hiđrocacbon Y làm mất màu tối đa 0,2 lít dung dịch Brom 1M. Vậy Y là hiđrocacbon nào trong số các chất sau?
	a) CH4	b) C2H4	c) C2H2	d) C6H6
Câu 10. Cách nào sau đây khơng thể dùng để dập tắt các đám cháy do xăng dầu cháy?
	a) Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa	b) Phun nước vào ngọn lửa	
	c) Phủ cát vào ngọn lửa	d) Dùng bình chữa cháy xịt vào ngọn lửa
Câu 11. Để phân biệt các chất lỏng: Benzen, rượu etylíc và axit axetic khơng thể dùng thuốc thử nào sau đây?
	a) nước và quỳ tím	b) quỳ tím và natri	c) nước và natri	d) kẽm rồi đốt cháy
Câu 12. Đốt cháy hồn tồn 1 mol hợp chất hữu cơ Z theo phương trình phản ứng:
	Z + 3O2 2CO2 + 3H2O
	Vậy, Z cĩ thể là hợp chất hữu cơ nào sau đây?
	a) C2H6	b) C2H4 	c) C2H6O	d) C2H4O2 
 *********************************đề 3******************************************
Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
Hồn thành các phương trình hố học sau:
a)	CH4	+	Cl2	
b) 	CH CH	+	Br2	
c)	C6H6	+	Br2	
d) 	CH3 – COOH + CH3 – CH2 – OH 
Câu 2. (2,5 điểm)
Cho cơng thức phân tử các chất: C2H4, C3H6O2, C2H6O kí hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z. Trong đĩ:
X làm mất màu dung dịch Br2.
Y, Z tác dụng được với Na.
Z cịn tác dụng được với CaCO3.
Xác định và viết cơng thức cấu tạo của X, Y, Z tương ứng.
Viết phương trình hố học của các thí nghiệm trên.
Câu 3. (2,5 điểm)
Để thu được rượu etylic từ khí etilen, cho 8,96 lít C2H4 (đktc) tác dụng với nước dư trong điều kiện cĩ xúc tác axit. Viết phương trình hố học và tính:
Khối lượng rượu etylic thu được. Biết hiệu suất của quá trình phản ứng 70%.
Đem lượng rượu etylic thu được ở trên pha thành 50 ml rượu. Tính độ rượu thu được biết khối lượng riêng của rượu etylic 0,8g/ml.
 *******************************đề 4*******************************************
Câu 1: Fe phản ứng được với dung dịch muối nào sau đây.
A. CuSO4.	B. MgCl2.	C. NaCl.	D. Fe(NO3)2.
Câu 2: Hồ tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 lỗng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27)
A. 2,24 lít.	B. 3,36 lít.	C. 6,72 lít.	D. 4,48 lít.
Câu 3: Chất cĩ thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein khơng màu chuyển thành hồng (đỏ nhạt) là:
A. CO2.	B. FeO.	C. K2O.	D. P2O5.
Câu 4: Để điều chế NaOH trong cơng nghiệp người ta dùng phản ứng nào là hợp lý nhất:
A. Cho Na hoặc Na2O pứ nước.	B. Điện phân dd NaCl bão hồ, cĩ màng ngăn.
C. Cho dd Na2CO3 pứ với dd Ca(OH)2.	D. Tất cả các cách đĩ.
Câu 5: Để phân biệt CO2, CO ta dùng thuốc thử là:
A. Dung dịch H2SO4 lỗng.	B. Dung dịch BaCl2.
C. Dung dịch Ca(OH)2.	D. Dung dịch NaOH.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. pH càng lớn tính bazơ càng giảm, pH càng nhỏ tính bazơ càng tăng.
B. Mơi trường trung tính thì pH = 7, pH > 7, pH <7 khơng ảnh hưởng gì đến độ mạnh axit hay bazơ.
C. Mơi trường trung tính thì pH = 7, mơi trường bazơ thì pH 7
D. pH càng nhỏ tính axit càng mạnh, pH càng lớn tính bazơ càng tăng.
Câu 7: Phản ứng hố học nào sau đây luơn luơn xảy ra.
A. Phản ứng trao đổi	B. Phản ứng phân huỷ muối.
C. Phản ứng trung hồ.	D. Phản ứng thế.
Câu 8: Trong những dãy oxit sau, dãy gồm tồn các oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm là:
A. CuO, CaO, Na2O, K2O.	B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO2.	D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Câu 9: Cĩ những chất sau: Na2O, NaOH, CO2, H2O. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 4.	B. 3.	C. 5.	D. 2 .
