Chuyên đề: Peptit & các phương pháp tiếp cận giới thiệu về phương pháp đồng đẳng hóa

pdf 60 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 5976Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề: Peptit & các phương pháp tiếp cận giới thiệu về phương pháp đồng đẳng hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: Peptit & các phương pháp tiếp cận giới thiệu về phương pháp đồng đẳng hóa
 Bookgol.com 
1 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
 Bookgol.com 
2 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
Giới thiệu tài liệu: 
¦Đây là tập tài liệu mình muốn gửi đến các bạn học sinh đang học và 
ôn tập về BÀI TOÁN PEPTIT. Không dấu gì các bạn, khi trƣớc mình 
là một học sinh “trung bình” với môn Hóa, rất sợ giải dạng BT này, 
thời gian trôi dần, tích lũy đƣợc một số kinh nghiệm và những phƣơng 
pháp hay và hiệu quả nên mình đã không còn ngại với nó nữa. 
Dƣới đây mình đã soạn ra chuỗi 3 Phƣơng Pháp mình tâm đắc cùng 
một số kinh nghiệm trong các bài tập vận dụng để truyền tải đến các 
bạn nội dung về các bài toán PEPTIT. 
¦Riêng với Đồng Đẳng Hóa(Đ-Đ-H) là một phƣơng pháp xử lí peptit 
khá là mới, mình đã nghĩ ra trong lúc làm một bài toán hidrocacbon 
khá hay! Nghe có vẻ không liên quan nhƣng thực ra trong bài toán 
PEPTIT, nó cũng có thể xem là một điểm mạnh trong việc xử lí dạng 
bài tập này. 
¦Các bạn hãy chú ý và theo dõi kĩ càng và nắm bắt thật tốt kiến thức 
để có thể chinh phục đƣợc bài toán PEPTIT trong đề thi ĐH nhé ! 
 Bookgol.com 
3 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
¦Đây là tập peptit bản I-2015, đƣợc sự góp ý của các thầy cô, anh chị , 
mình sẽ tái bản 1* với những chỉnh sửa lỗi và nội dung phù hợp với xu 
hƣớng hiện tại . Nội dung sẽ đƣợc giữ nguyên lại. 
¦Trùng ngƣng hóa: Khắc phục lỗi “biện luận” và góp thêm những dạng 
bài mới giúp bạn mở rộng tƣ duy hơn về nó ! 
¦Đồng đẳng hóa: Nhận đƣợc nhiều phản hồi tốt từ mọi ngƣời nên mình sẽ giữ 
nguyên cấu trúc và thêm vào đó là phần phân tích thêm các câu hỏi bài tập về hay 
và khó ! 
Và hứa hẹn với các bạn 1 điều rằng ! Nếu bạn nào Đang Lo Ngại về dạng ESTE-
PEPTIT ; Dạng bài peptit có chứa Glutamic hay Lysin thì hãy đừng lo ! 
Bản Đồng Đẳng Hóa 2.0 sẽ đƣợc phát hành ngay sau khi mình hoàn thiện nó thật 
hoàn hảo để gửi đến các bạn ! 
G00DLUCK ! 
╢Phần I: Giới thiệu chung về PEPTIT 
╢Phần II: Đôi nét chung về các Phƣơng Pháp TiếpCận 
»Trùng ngƣng hóa 
»Tạo lập ĐIPEPTIT 
»Đồng ĐẳngHóa (Đ-Đ-H) 
╢Phần III: Mở rộng ý tƣởng sử dụng Đ-Đ-H Hữu Cơ cùng Bài Tập Nâng 
cao 
╢PhầnIV: Bài tập tự luyện
 Bookgol.com 
4 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
   
╣PHẦN MỘT : Giới thiệu chung về PEPTIT 
I) Khái niệm và phân loại 
 1. Khái niệm. 
- Liên kết của nhóm CO và nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit, đƣợc gọi là liên kết 
peptit. 
Ví dụ: Gly – Gly : 
2 2 2
LKpeptit
NH – H C – CO – NH – CH – COOH 
-Peptit là những hợp chất hữu cơ có chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau 
bằng liên kết peptit. 
*Học về peptit, các định nghĩa cơ bản trên chắc hẳn các bạn đều rõ cả, nhƣng 
mình vẫn sẽ nêu rõ và có các điểm lƣu ý về các định nghĩa trên: 
 +Thứ nhất: α-aminoaxit là các aminoaxit có nhóm –NH2 liên kết với C ở 
vị trí α. 
Nhắc lại thứ tự vị trí C trong aminoaxit: 
 ...C – C – C – C – C – C – COOH
     
