Đề 234 khảo sát chất lượng học kỳ 1 - Năm học 2014 - 2015 môn: Hóa học 12 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

pdf 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 234 khảo sát chất lượng học kỳ 1 - Năm học 2014 - 2015 môn: Hóa học 12 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 234 khảo sát chất lượng học kỳ 1 - Năm học 2014 - 2015 môn: Hóa học 12 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
 Trang -Mã đề 234 1/4 
Së GD-§T B¾c Ninh 
Tr-êng THPT QuÕ Vâ 1 
--------------- 
§Ò KH¶O S¸T CHÊT L¦îNG häc kú 1- n¨m häc 2014-2015 
M«n: Hãa häc 12 (§H). 
(Thêi gian lµm bµi: 90 phót, kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò) 
§Ò gåm cã 4 trang, 50 c©u 
§Ò sè: 234 
Hä tªn thÝ sinh:............................................................SBD:............................................................... 
C©u 1: Cho hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. đốt chaý hoàn toàn X cần dùng vừa đủ 3,976 lit khí 
O2(đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH , thu được một muối và hai ancol là 
đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của 2 este trong X là 
A. C3H4O2 và C4H6O2 B. C3H6O2 và C4H8O2 C. C2H4O2 và C3H6O2 D. C2H4O2 và C5H10O2 
C©u 2: Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam 
hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 15 gam glyxin và 14,24 gam alanin. Giá trị của m là 
A. 73,4 B. 83,2 C. 41,6 D. 36,7 
C©u 3: Hoà tan hoàn toàn 1,22 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau 
phản ứng thu được 0,252lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 3,3 gam hỗn hợp muối 
sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là: 
A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. 
C©u 4: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu 
được m gam glixerol. Giá trị của m là 
A. 9,2. B. 27,6 C. 4,6. D. 14,4. 
C©u 5: Một ion M3+
có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không 
mang điện là 19. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn: 
A. Ô thứ 24,chu kì 4, nhóm VIB. B. Ô thứ 26,chu kì 4, nhóm VIIIB 
C. Ô thứ 27,chu kì 4, nhóm VIIIB D. Ô thứ 25,chu kì 4, nhóm VIIB 
C©u 6: Cho các phản ứng : PCl5(k) PCl3(k) +Cl2(k) H>O (1) 
H2(k) +I2(k) 2HI(k) H>O (2 ) 
2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) H< O (3) 
N2(k) + 3H2(k) 
2NH3(k) H< O (4) 
 2NO
2(k)
 N
2
O
4(k) H< O
 (5) 
Khi tăng nhiệt độ trong giới hạn phản ứng, các trường hợp cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận là : 
A. (3), (4), (5) B. (1), (3), (4) C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (2) 
C©u 7: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của 2 anđehit ( no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C < 4), có 
tỉ khối so với H2 là 4,7. Đun nóng 2 mol X ( xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 9,4. Thu lấy toàn bộ 
các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na(dư) được V lit H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của Y là: 
A. 13,44 B. 22,4 C. 11,2 D. 5,6 
C©u 8: Cho các chất riêng biệt sau: KBr, FeSO4, AgNO3, H2S, Na2SO3, HI, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Cu2S, FeS, 
Fe(OH)2.Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: 
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 
C©u 9: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu 
được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần 
số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là 
A. 4,656. B. 4,460. C. 3,792. D. 2,790 
C©u 10: Cho 17.6g hỗn hợp X gồm Fe, FeO,Fe2O3 và Fe3O4 vào 250ml dung dịch H2SO4 1M ,khuấy đều cho 
phản ứng xảy ra hoàn toàn .Sau phản ứng thấy V lit khí H2 thoát ra (đktc) và còn 0,4 gam Fe chưa tan . Giá trị của 
V là . 
A. 1,12 lit . B. 0,448 lit C. 0,56 lit D. 2,24 lit 
C©u 11: Sục 2,24 lit CO2 (đktc) vào 100 ml d d Ca(OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản 
ứng là bao nhiêu? 
A. 10 g B. 5 g C. 15 g D. 20 g 
C©u 12: Phản ứng nào sau đây không xảy ra : 
A. .KMnO4 + SO2 + H2O  B. Cu + HCl + NaNO3 
C. FeCl2 + Br2  D. Cu + HCl + Na2SO4  
C©u 13: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? 