Câu 10: Dãy chất nào sau đây gồm tồn hiđrocacbon:
A. C2H4, C2H6, C6H6, C4H8, C6H5OH.	B. CH4, C2H4, C2H2, C6H6, C4H8.
C. CH4O, C2H5NH2, C2H6, C6H6, C4H8	D. CH4, C2H4, C2H6O, C6H6, C4H8.
Câu 11: Fe phản ứng với H2SO4 lỗng và H2SO4 đặc nĩng thì tạo được các muối trong đĩ Fe cĩ hố trị lần lượt là:
A. II và III	B. III và III.	C. III và II.	D. II và II.
Câu 12: Oxit bazơ dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. K2O.	B. CuO.	C. Na2O.	D. Al2O3.
Câu 13: Giả sử cĩ các dung dịch hỗn hợp sau, dung dịch hỗn hợp nào là cĩ tồn tại thực trong thực tế:
A. KNO3 và CuSO4.	B. KOH và HCl	C. NaOH và MgSO4.	D. BaCl2 và Na2SO4.
Câu 14: Chu kỳ gồm các nguyên tố hố học.
A. Cĩ cùng số e lớp ngồi cùng.	B. Cĩ cùng tính chất hố học.
C. Cĩ cùng số lớp e.	D. Cĩ cùng hố trị.
Câu 15: Để xác định thứ tự các kim loại trong dãy hoạt động hố học của kim loại ta dùng phản ứng hố học nào sau đây.
A. Phản ứng ơxi hố-khử.	B. Phản ứng trao đổi.
C. Phản ứng hố hợp.	D. Phản ứng thế.
Câu 16: NaOH rắn thì hút ẩm mạnh, nên nĩ được dùng làm khơ khí nào trong các khí sau đây.
A. CO2 ẩm.	B. Cl2 ẩm.	C. NH3 ẩm.	D. SO2 ẩm.
Câu 17: Fe thể hiện hố trị III khi phản ứng với:
A. H2SO4 đặc nĩng, HNO3, S, Cl2.	B. Phi kim, axit HCl, H2O.
C. Dung dịch muối, H2SO4 đặc nĩng.	D. Cl2, Br2, H2SO4 đặc nĩng.
Câu 18: Lưu huỳnh đi oxit tạo thành từ các cặp phản ứng nào sau đây:
A. CaSO3 và NaCl.	B. CaSO3 và HCl	C. CaSO3 và NaOH	D. CaSO4 và HCl.
Câu 19: Dãy chất nào sau đây gồm tồn oxit bazơ.
A. CuO, CaO, MgO, Na2O.	B. CaO, CO2, K2O, Na2O.
C. CuO, CO, MgO, CaO.	D. K2O, FeO, N2O, SO2.
Câu 20: Cĩ thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (lỗng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím.	B. Cu.	C. Zn.	D. BaCO3.
Câu 21: Cĩ 4 kim loại A, B, C, D Hãy cho biết thứ tự các kim loại đĩ trong dãy hoạt động của kim loại biết.
+Chỉ cĩ A, B và D phản ứng với HCl sinh ta khí H. +A đẩy được D ra khỏi dung dịch muối của D.
+Chỉ cĩ B phản ứng với nước sinh ra kiềm và H2. +C khơng phản ứng được với dung dịch H2SO4.
A. C, D, A, B	B. B, A, D, C	C. B, A, C, D	D. A, B, C, D
Câu 22: Tính chất hĩa học đặc trưng của C2H4 là.
A. Phản ứng trùng hợp	B. Phản ứng cháy.	C. Phản ứng cộng.	D. Phản ứng thế.
Câu 23: Đốt cháy 0,1 mol hiđrocacbon A thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O. CTPT của A là:
A. C2H2.	B. C2H6.	C. C2H4.	D. CH4.
Câu 24: Những chất nào sau đây đều phản ứng với Na.
A. CH3COOH, H2O và CH3COOC2H5.	B. C2H5OH, C6H12O6 và CH3COOC2H5.
C. CH3COOH, C6H12O6 và C2H5OH.	D. CH3COOH, H2O và C2H5OH
Câu 25: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 lỗng.	B. H2SO4 đặc, nĩng.	C. FeSO4.	D. HCl.