 +Thứ hai: Có 5 α-amino axit thƣờng gặp và bắt buộc phải nhớ , đó là: 
Tên gọi Công thức 
phân tử 
Tên gọi tắt KLPT 
Glyxin C2H5O2N Gly 75 
Alanin C3H7O2N Ala 89 
CHUYÊN ĐỀ: PEPTIT & CÁC PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN- 
GIỚI THIỆU VỀ PHƢƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓA 
 Bookgol.com 
5 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
Valin C5H11O2N Val 117 
Lysin C6H14O2N2 Lys 146 
Axit Glutamic C5H9O4N Glu 147 
 + Thứ ba: Các dạng bài tập trong đề Đại Học và các đề thi thử đều chủ 
yếu khai thác về 3 chất tiêu biểu đó là: Gly, Ala và Val. Các bạn phải đặc biệt 
lƣu ý điểm này ! 
2. Phân loại 
- Dựa vào số liên kết và số mắt xích ngƣời ta chia peptit ra làm 2 loại: 
 + Oligopeptit: Gồm các peptit có từ 2 đến10 gốc α-amino axit. 
 + Polipeptit: Gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit. 
II: Tính chất vật lý và tính chất hóa học cơ bản. 
1. Tính chất vật lý: Các peptit thƣờng ở trạng thái rắn, có nhiệt độ nóng cháy cao 
và dễ tan trong nƣớc. ( Do liên kết –CO-NH là liên kết ion) 
2. Tính chất hóa học: 
- Tính chất đặc trƣng của Peptit là thủy phân đƣợc trong môi trƣờng kiềm và 
môi trƣờng axit. Có thể nói hai tính chất này đã tạo nên khá nhiều tình huống 
bài tập thú vị và hay cho dạng bài Thủy Phân PEPTIT ( sẽ có ở phần sau ). 
»»Thủy phân hoàn toàn: 
**Trong môi trƣờng axit 
Ví dụ: Gly-Gly-Gly + 2H2O  
 to,H
 3Gly 
*Tổng quát: Xn + (n-1) H2O  
 to,H
 nX 
** Trong môi trƣờng axit vô cơ đun nóng 
Ví dụ: 
NH2 -CH2 - CO - NH -CH(CH3) - COOH + H2O + 2HCl 
to Cl-NH3
+
 - CH2 - COOH + CH3 - CH(NH3
+
Cl
-
) - COOH 
 Bookgol.com 
6 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
*Tổng quát: Xn + (n-1)H2O + nHCl 
to
 nR-CH(NH3
+
Cl
-
) - 
COOH 
(!) Chú ý: Thực chất, phản ửng thủy phân peptit trong môi trƣờng axit vô cơ đun 
nóng xảy ra theo trình tự : • Xn + (n-1) H2O  
 to,H
 n R-CH(NH2)-
COOH 
 nR-CH(NH2)-COOH + nHCl → nR-CH(NH3
+
Cl
-
)-COOH 
**Trong môi trƣờng kiềm 
→Trong môi trƣờng kiềm (Ví dụ NaOH, KOH,...) sau khi thủy phân ra các mắt xích, chức 
-COOH trong các α-amino axit tác dụng với kiềm tạo thành sản phẩm là muối, chứ không 
còn là bản chất α-amino axit nhƣ ban đầu. 
Ví dụ: Gly-Ala + 2NaOH → Muối(của Gly và Ala) + H2O 
NH2 -CH2 - CO - NH -CH(CH3) - COOH + 2NaOH 
to NH2 - CH2 - COONa + CH3 - CH(NH2) - COONa + H2O 
*Tổng quát: Xn + nNaOH 
to
nR-CH(NH2)-COONa + H2O 
»»Thủy phân không hoàn toàn: 
Ví dụ: Gly-Ala-Ala-Gly + 3H2O  
 to,H
 Gly-Ala + Ala-Gly 
*Tổng quát:An-Bm. + (n+m-1)H2O  
 to,H
 An + Bm 
- Ngoài ra đối với các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên có thể tham gia phản 
ứng màu Biure( Phản ửng tạo màu tím đặc trƣng với Cu(OH)2/OH
-
. 
 Bookgol.com 
7 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
╣PHẦN HAI: Giới thiệu về dạng bài tập PEPTIT 
– Các phƣơng pháp đặc biệt giải các dạng bài tập hay và 
khó ! 
Nhƣ chúng ta đã biết, PEPTIT đã và đang làm mƣa làm gió trong các đề thi Đại Học 
cũng nhƣ các đề thi thử hiện nay. Theo mức độ bài tập liên quan đến PEPTIT thƣờng đề 
cập, ta có 2 mảng bài tập chính: 
+ Mức độ vận dụng lý thuyết, xử lý linh hoạt 
 + Mức độ vận dụng cao về lý thuyết, kỹ năng và xử lý các dạng bài phức tạp về 
giá trị 
Ở phần này, mình sẽ dẫn ra cho các bạn về dạng thứ 2, cũng là dạng hay và khó nhất , 
riêng dạng 1, các bạn có thể tham khảo kỹ hơn trong sách giáo khoa hoặc các sách bài 
tập cơ bản. 
Trong năm 2015, mình đã tham khảo đƣợc một số Phƣơng pháp hay và khá đặc biệt để 
tiếp cận dạng bài tập Peptit này, mình sẽ trình bày ngắn gọn và xúc tích nhất có thể để 
các bạn có thể hiểu và nắm bắt đƣợc và cùng tìm ra ƣu-nhƣợc điểm riêng của chúng 
 Trong từng phƣơng pháp mình sẽ phân tích và đƣa ra các ví dụ minh họa, song song 
với một ví dụ sẽ là một bài tập tự luyện nâng cao tƣơng tự đi kèm (BTNC), mình muốn 
các bạn tự mở rộng tƣ duy hơn, cần suy nghĩ và bắt tay thực hiện thật tốt ! 
 Bookgol.com 
8 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
PHƢƠNG PHÁP 1:GỘP CHUỖI PEPTIT BẰNG CÁCH 
TRÙNG NGƢNG HÓA 
***** 
 Phƣơng pháp này đƣợc mở rộng và biết đến trong đề ĐH-kB2014, năm đó nó đƣợc xem là câu 
khó nhất của bộ đề. 
Thực sự nhƣ vậy nhƣng khi ngƣời ta biết đến PP gộp chuỗi thì mọi chuyện dƣờng nhƣ khá 
dễ dàng. Điều gì khiến nó đặc biệt đến vậy? 
Liệu Phƣơng pháp này có rõ ràng và chuẩn xác không? Mình sẽ trình bày và giải thích 
cơ sở của phƣơng pháp này cho mọi ngƣời cùng tham khảo. 
+ Ở phần định nghĩa ở tr.1 mình đã nêu, Liên kết peptit đƣợc tạo thành khi cắt 1-
H trong NH2 và 1-OH trong –COOH →liên kết –CO – NH – (liên kết peptit), 
đồng thời giải phóng 1-H2O 
H – NH- + -CO – OH → -NH – CO - + H2O 
(Cứ 1 liên kết peptit đƣợc hình thành sẽ giải phóng 1 phân tử H2O) 
+ Điểm đặc biệt là trong phân tử peptit ở đầu và đuôi của mỗi chuỗi vẫn còn tồn tại 
1 gốc –NH2 và 1 gốc – COOH , nên với nhiều chuỗi peptit khác nhau, ta có thể trùng 
ngƣng hóa chúng ( trên sự giả định) để tạo thành một chuỗi Peptit hoàn chỉnh 
Hƣớng dẫn giải 
+ Tỉ lệ mol 1 : 1 
Trùng ngƣng: OHYXYX 23232  
Ví dụ 1: Cho hai chuỗi peptit: đipeptit X2 : Gly-Ala và tripeptit Y3: Ala-Val-Ala , hãy 
trùng ngƣng hóa chúng theo các tỉ lệ mol sau: 
 Bookgol.com 
9 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
PTTN : OHAla-Val-Ala- Ala-Gly Ala-Val-Ala Ala-Gly 2
  
