Chuyên đề: Peptit

pdf 2 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1583Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Peptit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: Peptit
 Chuyên đề 7: PEPTIT. 
Thầy : LÊ TRỌNG DŨNG –THPT: 0974 .434. 868. Trang 1 
H2NCHCONHCHCONHCHCOOH 
 R1 R2 R3 
 LK peptit 
H2NCH2CONHCHCONHCHCOOH 
 CH3 
H2NCH2CONHCHCONHCHCOOH 
 CH3 
A.LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM. 
1.Khái niệm: 
-Là hợp chất chứa từ 2 -50 gốc α-aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit. 
-Liên kết peptit:là liên kết –CONH-giữa 2 gốc α-aa . 
Vd : Phân tử peptit: 
2.Phân loại: 
-Oligopeptit: chứa từ 2-10 gốc α-aa . 
-Polipepti: chứa từ 11-50 gốc α-aa . 
 Trong đó: phân tử peptit mà chứa 2,3,4gốc α-aa thì được gọi là : đi ,tri ,tetra peptit. 
3.Đồng phân –Danh pháp. 
a. Đồng phân: 
-khi viết đồng phân của peptit chủ yếu viết đồng phân vi trí gốc α-aa. 
Vd 1 : Từ 2 α-aa là Gly và Ala có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại đipeptít. 
A.2 B.3 C.4. D.5. 
Vd2: từ 2 α-aa là Gly và Ala có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tripeptít. 
A.4 B.6 C.8. D.10. 
Vd 3: cho 4 α-aa A1 ,A2, A3,A4 có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tripeptít. 
A.19 B.22 C.24. D.26. 
b.Danh pháp. 
-Tên đầy đủ 
-Tên danh pháp 3 chữ cái. 
Vd 1: Cho phân tử peptit sau: 
 Glyxyl glyxyl alanin ( Gly-gly-ala) Glyxyl alanyl glyxin ( Gly-ala-gly) 
4.Tính chất vật lí: 
-pepti kết tinh ở trạng thái rắn ,dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao. 
5.Tính chất hóa học: 
-do có liên kết peptit đặc biệt vì vậy peptít thể hiện 2 tính chất hóa học cơ bản. 
a.Phản ứng màu Biure. 
-Đk xảy ra: phân tử peptit phải có từ 2 liên kết peptit trở lên. 
Peptit + Cu(OH)2/OH
- → Hợp chất có màu tím 
 ứng dụng: Phân biệt đipeptit với các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên. 
 Chuyên đề 7: PEPTIT. 
Thầy : LÊ TRỌNG DŨNG –THPT: 0974 .434. 868. Trang 2 
b.Phản ứng thủy phân. 
 Trong mt kiềm: 
H2NCH2CONHCH(CH3)COOH +2NaOH 
t0 H2NCH2COONa+H2NCH(CH3)COONa + H2O 
Vậy TQ: 
Peptit (n α-aa ) + nNaOH →Muối + H2O 
 Chú ý: trường TQ thì α-aa chỉ chứa 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH 
 Trong mt axit: 
H2NR1CONHR2COOH +H2O +2HCl → ClH3NR1COOH + ClH3NR2COOH 
Vậy TQ: Peptit (n α-aa ) + (n-1) H2O + nHCl → Muối. 
 Chú ý: trường TQ thì α-aa chỉ chứa 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH 
Vd 1: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y 
với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu 
được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 
trong phân tử. Giá trị của M là 
 A. 51,72 B. 54,30 C. 66,00 D. 44,48 
Vd 2: Thủy phân hoàn toàn 27,52 gam hỗn hợp đipeptit thì thu được 31,12 gam hỗn hợp X gồm 
các aminoaxit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). 
Nếu cho lượng hỗn hợp X này tác dụng với dung dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch, 
thì lượng muối khan thu được là ? 
A. 45,72 gam. B. 58,64 gam. C. 31,12 gam. D. 42,12 gam. 
B.PHẦN BÀI TẬP. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_ly_thuyet_peptit.pdf