Câu 26: Bazơ khơng bị phân huỷ bởi nhiệt độ cao là:
A. Ba(OH)2.	B. Cu(OH)2.	C. Mg(OH)2.	D. Tất cả các bazơ đĩ.
Câu 27: Các CTCT nào sau đây là biểu diễn cùng một chất.
a)CH3-CH2-CH=CH-CH(CH3)-CH3. c)CH3-CH2-CH2-CH=CH-CH2-CH3.
b)CH3-CH2 -CH=CH-CH2-CH2-CH3 d)CH3-CH(CH3)-CH2-CH=CH-CH2-CH3.
A. a và b	B. b và c	C. c và d	D. a và d
Câu 28: Người ta cĩ thể dùng bình Al để dựng axit.
A. H2SO4 lỗng nĩng.	B. H2SO4 đặc, nĩng.	C. H2SO4 lỗng nguội.	D. H2SO4 đặc nguội.
Câu 29: Trong các CTCT sau thì những CTCT nào viết sai.
a)CH3-CH3-CH2-CH3. b)CH3-CH2-CH2-CH3. c)CH2-CH2-CH3. d)CH4-CH2-CH3.
A. b và d	B. b và a	C. c và d	D. a và c
Câu 30: Vơi sống được bảo quản trong bao kín. Nếu khơng lâu ngày trong khơng khí vơi sống sẽ “hố đá” là do phản ứng nào sau đây.
A. CaO + H2O Ca(OH)2	B. CaO + SiO2 CaSiO3
C. CaO +2HCl CaCl2+H2O.	D. CaO + CO2 CaCO3
**********************************đề 5*********************************************
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điêm)
 Hãy khoanh trịn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1. Khí clo phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây tạo sản phẩm là muối?
A. Fe, KOH, H2O C. Cu, Al , H2O
B. KOH, Fe, Al D. H2, Ca(OH)2, Mg
Câu 2. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây đều tạo sản phẩm cĩ đơn chất kim loại ?
A. Fe, CuO, O2 C. PbO, ZnO, Fe2O3
B. Ca, Fe2O3, CuO D. H2, CuO, PbO
Câu 3. Cặp chất nào sau đây tồn tại được trong cùng một dung dịch?
A. K2CO3 và HCl C. NaNO3 và KHCO3
B. K2CO3 và Ca(OH)2 D. KHCO3 và NaOH
Câu 4. Dãy nào sau đây gồm các chất đều cĩ thể làm mất màu dung dịch brom?
A. CH4, C6H6 C. CH4, C2H2
B. C2H4, C2H2 D. C6H6, C2H2
Câu 5. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH?
A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n C. CH3COOH, C6H12O6
B. CH3COOC2H5, C2H5OH D. CH3COOH, CH3COOC2H5
Câu 6. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với kim loại natri?
A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n C. C2H5OH, (-C6H10O5-)n
B. CH3COOH, C2H5OH D. C2H5OH, CH3COOC2H5
Câu 7. Dãy nào sau đây gồm các chất đều cĩ phản ứng với dung dịch axit clohiđric tạo ra
axit axetic? 
A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n, PE, CH3COONa.
 B. CH3COOC2H5, C2H5OH, PVC, CH3COONa.
C. CH3COOH, C6H12O6, C2H5OH, (CH3COO)2Mg.
D. CH3COONa, CH3COOC2H5, (CH3COO)2Mg.
Câu 8. Dãy nào sau đây gồm các chất đều tham gia phản ứng thuỷ phân?
A. Tinh bột, xenlulozơ, PVC
B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo
C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ
D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9. (2,5 điểm) Cĩ các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi bình khơng dán nhãn: C2H4, HCl, Cl2, CH4 . Hãy nêu phương pháp hĩa học để phân biệt mỗi bình đựng khí nào. Dụng cụ, hĩa chất coi như cĩ đủ. Viết các phương trình hĩa học (nếu cĩ).
Câu 10. (3, 5 điểm) Cĩ hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Nguời ta thực hiện thí nghiệm với hỗn hợp A và thu được kết quả như sau:
- Nếu cho A phản ứng với natri dư thì sau phản ứng thu được 4,48 lít khí khơng màu .
- Nếu cho A phản ứng với Na2CO3 dư và dẫn khí tạo thành qua bình đựng nước vơi trong dư thì thu được 10 gam kết tủa.