+Tỉ lệ mol 2 : 1 
Trùng ngƣng: OH2YXXYX2 232232  
PT: O2H Ala-Val-Ala-Ala-Gly-Ala-Gly Ala-Val-Ala Ala-2Gly 2 
Hƣớng dẫn giải 
Theo phƣơng pháp đã nêu, ta có quá trình gộp chuỗi peptit sau: 
Giả sử trong X là 3 peptit A,B,C có tỉ lệ mol 1:1:3 
A + B + 3C 
 
  
E
 C]-C-C-B-[A + 4H2O 
 Thủy phân X cũng nhƣ thủy phân (E+4H2O) 
  k23k)716()AlaGly(
7
16
07,0
16,0
Val
Ala
=[Số mắc xích] 
→ k23k)716()AlaGly(  = [Số mắt xích] 
Với k=1. Ta có ngay [Số mắt xích] = 23 
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gôm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tƣơng ứng là 1:1:3. Thủy 
phân hoàn toàn m gam X thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm gồm 0,16 mol Alanin và 0,07 mol 
Valin. Biết tổng số liên kết của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Tìm m. 
A.18,47 B.19,19 C.18,83 D.20 
(Trích đề tuyển sinh ĐHKB-2014) 
Đáp án B 
 Bookgol.com 
10 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
→PT thủy phân: 2E     22H O    1 6Ala  7 Val 
2 2
mol mol mol
E 4H O    1 8H O     1 6Ala       7 Val
        0,18       0,16        0,07
♥Chắc chắn các bạn sẽ thắc mắc tại sao k=1 , mà không xét k=2. Mình sẽ giải trình nhƣ 
sau, trong đề thi Đại Học, hệ số k sẽ không quá lớn, nếu các bạn không có nhiều thời 
gian thì cứ thử k=1;2;.. thì sẽ ra rất nhanh! Còn với thi tự luận, chúng ta nên biện luận 
chặt chẽ nhƣ sau, tuy mất chút thời gian nhƣng nếu ta biết thì mọi chuyện sẽ rất dễ dàng. 
Ta có cách biện luận sau: 
Giả sử: 
+X có 12mx , Y và Z có 2mx → kmin 
+X và Y có 2mx, Z có 12mx → kmax 
 1k7,1k87,012.32).11(k232).31(12.1  
Cách biện luận nhƣ trên đƣợc gọi là: “Giả lập tạo k”- Các bạn chú ý ! 
Hƣớng dẫn giải 
  k27mx10:9:8V:A:G
1:Val
9,0:Ala
8,0:Gly
Z
Y
X
mol
mol
mol
tpht
Ví dụ 3: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 peptit X, Y, Z có tỉ lệ mol lần lƣợt là 
2:3:5 thu đƣợc 60 gam glyxin, 80.1 gam alanin và 117 gam valin. Biết tổng số liên kết 
peptit trong X, Y và Z là 6 và số liên kết mỗi peptit là khác nhau. Tính giá trị của m 
A.226,5 B.257,1 C.255,4 D.176,5 
(Trích đề thi thử THPT Quỳnh Lƣu- Nghệ An 2015) 
Đáp án A 
 Bookgol.com 
11 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
Với tổng số liên kết là 6, số liên kết trong mỗi peptit là khác nhau: 
+GS   12,1275*)13(3*)12(2*)11(
3:
2:
1:
max kkkmx
Z
Y
X
lk
lk
lk
Với bài này, không cần xét đến Kmin chúng ta có thể cố định đƣợc giá trị của k 
+Trùng ngƣng hóa: OH9EZ5Y3X2 2 
gam
ValAlaGly OHmmValAlaGlyOHOHE 5,226.7,1109817]9[ 2,,22 
Hƣớng dẫn giải 
mol
mol
mol
tpht
6,0:Val
k9mx3:4:2V:A:G8,0:Ala
4,0:Gly
Y
X
  