A. CH3COO[CH2]2OOCCH2CH3 B. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). 
C. CH3OOCCOOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). 
 Trang -Mã đề 234 2/4 
C©u 14: Hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4. Nếu cho 13,6 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư 
thì thu được 14,7gam kết tủa. Nếu cho 24,68 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 128 gam 
brom phản ứng. % thể tích CH4 trong hỗn hợp X là: 
A. 45,45 %. B. 30%. C. 35,75%. D. 50%. 
C©u 15: Tơ nilon 6,6 được điều chế từ monome là: 
A. Axit ع-aminocaproic B. etylen glicol và hexametylen điamin 
C. Axit ađipic và etylen glicol D. Axit ađipic và hexametylen điamin 
C©u 16: Dung dịch X có 0,1 mol Fe2(SO4)3, 0,1 mol FeSO4 và 0,1 mol CuSO4.Cho khí H2S lội qua dung dịch X đến 
dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 12,8 B. 30,4 C. 39,2 D. 24,8 
C©u 17: Hòa tan 64 gam hỗn hợp muối gồm CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4 trong đó lưu huỳnh chiếm 25% về 
khối lượng vào nước được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thu được m gam kết tủa. 
Giá trị của m là 
A. 149,5. B. 116,5. C. 145,6 D. 50,8 
C©u 18: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn 
hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là 
A. 57 ml B. 50ml C. 75ml D. 90ml 
C©u 19: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? 
A. CH3-COO-CH=CH-CH3 B. CH3-COO-CH2-CH=CH2. 
C. CH2=CH-COO-CH2-CH3 D. CH3-COO-C(CH3)=CH2 
C©u 20: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 thuộc loại liên kết: 
A. cộng hoá trị không cực. B. cộng hoá trị có cực. 
C. hiđro. D. ion 
C©u 21: Trong phòng thí nghiệm, hiđrohalogenua (HX) được điều chế từ phản ứng sau: 
NaX(rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 (hoặc Na2SO4) + HX (khí). 
Hãy cho biết phương pháp trên có thể dùng để điều chế được hiđrohalogenua nào sau đây ? 
A. HBr và HI. B. HCl, HBr và HI . C. HF và HCl. D. HF, HCl, HBr, HI. 
C©u 22: Cho các chất sau: C, N2, Cl2, Br2, F2, P, CO2, SO2, Fe
2+ , Cr3+, H2S, HCl, H2O2. Số chất và ion vừa là 
chất khử, vừa là chất oxi hóa là: 
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 
C©u 23: Cho hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic, axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3(dư) thì thu 
được 7,84 lit khí CO2(đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 4,48 lit khí O2(đktc) thu được 17,6 gam 
CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là: 
A. 0,15 B. 0,1 C. 0,3 D. 0,4 
C©u 24: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H10O4N2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung 
dịch Y và 22,4 lit hỗn hợp Z(đktc) gồm 2 khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng 
muối khan là: 
A. 13,4 B. 7,9 C. 14,6 D. 67 
C©u 25: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(1) Đốt Mg trong khí CO2. (2) Đốt Ag2S bằng O2. 
(3) Cho O3 vào dung dịch KI. (4) Cho F2 vào H2O. 
(5) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3 dư ở nhiệt độ thường. 
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm có đơn chất là 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 
C©u 26: Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, ZnO, Al2O3, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và phần 
không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH( loãng dư) thu được kết tủa là: 
A. Fe(OH)2, và Cu(OH)2 B. Fe(OH)3, Fe(OH)2, và Cu(OH)2. 
C. Fe(OH)2, và Cu(OH)2 , Zn(OH)2 D. Fe(OH)3 , Zn(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2., Fe(OH)2 
C©u 27: Số nguyên tử có 7e ở phân lớp s là: 
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 
C©u 28: Trong các chất sau: C2H5OH, butan, CH3CN, CH3CHO, CH3COONa, HCOOC2H5, CH3OH. Số chất từ đó 
điều chế trực tiếp được CH3COOH (bằng một phản ứng) là 
A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 
C©u 29: Chia 2,29 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn 
trong dung dịch HCl giải phóng 1,456 lít H2(đktc), phần 2 oxi hoá hoàn toàn thu được tối đa m gam hỗn hợp 3 oxit. 
Giá trị của m là 
A. 2,85 B. 2,185 C. 2,75 D. 2,15 
C©u 30: Số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 có CTPT C4H11N là : 
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 
 Trang -Mã đề 234 3/4 
C©u 31: Cho phản ứng: 
 SO2 + 2KMnO4 + H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. 
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là 
A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 
C©u 32: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(1) Cho d d NaOH vào d d Ca(HCO3)2. 
( 2) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. 
( 3) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 
 (4). Sục SO2 vào dung dịch H2S. 