1. Hãy viết các phương trình hố học.
2. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Các thể tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
**********************************đề 6*********************************************
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Hãy khoanh trịn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1. Dãy nào sau đây đều gồm các chất thuộc loại polime?
A. Metan, etilen, polietilen B. Metan, tinh bột, polietilen
C. Poli (vinyl) clorua, etilen, polietilen D. Poli (vinyl) clorua, tinh bột, polietilen
Câu 2. Dẫn 1mol khí axetilen vào dung dịch chứa 2 mol brom. Hiện tượng nào sau đây đúng?
A. Khơng cĩ hiện tượng gì xảy ra.
B. Màu da cam của dung dịch brom nhạt hơn so với ban đầu.
C. Màu da cam của dung dịch brom đậm hơn so với ban đầu.
D. Màu da cam của dung dịch brom chuyển thành khơng màu.
Câu 3. Đốt cháy sắt hồn tồn trong khí Clo. Hịa tan chất rắn tạo thành trong nước rồi cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Đặc điểm nào sau đây của sản phẩm phản ứng là đúng? 
 A. Chỉ tạo thành dung dịch khơng màu. B. Cĩ chất kết tủa màu xanh tạo thành.
 C. Cĩ chất kết tủa màu nâu đỏ tạo thành. D. Cĩ dung dịch màu nâu đỏ tạo thành.
Câu 4. Đốt nĩng hỗn hợp bột CuO và C theo tỉ lệ mol là 2:1 ở nhiệt độ cao rồi dẫn khí thu được vào bình đựng nước vơi trong dư. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ cĩ phản ứng xảy ra? 
 A. Nước vơi trong vẩn đục và cĩ hơi nước tạo thành.
 B. Cĩ chất rắn màu đỏ và hơi nước tạo thành.
 C. Cĩ hơi nước tạo thành cịn màu chất rắn khơng thay đổi.
 D. Cĩ chất rắn màu đỏ tạo thành và nước vơi trong vẩn đục.
Câu 5. Nhỏ từ từ dung dịch axit HCl vào cốc đựng một mẩu đá vơi nhỏ cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây cĩ thể quan sát được?
A. Sủi bọt khí, đá vơi khơng tan. B. Đá vơi tan dần, khơng sủi bọt khí.
C. Khơng sủi bọt khí, đá vơi khơng tan. D. Sủi bọt khí, đá vơi tan dần và tan hết.
Câu 6. Đốt cháy chất hữu cơ X trong oxi tạo ra sản phẩm là CO2, H2O và khí N2. X là
 A. xenlulozơ B. tinh bột C. protein D. poli (vinyl clorua)
Câu 7. Dẫn 0,1mol khí C2H4 (đktc) sục vào dung dịch chứa 10 gam brom. Màu da cam của dung dịch brom sẽ
A. chuyển thành vàng nhạt. B. chuyển thành khơng màu
C. chuyển thành vàng đậm hơn. D. khơng thay đổi gì. (Br = 80)
Câu 8. Chỉ dùng dung dịch iot và dung dịch AgNO3 trong NH3 cĩ thể phân biệt được mỗi chất trong nhĩm nào sau đây?
A. Axit axetic, glucozơ, saccarozơ. B. Xenlulozơ, rượu etylic, saccarozơ.
C. Hồ tinh bột, rượu etylic, glucozơ . D. Etilen, rượu etylic, glucozơ.
II. Tự luận (6, 0 điểm)
Câu 9. (2, 5 điểm) Hãy viết phương trình hố học và ghi rõ điều kiện của các phản ứng sau:
a) Trùng hợp etilen
b) Axit axetic tác dụng với magie.
c) Oxi hĩa rượu etylic thành axit axetic.
d) Điện phân dung dịch NaCl bão hịa cĩ màng ngăn.
e) Đun nĩng hỗn hợp rượu etylic và axit axetic cĩ axit sunfuric đặc làm xúc tác.
Câu 10. (3,5 điểm) Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra tinh bột và khí oxi từ CO2, H2O.
1) Tính khối lượng khí cacbonic đã phản ứng và khối lượng khí oxi sinh ra nếu cĩ 0,81 tấn tinh bột tạo thành.
2) Hãy giải thích tại sao để bảo vệ mơi trường khơng khí trong sạch, người ta cần trồng nhiều cây xanh?