Giả sử: 3kk9301).11(4).16(mx
1:Y
6:X
maxlk
lk
 
Giả sử: 2kk9151).16(4).11(mx
6:Y
1:X
minlk
lk
 
 3;2 k 
Ví dụ 4: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (đƣợc trộn 
theo tỉ lệ mol 4:1) thu đƣợc 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết 
tổng số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m có thể là: 
A. 145. B. 146,8. C. 151,6. D. 155. 
Đáp án A 
 Bookgol.com 
12 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
+Trùng ngƣng hóa: OH4EYX4 2 
kValkAlakGlyOHkOHE 342)149( ]4[ 22  
*Nhận thấy với k càng lớn, lƣợng H2O tham gia pƣ càng nhiều nên để mmin thì lƣợng H2O 
phải lớn nhất. Tức k = 3 * 
gam
OHValAlaGly mmm 145222,,min  
Hƣớng dẫn giải: 
*Chú ý: Với dạng bài toán đốt cháy peptit, ta có lƣợng O2 cần dùng để đốt cháy chuỗi 
peptit đúng bằng lƣợng O2 cần dùng để đốt cháy lƣợng mắt xích tƣơng ứng cấu tạo nên 
peptit đó. 
*Chúng ta có thể đặt ra câu hỏi: “Tại sao nhƣ vậy ?” Sau đây mình sẽ trả lời cho các 
bạn : 
PEPTIT An đƣợc câu tạo từ các mắt xích X theo Phản ứng trùng ngƣng sau: 
 OH)1n(A...XXX 2n
n
    
Ví dụ 5: Đốt cháy một lƣợng peptit X đƣợc tạo bởi từ một loại a-aminoaxit no chứa 1 
nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH cần dùng 0,675 mol O2, thu đƣợc N2; H2O và 0,5 mol 
CO2. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở có tỉ lệ mol tƣơng 
ứng 1 : 4 : 2 với 450 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), cô cạn dug dịch sau phản ứng thu 
đƣợc 48,27 gam hỗn hợp chỉ chứa 2 muối. Biết tổng số liên kết peptit trong E bằng 16. 
Giá trị m là 
A. 30,63 gam B. 36,03 gam C. 32,12 gam D. 31,53 gam 
Đáp án D 
 Bookgol.com 
13 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 


OHCO
OH
OXOHCOOA
OH)n1(X.nA
22
t
2
a
222
t
a
2n
2n
o
mol
o
mol


Vậy ! Ta có điều cần chứng minh ! 
*Tiến hành giải: 
+X cấu tạo từ α-aminoaxit: CnH2n+1O2N - Đốt X cũng nhƣ đốt mắt xích, ta có: 
Valin5n0.5N O0.5)H(nnCOO)75,0n5,1(NOHC 22
5,0
2
0,675
2212nn
molmol

  
+


mol
mol
11,0
34,0
iômu
Val
Gly
:cóhh267,107
45,0
27,48
M  (vì Mmuối Gly=97) 
  k45mx11:34Val:Gly 
+Giả sử:   1k47,1kk45664.152.21.2mx
14:Y
1:Z
1:X
max
lk
lk
lk
+Trùng ngƣng hóa: 


mol
mol
11,0
34,0
tpht
2
Val
Gly
OH6E2Z4YX 
22 2 ,
[ 6 ] 38 34 11 31,53        gamGly Val H OE H O H O Gly Val m m m 
 Bookgol.com 
14 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
PHƢƠNG PHÁP 2: XỬ LÍ HỖN HỢP PEPTIT BẰNG 
TẠO LẬP ĐIPEPTIT 
***** 
***** 
 Đây là một phƣơng pháp khá là mạnh để xử lí peptit mà mình học đƣợc trên trang 
moon.vn. Ngƣời đƣa ra ý tƣởng phát triển phƣơng pháp này là anh Phạm Hùng Vƣơng 
(MOD của moon.vn). 
Khi bắt tay vào giải BT peptit, các bạn hẳn sẽ chóng với những bài tập dƣờng nhƣ phải 
biện luận, suy nghĩ rất khủng để tạo ra một bài giải đúng, chuẩn và hợp lí. Nhƣng khi học 
ĐIPEPTIT, bạn có thể tìm thấy đƣợc những con đƣờng dẫn đến mấu chốt giải bài toán 
cực kì hay và đơn giản mà không phải biện luận quá phức tạp. Đây cũng chính là điều mà 
A.Vƣơng muốn giúp chúng ta tiếp cận gần hơn với PEPTIT bằng PP ĐIPEPTIT. 
Các bạn nên chú ý một điểm, thực ra giải bài toán peptit không nên cố định một 
phƣơng pháp nào cả, vì thế sẽ rất máy móc, do đó các bạn nên học và nắm rõ phƣơng 
pháp ĐIPEPTIT để hiểu sâu và rộng hơn và dạng bài PEPTIT từ đó chọn ra cách tối ƣu 
hóa hƣớng tiếp cận của bản thân. 
BTNC: Hỗn hợp M gồm peptit X, peptit Y và peptit Z chúng cấu tạo từ cùng một loại 
amino axit và có tổng số nhóm –CO-NH- trong ba phân tử là 11. Với tỉ lệ nX : nY : 
nZ = 4 : 6 : 9, thủy phân hoàn toàn m gam M thu đƣợc 72 gam glyxin; 56,96 gam 
alanin và 252,72 gam Valin. Giá trị của m và loại peptit Z là 
A. 283,76 và hexapeptit B. 283,76 và tetrapeptit 
C. 327,68 và tetrapeptit D. 327,68 và hexapeptit 
Đáp án: D 
 Bookgol.com 
15 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
*Ta quy ƣớc kí hiệu nhƣ sau: 
+Đipeptit X : X2 
Tổng quát: + Chuỗi peptit X có n mắt xích : Xn 
 Ta có các PT thủy phân X2 và Xn: 
 
