Đề 3 thi thử thpt quốc gia 2016 (lần 1) môn: Toán thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

docx 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 3 thi thử thpt quốc gia 2016 (lần 1) môn: Toán thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 3 thi thử thpt quốc gia 2016 (lần 1) môn: Toán thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 (LẦN 1)
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1 (1,0điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 
Câu 2 (1,0điểm.) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 
Câu 3 (1,0điểm).
Cho số phức thỏa mãn điều kiện . Hãy tính . 
Giải bất phương trình: 
Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân 
Câu 5 (1,0điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng , đường thẳng và điểm . Gọi A là điểm thuộc đường thẳng d, B là hình chiếu của A trên mặt phẳng (P). Tìm tọa độ điểm A biết tam giác MAB cân tại M.
Câu 6 (1,0 điểm).
a) Cho góc thỏa mãn và . Tính giá trị của 
b) Một đồn cảnh sát khu vực có 12 người trong đó có Sơn và Nam. Trong ngày cần cử 5 người làm nhiệm vụ ở địa điểm A, 4 người làm nhiệm vụ ở địa điểm B, 3 người trực tại đồn. Hỏi có bao nhiêu cách phân công. Tính xác suất để Sơn và Nam cùng làm ở một địa điểm.
Câu 7(1,0điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; ; góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng SI là đường cao của khối chóp với I là điểm trên cạnh AD sao cho .Tính thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).
Câu 8 (1,0điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi E là trung điểm của cạnh AD và là hình chiếu vuông góc của B trên cạnh CE; là trung điểm của cạnh BH. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết đỉnh A có hoành độ âm.
Câu 9 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 
Câu 10 (1,0điểm). Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn . 
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 
-----------Hết-----------
Họ và tên thí sinh:...............................................................................
Số báo danh..............................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 (LẦN 1)
Câu
Đáp án (Trang 01)
Điểm
1
(1,0đ)
Tập xác định: 
Sự biến thiên:
+ Chiều biến thiên: 
0,25
 Các khoảng đồng biến, nghịch biến
+ Cực trị
+ Giới hạn tại vô cực
0,25
Bảng biến thiên
0,25
Đồ thị 
0,25
2
(1,0đ)
Hàm số liên tục trên 
Ta có 
0,25
Do đó
0,25
Ta có 
0,25
Vậy 
0,25
3
(1,0đ)
Þ
0,25
; Þ=
0,25
Điều kiện: 
BPT 
0,25
. Tập nghiệm 
0,25
4
(1,0đ)
0,25
Đặt 
0,25
0,25
0,25
Câu
Đáp án (Trang 02)
Điểm
5
(1,0đ)
Gọi H là trung điểm AB và A’ là điểm đối xứng của A qua M.
Khi đó:
0,25
0,25
Vì M là trung điểm AA’ nên 
0,25
Mà 
0,25
6
(1,0đ)
Ta có 
0,25
Vậy 
0,25
Số cách phân công là 
0,25
Xác suất cần tìm là 
0,25
7
(1,0đ)
Kẻ , 
0,25
Ta có mà 
0,25
Kẻ 
0,25
Do đó: 
0,25
8
Câu
Đáp án (Trang 03)
Điểm
8
(1,0đ)
Vì M là trung điểm BH nên 
0,25
Gọi F đối xứng với E qua A. Khi đó: BFEH là hình thang, có AM là đường trung bình nên 
Ta có: 
0,25
Gọi 
Ta có 
0,25
 , vì 
Vì E là trung điểm AD nên 
0,25
Vì . Kết luận
0,25
9
(1,0đ)
Từ phương trình thứ hai của hệ ta có: 
0,25
Thay vào phương trình thứ nhất ta được: 
0,25
0,25
Cho ta . Nghiệm của hệ : 
0,25
10
(1,0đ)
GT 
Dấu bằng khi 
0,25
Từ (1) và x, y, z dương suy ra 
0,25
Đặt . Xét hàm số 
Lập BBT cho ta 
0,25
Kết luận: 
0,25
---------------------Hết---------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_va_dap_an_thi_thu_THPT_QG_2016_lan_I_truong_THPT_thuc_hanh_Cao_Nguyen.docx