3) Từ 0,81 tấn tinh bột cĩ thể sản xuất được bao nhiêu tấn rượu etylic theo sơ đồ: 
Tinh bột → glucozơ→ rượu etylic
Giả thiết hiệu suất của cả quá trình là 80%.
**********************************đề 7*********************************************
I . Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Khoanh trịn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1. Nếu biết nguyên tố R tạo được với clo hợp chất cĩ cơng thức hố học chung RCl5
cơng thức oxit (cao nhất) nào sau đây là đúng ?
 A. X2O3 ; B. X2O5 ; C. XO3 ; D. X2O7 ; E. XO2.
Câu 2. Phương pháp hố học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong metan ?
A. Đốt cháy hỗn hợp trong khơng khí ;
B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brơm dư ;
C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn ;
D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước.
Câu 3. Trong cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ thì
A. liên kết ba bền hơn gấp ba lần liên kết đơn.
B. liên kết đơi bền gấp hai lần liên kết đơn.
C. Trong liên kết đơi cĩ một liên kết kém bền hơn liên kết đơn.
D. Liên kết đơi và liên kết đơn đều rất bền vững.
Câu 4. Cơng thức phân tử của chất hữu cơ nào cũng
A. chứa nguyên tố cacbon. B. chứa nguyên tố oxi.
C. chỉ cĩ một cơng chức cấu tạo. D. chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố oxi.
Câu 5. Phân tử hợp chất hữu cơ A cĩ 2 nguyên tố, tỉ khối của A so với hiđro là 22. Hợp chất A là
 A. C2H6. B. C3H8. C. C3H6. D. C4H6.
Câu 6. Để nhận biết các lọ mất nhãn riêng biệt gồm CO2,CH4,C2H4, ta dùng các thuốc thử là
A. nước vơi trong.
B. dung dịch brom.
C. nước vơi trong và dung dịch brom.
D. nước và giấy quỳ tím.
Câu 7. Thể tích rượu etylic nguyên chất cĩ trong 650 ml rượu 40o là
 A. 225 ml. B. 259 ml. C. 260 ml. D. 360 ml.
Câu 8. 14 g khí etilen cĩ thể tích ở đktc là
 A. 11,21it. B. 5,61it. C. 2,81it. D. 1,41it
Câu 9. Benzen khơng phản ứng với chất nào sau đây ?
 A. Br2/Fe ; B. O2 ; C. H2 ; D. Na.
Câu 10. Rượu etylic cĩ cơng thức cấu tạo là
A. CH3-O-CH3. B. CH3 - CH2 - OH.
C. CH3OH D. CH3 - CH2 - CH2 - OH.
II. Tự luận (5 điểm)
Câu 11 (2điểm). Hồn thành các phương trình hố học sau :
a) C2H5OH + ? → C2H5OK + ?↑
b) CH3COOH + CaCO3 → ? + ? + ?
c) ? + ZnO → (CH3COO)2Zn + ?
d) ? + KOH → CH3COOK + ?
Câu 12 (3điểm). Cho 20 ml rượu etylic 96o tác dụng với Na dư
a) Tìm thể tích và khối lượng rượu nguyên chất, biết Dr = 0,8 g/ml
b) Tính thể tích H2 thu được ở đktc biết DH2O = 1 g/ml.
**********************************đề 8*********************************************
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Khoanh trịn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1. Trong các cơng thức hố học sau, cơng thức hố học của chất hữu cơ là
 A. CO2. B. Na2CO3. C. CO. D. CH3Cl.
Câu 2. Đốt cháy 32g khí mêtan, thể tích CO2 sinh ra (ở đktc) là
 A. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 33,6 lít. D. 44,8 lít.
Câu 3. Etilen khơng tác dụng với chất nào sau đây ?
 A. CH4 ; B. Br2 ; C. H2 ; D. O2 ;
Câu 4. 14 g khí ở đktc etilen cĩ thể tích là
 A. 28 lít. B. 5,6 lít. C. 11,2 lít. D. 14 lít.
Câu 5. Benzen khơng phản ứng với
 A. Br2/Fe. B. O2. C. H2 . D. dung dịch Br2
Câu 6. Cho natri tác dụng với rượu etylic, chất tạo thành là :
A. H2, CH3CH2ONa. B. H2, NaOH.
C. NaOH, H2O. D. CH3CH2ONa, NaOH.
Câu 7. Chất dùng điều chế etylaxetat là
A. axit axetic, natri hiđroxit, nước.
B. axit axetic, rượu etylic, axit clohiđric.
C. rượu etylic, nước và axit sunfuric đặc.
D. rượu etylic, axit axetic và axit sunfuric đặc.
Câu 8. Đốt cháy 46 g chất hữu cơ A thu được 88 g CO2 và 54 g H2O. Trong A cĩ các nguyên tố :
 A. C. B. C, H. C. C, H, O. D. C, O.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9. (1,5 điểm) Viết phương trình hố học thực hiện dãy chuyển hố sau :
 (1) (2) (3)
 Glucozơ --> rượu etylic → axitaxetic → etylaxetat.