   
2 2 1 
n 2 1 
X 1H O 2X 1
 X n 1 H O nX 2
  
 
 
 
  
Nhân hai vế của (1) với n và nhân hai vế của (2) với 2. Ta đƣợc 
 nX2 + nH2O → 2nX1 
 2Xn + 2(n-1)H2O →2nX1 →nX2+nH2O = 2Xn + 2(n-1)H2O 
      n 2 22X n 2 H O nX 
 Điểm lợi thế khi ta quy về ĐIPEPTIT: 
 + Đipeptit có Công thức tổng quát là: CnH2nO2N3 
 →Xử lí các dạng bài tập rất linh hoạt, nhất là đối với bài toán đốt 
cháy )nn( OHCO 22  
 + Rất dễ tiếp cận các dạng bài liên quan đến hỗn hợp peptit đƣợc tạo thành từ 
các mắt xích 
α-amino axit no, mạch hở, gồm 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. 
Để tìm hiểu và học hỏi sâu hơn về ĐIPPEPTIT, các bạn có thể truy cập link: 
Trong link này có VIDEO bài giảng cùng bài tập đính kèm rất hay ! Các bạn chú ý theo 
dõi ! 
3. Ví dụ minh họa 
 Bookgol.com 
16 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
Hƣớng dẫn giải 
Theo lối xử lí đipeptit, quy cả hai quá trình đều là m gam X. 
PT: m (gam) 2X1 − 1H2O → X2  2O 0,24 mol H2O 
 m (gam) 3X1 − 2H2O → X3  2O 0,22 mol H2O 
* 2X3 + ( 3 – 2 = 1 ) H2O  3X2 
(0,24-0,22=0,02 
mol
) 0,06
mol → nX1=0,12 
mol 
*[0,12 
mol
] 2X1 
mol
mol mol
0,
O2
3
 0,24 H2O 1 H2O 0,06          
+Trong X có 
Số
H = 
0,3*2 
0,12
5 →X1 là Gly 
 →m=0,12*75 = 9 gam → A 
Ví dụ 1: X là 1α-amino axit , với m gam X ngƣời ta điều chế ra m1 gam đipeptit X2. 
Từ 2m gam X lại điều chế đƣợc m2 gam tripeptit X3.Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m1 
gam X2 thu đƣợc 0,24 mol H2O, đốt cháy hoàn toàn m2 gam X3 thì thu đƣợc 0,44 mol 
H2O. Giá trị của m gần nhất với : 
A.9,01 gam B.8,05 gam C.10,00 gam D.9,65 gam 
Đáp án A 
 Bookgol.com 
17 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
Hƣớng dẫn giải 
Theo lối xử lí đipeptit, quy cả hai quá trình đều là m gam X. 
PT: m (gam) 2X1 − 1H2O → X2  2O 0,24 mol H2O 
 m (gam) 3X1 − 2H2O → X3  2O 0,22 mol H2O 
* 2X3 + ( 3 – 2 = 1 ) H2O  3X2 
(0,24-0,22=0,02 
mol
) 0,06
mol → nX1=0,12 
mol 
*[0,12 
mol
] 2X1 
mol
mol mol
0,
O2
3
 0,24 H2O 1 H2O 0,06          
+Trong X có 
Số
H = 
0,3*2 
0,12
5 →X1 là Gly 
 →m=0,12*75 = 9 gam 
Ví dụ 2: X là 1α-amino axit , với m gam X ngƣời ta điều chế ra m1 gam đipeptit X2. 
Từ 2m gam X lại điều chế đƣợc m2 gam tripeptit X3.Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m1 
gam X2 thu đƣợc 0,24 mol H2O, đốt cháy hoàn toàn m2 gam X3 thì thu đƣợc 0,44 mol 
H2O. Giá trị của m gần nhất với : 
A.9,01 gam B.8,05 gam C.10,00 gam D.9,65 gam 
Đáp án A 
 Bookgol.com 
18 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
Hƣớng dẫn giải 
*Chú ý: Đây là dạng bài tập Hay và Khó. Khai thác sự linh hoạt nhạy bén về kĩ 
năng sử dụng linh hoạt phối hợp giữa ĐL-BTNT ,Tạo lập ĐIPEPTIT và kĩ năng soát 
nghiệm bằng table. 
*Giải: Gọi chung hỗn hợp peptit là An, ta quy về đipeptit A2: CnH2nN2O3 


mol
O
KK trong
2
mol
ĐIPEPTIT trong
2
mol
2
a
2
a
2
232n2n
578,1
4
032,7
nN7,032
N332,0
N
OH
CO
OONHC
2
mol
mol

 
+BT Oxi: mol504,1aa2a1,758.20,332.3  
+ 288,46)ON.(332,0a14m 32ONHC 32n2n  
+BTKL khi đốt An:
gam43,768m0,332.283,192)(2m1,758.32m  
Ví dụ 3: Hỗn hợp A gồm 3 peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) có tỉ lệ mol tƣơng ứng là 
2:15:7 đƣợc cấu tạo từ gly, ala và val và mX = 51,819%mA. Thủy phân m gam hỗn hợp 
A trong 400ml NaOH 1,66M vừa đủ thu đƣợc dung dịch X chứa 3 muối, trong đó có 
0,128mol muối của alanin. Mặt khác nếu đốt cháy hết m gam H trong không khí (vừa 
đủ)) thu đƣợc CO2 và H2O có tổng khối lƣợng là (2m+3,192) gam và 7,364 mol khí 
N2. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch HCl dƣ thì khối lƣợng muối có phân tử khối nhỏ 
nhất thu đƣợc là: 
A.5,352 gam B.1,784 gam 
C.3,568 gam D.7,316 gam 
Đáp án A 
 Bookgol.com 
19 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
mol
molgam
OHmol
gam
mol
gam
22n
008,0a
24
83n
14,0~52,2m
332,0
288,46
a24
768,43
nAOH)2n(A2
2