( 5) Cho d d HCl tới dư vào d d NaAlO2. 
(6). Sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa. 
( 7) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. 
( 8) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. 
 Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là: 
A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 
C©u 33: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino 
axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 
(đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). 
Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là 
A. axit glutamic. B. glyxin. C. lysin. D. alanin. 
C©u 34: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được 
hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ 
khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a : b bằng 
A. 1:2 B. 2 : 1. C. 1 : 1. D. 3 : 1. 
C©u 35: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 2,688 lít khí CO (đktc) 
đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. 
Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 1,792 lít khí 
NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là 
A. 18,955 B. 18,45 C. 16,0 D. 17,6 
C©u 36: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu trong 1 lit dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và 
HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất 
rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị 
của m là 
A. 30,05 B. 34,1 C. 60,1 D. 68,2 
C©u 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol đơn chức trong 0,7 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi 
bằng 1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là 
A. 6,0g B. 8,6 g C. 4,9 g D. 7,4 g 
C©u 38: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot 
bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là: 
A. 11,20 B. 5,60 C. 22,40. D. 7,84 
C©u 39: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm : NaNO3, NH4NO2, Fe(NO3)2, AgNO3 ngoài không khí thu được chất 
rắn A gồm : 
A. NaNO2, FeO, Ag B. NaNO2, NH4NO2, Fe2O3, Ag 
C. NaNO2, Fe2O3, Ag D. Na2O, FeO, Ag2O. 
C©u 40: Nhận định nào sau đây sai? 
A. Các muối NH4Cl, NH4NO3, (NH2)2CO đều được gọi là phân đạm. 
B. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK 
C. Supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4 
D. Si tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng H2 
C©u 41: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: 
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. 
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. 
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. 
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom. 
Số phát biểu đúng là 
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 
C©u 42: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. 
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 15,12 lít 
 Trang -Mã đề 234 4/4 
khí O2, thu được 13,44 lít khí CO2 và 9,9 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y 
trong 0,2 mol hỗn hợp trên là 
A. 4,5 gam B. 8,85 gam C. 9,5 gam D. 5,7 gam 
C©u 43: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch 
X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là 
A. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. 
C. AgNO3 và Mg(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3. 
C©u 44: Cho m gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và H2SO4, đun nóng, khuấy đều đến khi phản 
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A; 0,448 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một 
khí hóa nâu ngoài không khí và 0,88 gam hỗn hợp hai kim loại có cùng số mol. Biết rằng tỉ khối hơi của B đối với H2 
là 8 và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch A là 9,66 gam. Giá trị của m là: 
A. 3,0 g B. 2,04 g C. 1,8 g D. 2,68 g 
C©u 45: . Có các cặp oxi hoá khử sau K+/K , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe ,Cu2+/Cu , Fe3+/Fe2+ được sắp xếp 
theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt III là : 
A. Mg , Zn , Cu B. K , Mg , Zn C. K , Mg , Zn , Cu D. Mg , Zn 
C©u 46: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu 
được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M 
thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là: 
A. 12,67%. B. 18,10%. C. 25,62%. D. 16,27% 
C©u 47: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 43,8 gam X vào nước, thu được 2,24 lít khí H2 
(đktc) và dung dịch Y, trong đó có 41,04 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được 
m gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 77,2 B. 78,8 C. 31,52 D. 43,84 
C©u 48: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) O3 tác dụng với dung dịch KI, (2) Axit HF tác dụng với SiO2, (3) KClO3 
tác dụng với dung dịch HCl đặc, (4) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, (5) Khí Cl2 tác dụng với d d NaBr, (6) 
PBr3 tác dụng với nước , (7)Khí SO2 tác dụng với dung dịch nước brom, (8) sục Br2 vào dung dịch NaCl, (9) nhiệt 
phân KMnO4. Số trường hợp tạo ra đơn chất là: 
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 
C©u 49: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3– và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,2. Cho 1/2 dung dịch 
X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 4 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X 
còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 6 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X 
thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 
A. 17,58 B. 8,79 C. 7,47 D. 9,12 
C©u 50: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức Y và Z ( biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z) . Cho 1,89 gam X tác 
dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 , sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung 
dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl(dư) thu được 0,784 lit CO2 (đktc). Tên của Z là: 
A. anđehit acrylic B. anđehit butiric C. anđehit propionic D. anđehit axetic 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : 
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; 
K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137. 
Thí sinh không được dùng bảng Tuần hoàn. 
----------------- HÕt ----------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf234.pdf