Câu 10. (2 điểm) Trình bày phương pháp hố học để nhận biết 3 chất lỏng : benzen, rượu etylic và axit axetic ? Viết phương trình hố học.
Câu 11.(2,5 điểm) Cho 4 lít hỗn hợp etilen và metan ở đktc vào dung dịch brơm, dung dịch brom nhạt màu dần. Sau phản ứng người ta thu được 18,8 g đi brom etan.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Tính khối lượng brơm tham gia phản ứng ?
c) Xác định thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ?
**********************************đề 9*********************************************
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Khoanh trịn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1. Ở điều kiện thích hợp clo phản ứng được với tất cả các chất trong dãy
A. Fe, KOH, H2O, H2. B. H2, Ca, Fe2O3, Na2O.
C. H2, CaO, CuO, Fe2O3. D. HCl, Na2O, CuO, Al2O3.
Câu 2. Ở điều kiện thích hợp, cacbon phản ứng được với tất cả các chất trong dãy
A. H2, Ca, CuO, Na2O. B. H2, Ca, Fe2O3, Na2O.
C. H2, CaO, CuO, Fe2O3. D. HCl, Na2O, CuO, Al2O3.
Câu 3. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. CO2 và KOH ; B. Na2CO3 và HCl ;
C. KNO3 và NaHCO3 ; D. NaHCO3 và NaOH.
Câu 4. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom là
A. CH4, C6H6. B. C2H4, C2H2.
C. CH4, C2H2. D. C6H6, C2H2.
Câu 5. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là
A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n. B. CH3COOC2H5, C2H5OH.
C. CH3COOH, C6H12O6. D. CH3COOH, CH3COOC2H5.
Câu 6. Dãy các chất đều phản ứng với kim loại natri là
A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n. B. CH3COOH, C2H5OH.
C. CH3COOH, C6H12O6. D. CH3COOH, CH3COOC2H5.
Câu 7. Dãy các chất đều phản ứng với kim loại K là
A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n, PE. B. CH3COOC2H5, C2H5OH, PVC.
C. CH3COOH, H2O, C2H5OH. D. CH3COONa, CH3COOC2H5, (-C6H10O5-)n.
Câu 8. Dãy các chất đều cĩ phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit là
A. tinh bột, xenlulozơ, PVC, etylaxetat, glucozơ.
B. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo.
C. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ.
D. tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9. (2,5 điểm) Cĩ các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi lọ : C2H4, Cl2, CH4
Hãy nêu phương pháp hố học để nhận biết mỗi khí trong lọ. Dụng cụ, hố chất coi như cĩ đủ. Viết các phương trình hố học xảy ra.
Câu 10. (3,5 điểm) Cĩ hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với Na dư thì thu được 4,48 lít khí ở đktc.Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A .
**********************************đề 10*********************************************
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh trịn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1. Cho các dung dịch : axit sunfuric lỗng, axit axetic, rượu etylic. Thuốc thử chọn để phân biệt đồng thời cả ba dung dịch là
A. kim loại natri. B. dung dịch natri hiđroxit.
C. bari cacbonat. D. kim loại bari.
Câu 2. Muốn loại CO2 khỏi hỗn hợp CO2 và C2H2 người ta dùng
A. nước. B. dung dịch brom.
C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl.