3X Gly:X189
a5,7
m51819,0
M  ; Giả sử Y có a mắt xích ; Z có b mắt xích 
5b
4a
3.12,0664,0b016,0a056,0


 ; hay A gồm:
mol
5
mol
4
mol
3
016,0:Z
056,0:Y
12,0:Gly
Mặt khác, tính nhanh ta có số mol các mắt xích lần lƣợt là:   
molmolmol 016,0128,052,0
Val,Ala,Gly ; 
+Giả sử Y có n gly; Z có m Gly: 
0,056m 0,016n 0,52 0,12*3 m 2;n 3      
KL muối cần tìm là: 0,016.3.(75+36,5) = 5,352 gam 
 Bookgol.com 
20 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
PHƢƠNG PHÁP 3: ĐỒNG ĐẲNG HÓA 
Trong bài toán HỮU CƠ 
***Trƣớc khi đi vào “Bài toán PEPTIT, mình sẽ trình bày cho các bạn hiểu Đ-Đ-H là gì? 
Nó có cơ sở nhƣ thế nào? Những bào tập liên quan đến nó ? Những hạn chế và nhƣng ƣu 
điểm mà nó mang lại ? *** 
Đ-Đ-H 
 Đây là một phƣơng pháp theo mình khá là hay và linh hoạt trong việc xử lí dạng toán 
Hữu cơ, mới xuất hiện trong năm 2015 do bạn Nhật Trƣờng(SV ĐH Y DƢỢC HCM ) đã 
soạn ra. Tuy cơ sở của nó là một phƣơng pháp không hề mới, nhƣng phát triển sâu rộng 
các vấn đề của nó mang lại có thể giúp ích rất nhiều cho các bạn học sinh yêu thích bộ 
môn HÓA HỌC. 
 Các bạn đã biết định nghĩa về “Đồng đẳng” , các chất thuộc cùng một dãy đồng đẳng 
có tính chất tƣơng tự Tại sao gọi là “Đồng đẳng hóa”? Câu tên Đồng đẳng hóa đƣợc đặt 
ra do cơ sở của nó, với một chuỗi các chất phức tạp, gồm 5-10-,... Rất nhiều các chất 
khác nhau và cùng dãy đồng đẳng, nếu theo lý thuyết thì ta phải tính cụ thể khối lƣợng 
từng phần tử trong hỗn hợp và bắt đầu tính toán, nhƣng khi ta Đ-Đ-H hỗn hợp, cắt toàn 
bộ CH2 của các chất “Lớn” thành các phần tử trong dãy đồng đẳng có KLPT “ Nhỏ” hơn 
thì chỉ còn lại 2 chất mà thối (đó là chất “Nhỏ” và CH2. 
 Bookgol.com 
21 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
 Chúng ta sẽ đi xét các trƣờng hợp cơ bản mà Đ-Đ-H có thể ảnh hƣởng. 
Chuỗi các dãy ĐỒNG 
ĐẲNG đơn giản 
Phân tích sơ bộ ĐỒNG ĐẲNG HÓA 
4 2 6 4 10
6 14 2 2
, , ,
,... n n
CH C H C H
C H C H 
Ankan 
24 CH,CH 
2 4 3 6
6 12,... n 2n
C H ,C H ,
C H C H 
Anken 
2 4 2 2C H ,CH CH 
3 4 4 6 n 2n 2C H ,C H ,...C H  Ankin 
(Không chứa C2H2) 
3 4 2C H ,CH 
(n 2) (m 3)
n 2n m 2m 2
(k 1)
k 2k 2
C H ;C H ;
C H
 



Ankan,Anken,Ankin 
(không chứa C2H2) 
4 2 4 3 4 2CH ,C H ,C H ,CH 
3
n 2n 1
HCOOH,CH COOH,
...C H COOH 
Axit no, đơn chức, 
 mạch hở 
2CH
HCOOH
3
2 1 2 1
,
... n n m m
HCOOCH
C H COOC H  
Este no, đơn chức, 
 mạch hở 
2
3
CH
HCOOCH
3
2 1
, ,
... n n
HCHO CH CHO
C H CHO 
Andehit no, đơn chức, 
mạch hở, có chứa 
HCHO 
23 CH,CHOCH
HCHO
2 2
, , ,
... n n
Gly Ala Val
NH C H COOH
Amino axxit no, 
đơn chức, mạch hở, 
1-COOH;1-NH2 
2CH
Gly
 Bookgol.com 
22 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
( 4)
2 2 1
,
,... tt t k k k
Gly Gly Ala
Ala Ala Ala Val
C H N O   
 