Câu 3. Đốt cháy hồn tồn 1 mol chất hữu cơ A thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau. Vậy A là
 A. C2H5OH. B. C2H4. C. CH3OH. D. C6H6.
Câu 4. Cho etilen vào dung dịch brom dư làm bình chứa dung dịch brom tăng lên a gam, a là khối lượng của
A. dung dịch brom.
B. khối lượng brom.
C. etilen.
D. brom và khí etilen.
Câu 5. Điều nào sau đây khơng đúng :
A. Chất béo là dầu thực vật và mỡ động vật ;
B. Chất béo là hỗn hợp nhiều este ;
C. Chất béo là hỗn hợp các este của glixerol với axit hữu cơ mà phân tử cĩ nhiều nguyên tử cacbon ;
D. Các chất béo đều bị thuỷ phân trong mơi trường axit và mơi trường kiềm.
Câu 6. Hãy chọn câu đúng :
A. Rượu etylic tan nhiều trong nước vì cĩ 6 nguyên tử hiđro và 2 nguyên tử C.
B. Những chất cĩ nhĩm -OH hoặc -COOH tác dụng được với NaOH.
C. Trong 100 lít rượu etylic 30o cĩ 30 lít rượu và 70 lít nước.
D. Natri cĩ khả năng đẩy được tất cả các nguyên tử H ra khỏi phân tử rượu etylic.
II - Tự luận (7 điểm)
Câu 7. (2 điểm) : Viết cơng thức cấu tạo và trình bày tính chất hố học (cĩ phản ứng minh hoạ) của chất béo ?
Câu 8. (2 điểm) : Viết các PTHH biểu diễn những chuyển hố sau :
 (1) (2) (3)
 C2H5OH ⎯⎯⎯ CH3COOH ⎯⎯⎯→ CH3COOC2 H5 ⎯⎯⎯ (CH3COO) 2 Ca→→(4) ⎯⎯⎯→ CH3COOH
Câu 9. (3 điểm) :
 Cho 35 ml rượu etylic 92o tác dụng với kali (dư).( Drượu = 0,8g/ml, D H2O = 1g/ml)
a) Tính thể tích và khối lượng rượu nguyên chất đã tham gia phản ứng ?
b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) ?
 **********************************đề 11*********************************************
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh trịn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1. Dãy các chất đều làm mất mầu dung dịch nước brom là
A. C2H2, C6H6, CH4. B. C2H2, CH4, C2H4.
C. C2H2, C2H4. D. C2H2, H2, CH4.
Câu 2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 là
A. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(OH)2. B. NaHCO3, Na2SO4, KCl.
C. NaCl, Ca(OH)2, BaCO3. D. AgNO3, K2CO3, Na2SO4.
Câu 3. Dung dịch HCl cĩ thể tác dụng với chất nào sau đây ?
 A. Na2CO3 ; B.KCl ; C. Cu ; D. Ag
Câu 4. Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch CuSO4 là
A. Mg, Al, Cu. B. Al, Fe, Mg.
C. Al, Fe, Ag. D. Ag, Al, Cu.
Câu 5. Dung dịch ZnCl2 cĩ tạp chất CuCl2 cĩ thể dùng chất nào trong các chất sau đây để
loại tạp chất trên ?
 A. Fe ; B. Zn ; C. Cu ; D. Al
Câu 6. Thuốc thử nào sau đây để nhận ra rượu etylic và axit axetic ?
 A. Na ; B. Na2CO3 ; C. NaCl ; D. KCl
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 7. Viết phương trình hố học thể hiện những chuyển hố sau :
 (1) (2) (3) (4)
 Saccarozơ → Glucozơ → rượu etylic → axit axetic → natri axetat. 
Câu 8. (2 điểm) Để điều chế axit axetic người ta cĩ thể lên men 1,5 lit rượu etylic 200
a) Tính thể tích rượu etylic nguyên chất đã dùng. Biết D = 0,8 g/ml
b) Tính khối lượng axit axetic tạo thành.
Câu 9. (3 điểm) 
Đốt cháy hồn tồn 3 gam chất hữu cơ A. Thu được 8,8 g khí CO2 và 5,4 g H2O.
a) Trong chất hữu cơ A cĩ những nguyên tố nào ?
b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm cơng thức phân tử của A.
c) Chất A cĩ làm mất màu dung dịch brom khơng ?
d) Viết PTHH của A với clo khi cĩ ánh sáng.
**********************************đề 12*********************************************
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điêm)
Hãy khoanh trịn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.
Câu 1. Khí clo phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây tạo sản phẩm là muối?
A. Fe, KOH, H2O	B. KOH, Fe, Al	C. Cu, Al , H2O D. H2, Ca(OH)2, Mg
Câu 2. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây đều tạo sản phẩm cĩ đơn chất kim loại ?
A. Fe, CuO, O2	C. PbO, ZnO, Fe2O3
B. Ca, Fe2O3, CuO	 D. H2, CuO, PbO 
Câu 3. Cặp chất nào sau đây tồn tại được trong cùng một dung dịch?
A. K2CO3 và HCl 	C. NaNO3 và KHCO3
B. K2CO3 và Ca(OH)2 	D. KHCO3 và NaOH
Câu 4. Dãy nào sau đây gồm các chất đều cĩ thể làm mất màu dung dịch brom?
A. CH4, C6H6	C. CH4, C2H2 B. C2H4, C2H2	D. C6H6, C2H2
Câu 5. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH?
A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n 	C. CH3COOH, C6H12O6
B. CH3COOC2H5, C2H5OH	D. CH3COOH, CH3COOC2H5
Câu 6. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với kim loại natri?
A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n 	C. C2H5OH, (-C6H10O5-)n 
B. CH3COOH, C2H5OH	 D. C2H5OH, CH3COOC2H5
Câu 7. Dãy nào sau đây gồm các chất đều cĩ phản ứng với dung dịch axit clohiđric tạo ra axit axetic?
A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n, PE, CH3COONa. B. CH3COOC2H5, C2H5OH, PVC, CH3COONa.
C. CH3COOH, C6H12O6, C2H5OH, (CH3COO)2Mg. D. CH3COONa, CH3COOC2H5, (CH3COO)2Mg.
Câu 8. Dãy nào sau đây gồm các chất đều tham gia phản ứng thuỷ phân?
A. Tinh bột, xenlulozơ, PVC
B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo
C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ
D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE
PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9. (2,5 điểm)
Cĩ các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi bình khơng dán nhãn: C2H4, HCl, Cl2, CH4
Hãy nêu phương pháp hĩa học để phân biệt mỗi bình đựng khí nào. Dụng cụ, hĩa chất coi như cĩ đủ. Viết các phương trình hĩa học (nếu cĩ).
Câu 10. (3, 5 điểm)
Cĩ hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. 
Nguời ta thực hiện thí nghiệm với hỗn hợp A và thu được kết quả như sau:
- Nếu cho A phản ứng với natri dư thì sau phản ứng thu được 4,48 lít khí khơng màu . 
- Nếu cho A phản ứng với Na2CO3 dư và dẫn khí tạo thành qua bình đựng nước vơi trong dư thì thu được 10 gam kết tủa.
1. Hãy viết các phương trình hố học.
2. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. 
Các thể tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
**********************************đề 13*********************************************
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1 : (1 điểm) Chọn một đáp án đúng 
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được số mol nước gấp đôi số mol khí cacbonnic. Công thức phân tử của hiđrocacbon là :
A. CH4
B. C2H2
C. C2H4
D. C2H6
Câu 2 : (1 điểm) Điền từ thích hợp cho sẵn vào các khoảng trống trong đoạn văn sau : 
Axit axetic là chất (1) không màu, vị (2) tan (3)trong nước. Axit axetic được điều chế bằng cách (4) dung dịch loãng rượu etylic.
Rắn
Lỏng
Lên men
Vô hạn
Chua
Thứ tự điền từ là : 1,2,3,4.
Câu 3 : (1 điểm) Khoanh tròn chữ Đ nếu nhận định đúng và chữ S nếu sai.
A. Axit axetic có thể tác dụng với Zn, NaOH, Na2CO3 	
Đ-S
B. Axit axetic có thể tác dụng với dung dịch Brom 
Đ-S
C. Rượu etylic có tác dụng với Na, CH3COOH
Đ-S
D. Chất béo có thể tác dụng với Zn, Na2CO3
Đ-S
PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 : (2 điểm)
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 12, chu kỳ 3, nhóm II trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hãy cho biết :
Cấu tạo nguyên tử của A?
Tính chất hóa học đặc trưng của A?
So sánh tính chất hóa học của A với các nguyên tố lân cận?
Câu 2 : (2 điểm)
Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau :
Etilen " rượu etylic "axit axetic "etyl axetat "natriaxetat
Câu 3 : Bài toán (3 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lượng mol củ A là 46 gam.
Lập công thức phân tử của A
Viết công thức cấu tạo của A biết A có nhóm –OH?
Cho 6,9 gam A tác dụng với 100ml dung dịch CH3COOH 36,2%(D=1,045 g/ml). Tính khối lượng este sinh ra, biết hiệu suất phản ứng đạt 90%.
**********************************đề 14********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_9.doc