  
Peptit tạo bởi các mắt 
xích amino axxit no, 
đơn chức, mạch hở, 
1-COOH;1-NH2 
2
k
CH
)Gly....GlyGly( 
*Vẫn còn nhiều trƣờng hợp khác trong Hữu cơ mà có thể nhìn nhận đƣợc 
vấn đề bằng Đ-Đ-H. 
Tuy nhiên mình xin Lƣu ý với các bạn rằng muốn sử dụng có hiệu quả 
Đ-Đ-H, ta nên hiểu bản chất bài toán và áp dụng các cách giải thật hiệu 
quả, không nhất thiết bài này chúng ta giải một cách thì bài sau chúng ta 
cũng có thể áp dụng tƣơng tƣ! Không ! Nhất quyết các bạn phải linh hoạt, 
nhanh nhẹn trong việc tƣ duy giải Hóa. 
* Ngoài ra, trong việc xử lí các bài tập hữu cơ chức nhóm chức, ta có thể xử 
lí chúng theo các cách thức đặc biệt tƣơng tự nhƣ Đ-Đ-H 
+Cắt nhóm chức ( -COO; -COOH; -CHO;...) 
+Cắt các nhóm đặc biệt trong bài toán đốt cháy ( H-O-H 
[H2O] ; -COO[CO2] ,...) 
+Cắt thành phần nguyên tố(CH, C, H, H2O, CO2, CO, ...) 
***** 
 Bookgol.com 
23 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
Đ-Đ-H & BÀI TOÁN PEPTIT 
PP này lấy nền tảng từ việc cắt nối chuối peptit để biến một chuổi phức tạp các peptit 
thành 1 chuỗi peptit cực kì đơn giản và dễ xử lí . 
Ở phần ví dụ, các bạn hãy theo dõi thật kĩ đề bài và cách dẫn dắt vấn đề cả mình vào 
Đ-Đ-H thì mình tin chắc các bạn sẽ nắm rõ nó rất nhanh ! 
 Để có thể biết đƣợc Phƣơng pháp này mạnh nhƣ thế nào! 
Có sức lan rộng đến những dạng bài nào ? Mình sẽ phân tích sâu, và nêu rõ cơ sở để các 
bạn có thể hiểu một cách chi tiết nhất ! 
+ Nhƣ mình đã đề cập ở PHẦN MỘT và có lƣu ý rằng, trong đề ĐH cũng nhƣ các 
đề thi thử, hầu nhƣ các bài toán về PEPTIT đều khai thác vào 3 chất chủ yếu là Glyxin, 
Alanin và Valin. 
+Điểm chung của 3 chất trên là: Đều cùng thuộc 1 dãy đồng đẳng của Gly( α-
aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH) 
→Dựa vào điểm chung đó, ta có các phép tách sau: 








2
2
CH3GlyVal
CH1GlyAla
GlyGly
→Với chuỗi peptit tạo từ Gly, Ala, Val,... ( các α-aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm –NH2, 1 
nhóm –COOH) thì ta hoàn toàn có thể cắt nhóm CH2 ra khỏi mạch để tạo ra chuỗi peptit 
chỉ có mắt xích Gly. 
 +Xây dựng công thức tổng quát: 
*Chuỗi peptit có k mắt xích Gly: 
   k 1k 2 5 2 2 2k 3k 2 k 1 3k 2 k 2kGly C H (C H ON)O N .HH O C H N OO

    
2 3 k 2CTTQ : (C H ON) .H O 
Các công thức tính cơ bản dùng trong Đ-Đ-H: 
Ta có: 
mol Gly mol
2 3 k 2 2 5 2tpht
mol mol
2 2
(C H ON) .H O : a C H O N : x a.k
peptit
CH : y CH : y
   
 
  
(k là hệ số mắt xích) 
 Bookgol.com 
24 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
+Khối lƣợng peptit:  
x
m 57x 18a 14y 57x 18 14y
k
      
+Đốt cháy hoàn toàn peptit cũng nhƣ đốt cháy hoàn toàn các mắt xích, cần lƣợng 
O2 là: 
2
2 2
2
2,25O
2 5 2 2 2
O O/O1,5O
2 2 2
C H O N CO H O
n 2,25x 1,5y hay n 4,5x 3y
CH CO H O


  
    
  
+ Khi thành thục phƣơng pháp, chúng ta sẽ tự suy ra các công thức 
tính riêng cho bản thân , cực kì nhanh và hiệu quả ! Đây là một trong 
những thế mạnh của phƣơng pháp ! 
+Với các ví dụ , mình sẽ đƣa ra những điều lƣu ý cho các bạn về phƣơng pháp 
này 
Lƣu ý với các bạn rằng Đ-Đ-H không chỉ áp dụng trong các bài toán peptit, mà bất kì 
bài toán hữu cơ nào liên quan đến “Dãy đồng đẳng” cùng với sự linh hoạt khéo léo của 
mỗi ngƣời mà ta sẽ biết cách ứng dụng nó nhƣ thế nào thật hiệu quả, vấn đề này mình sẽ 
trình bày ở các ví dụ liên quan. 
Với các bài tập peptit, các bạn hẳn rất sợ hãi, có bạn bỏ luôn cả phần này vì sợ “Khổ”, 
khổ nhất là phần “Biện luận”, mình mong rằng khi biết đến Đ-Đ-H các bạn sẽ bỏ đi những 
suy nghĩ trên và chinh phục đƣợc câu PEPTIT trong đề thi ĐH. 
*Lƣu ý: Các bạn có nghĩ rẵng đối với các α-aminoaxit nhƣ Lys và Glu có thể Đ-Đ-H đƣa 
chúng về Gly đƣợc không nhỉ? Các bạn hãy suy nghĩ về điều này trong phần Đ-Đ-H mình 
đã nêu và câu trả lời của mình chắc chắn là .... !!! 
“Các bạn đoán xem nhé” 
 Bookgol.com 
25 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
Hƣớng dẫn giải: 
 Ta bỏ hẳn dữ kiện 2 peptit X,Y, ta làm trực tiếp nhƣ sau: 
*Theo Đ-Đ-H, ta có: E trở thành 
2k 3k 2 k 1 k
2
Peptit Gly : C H O N (0,16mol)
CH
 


 (K là hệ số 
mắt xích) 
*Thủy phân E 
2 2
Gly Gly
Ala Gly CH CH
   
  
 (!)
2Ala CH
n n 
→Muối của Gly và Ala ta cắt CH2 từ Ala ra , ta đƣợc muối của Gly: C2H4O2NaN (0,9 
mol
) 
 CH2 ( x 
mol
) 
*Ta có 
Gly
peptit
n 0,9
k 5,625
n 0,16
   (*) 
→E : 
(mol)
2k 3k 2 k k 1
(mol)
2
[30,73t]gam
C H N O : 0,16
CH : x 
 



2
mol)
2O
(mol)
 (
69,31t gam
2
[ ]
0CO :
H O : 0,2
,32k+x
4k x 0,16

  
 
   
 (t là hệ số tỉ 
lệ) 
*Ta có PT tỉ lệ: 
 
2 2
E
CO H O
m 30,73
m 44.(0,32k x) 18.(0,24k x 0,16) 69
0,16. 57k
,31
18 14x

 
  



+Với k=5,625 (*); Sử dụng Casio ta dễ dàng tìm đƣợc: Alax 0,52 n  
Ví dụ 1(Đề minh họa BGD-2015): Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X 
( CxHyOzN6) và Y(CnHmO6Nt) cần dùng 600ml dung dịch NaOH1,5M chỉ thu đƣợc 
dung dịch chƣa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 
30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu đƣợc CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lƣợng của 
CO2 và nƣớc là 69,31 gam. Giá trị a:b gần nhất với: 
A.0,730 B.0,810 C.0,756 D.0,962 
 Bookgol.com 
26 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
+ Bảo toàn Na: 
Glyn 0,9 0,52 0,38   →
a 0,38
0, 73 A
b 0,
5
2
   
Hƣớng dẫn giải: 
Các chất là: 


 
mol
mol
mol
2
gam
mol
5,0
44
18.1,032.15,019
n
2
1,0
2
15,0:O
19
2
1,0
2
22
222
22
22
2
COOH
CO
CO
H
CO.CO.HCOOHOHC
)CO.(HCOOHHOOC
)CO.(HCHOOHC
CO.HHCOOH
CO.HHCHO




 















A50m gam  
Ví dụ 2(Trích NT-YDS): Đốt cháy hoàn toàn 17 gam hỗn hợp X gồm 5 chất hữu co 
no, mạch hở (các chất có số C 2 chỉ chứa các nhóm chức -CHO và -COOH), và có 
tổng số mol là 0,1 mol, trong 3,36 lít khí O2 lấy vừa đủ. Sau phản ứng thu đƣợc hỗn 
hợp khí và hơi, dẫn toàn bộ hỗn hợp này qua nƣớc vôi trong dƣ, sau phản ứng thu 
đƣợc bao nhiêu gam kết tủa ? 
A. 50gam B.60gam C.70gam D.80gam 
►Chú ý: Đây là dạng bài “Cắt nhóm chức” mà mình có lƣu ý phía trên, và Đ-Đ-H 
cũng bắt nguồn từ phƣơng pháp này. Phía trên là một bài toán cơ bản. Ta xử lý nhanh: 
Ví dụ 3: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hai peptit X ( CxHyOzN6) và 
Y(CnHmO6Nt) cần dùng 580ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu đƣợc dung dịch chứa 
muối natri của glyxin và valin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn cùng lƣợng E trên trong 
O2 vừa đủ thu đƣợc hỗn hợp CO2 ,H2O và N2, trong đó tổng khối lƣợng của CO2 và 
H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là: 
(Đề thi thử Moon.vn) 
A. 17 30 6 7C H N O B. 21 38 6 7C H N O C. 24 44 6 7C H N O D. 18 32 6 7C H N O 
 Bookgol.com 
27 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 
Hƣớng dẫn 
Hƣớng 1: Quy đổi thành gốc Axyl và H2O 
E là : 

)1(54,45x18)29n14(58,0m
OH
NOHC gam
E
x
2
58,0
1n2n
mol
mol


E + O2 tƣơng đƣơng: 

 



















11,0x
58:191n
)1(Cùng
)2(18,11522,5x18n96,35m
OHCO
OH
NOHC
gam
OHCO
29,0xn58,0
2
n58,0
2
O
x
2
58,0
1n2n
22
molmol
2
mol
mol

HPT:

763821
2
ONHC
33
YX
mol
Val
YX
mol
Gly
ValGly(
ValGly
NaOHValGly
mol
Y
mol
X
NaOH
OHYX
)Val()Gly(:X
n2n325,0n
n3n333,0n
58
191
n
)n
n5n2
nnn
08,0n
03,0n
ny5x6
11,0nnn




























 
Hƣớng 2: Đồng Đẳng Hóa 

)1(54,45x14
k
58,0.1857.58,0m
CH
OH.)ONHC(:E gamE
x
2
k
58,0
2k32
mol
mol

  
E + O2 tƣơng đƣơng: 
 Bookgol.com 
28 Biên Soạn: MOD Bookgol Nhật Trƣờng - fb.com/NhatHoang.YDS 

 
    
)2(
OHCO
x
k
58,087,0

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDong_Dang_Hoa_Huu_Co_va_Bai_Toan_PEPTIT.pdf