Chuyên đề “Điện phân" - Bài giải chi tiết

pdf 7 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1982Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề “Điện phân" - Bài giải chi tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề “Điện phân" - Bài giải chi tiết
Chuyên đề “ Điện phân ” – Vũ Văn Chinh – HUP 
Dưới đây là một số bài tập vận dụng: 
Câu 1 ( Thầy Thiên Long Lê Khắc – Chuyên Quốc học Huế) 
Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch 4CuSO x M và NaCl 0,9 M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp trong 
thời gian t giây thu được dung dịch X và 2,688 lít khí thoát ra ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, 
tổng thể tích khí thoát ra ở 2 cực là 4,816 lít. Nhúng thanh Mg vào dung dịch X , kết thúc phản ứng thấy 
khối lượng thanh Mg tăng m gam. các khí đều đo đktc. Giá trị của m và x lần lượt là 
 A. 3,76 và 1,5. B. 5,20 và 1,4. C. 5,20 và 1,5. *D. 3,76 và 1,4. 
Hướng dẫn: 
Định hướng: Bài toán này khá quen thuộc với câu điện phân trong đề ĐH – A – 2014 nhưng đã được phát 
triển cao hơn một chút. 
 Đầu tiên ta để ý đến số mol khí thu được ở 2 thí nghiệm điên phân trong khoảng thời gian t và 2t
,ta có 
2Cl khi 'Cl
1 1 2,688
n n .0,2.0,9 0,09 n 0,12(mol)
2 2 22,4
       ở thí nghiệm 1 điện phân 
trong khoảng thời gian t (s) có điện phân 2H O . 
 Thể tích khí thu được ở 2 thí nghiệm có nguồn gốc khác nhau, thí nghiệm 1 là ở anot còn ở thí 
nghiệm 2 là thu được ở cả 2 điện cực. 
Lời giải 
 TN1: 
 Catot (–) Anot (+) 
 2Cu 2e Cu   22Cl Cl 2e
   
2 22H O 4H 4e O
   
Có 
2 2O khi' Cl
n n n 0,12 0,09 0,03     2 2e Cl On 2n 4n 2.0,09 4.0,03 0,3(mol)      
2 2e(2t) e(t) O (TN2) Cl
n 2 n 2.0,3 0,6(mol) 4n 2n 0,6(mol)        
2O (TN2)
0,6 0,09.2
n 0,105(mol)
4

   
2H (catot)
n 0,215 0,09 0,105 0,02(mol)     
 TN2: 
 Catot (–) Anot (+) 
 2Cu 2e Cu   22Cl Cl 2e
   
2 22H O 2e 2OH H
   2 22H O 4H 4e O
   
2 2Cu Cu
0,28
2n 0,6 0,02.2 0,56 n 0,28(mol) x 1,4M
0,2
          
Ta có dung dịch X có: 2Cu :0,13(mol),H :0,12(mol)  
2H Cu
Mg(pu)
n 2n 0,12 0,13.2
n 0,19(mol) m 0,13.64 0,19.24 3,76(g)
2 2
  
        D 
Câu 2 ( Thầy Tào Mạnh Đức – Thi thử Bookgol ) 
Tiến hành điện phân dung dịch chứa 3 2Cu(NO ) 1,2M và KCl 0,4M bằng điện cực trơ với cường 
độ dòng điện không đổi I 5A trong thời gian 6176 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch 
giảm 15,0 gam. Cho 0,25 mol bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát 
ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị m là. 
 A. 10,16 gam B. 8,48 gam C. 8,32 gam *D. 9,60 gam 
Hướng dẫn: 
Định hướng: 
 Với dạng toán này cần xử lý linh hoạt các dữ kiện như số mol electron trao đổi, khối lượng dung 
dịch giảm là do đâu??? Khối lượng hỗn hợp rắn gồm những chất gì??? 
 Đồng thời cũng phải biết cách xử lý tốt bài toán kim loại tác dụng với 3HNO ở thí nghiệm số 2. 
Lời giải: 
Ta có 
e
It 5.6176
n 0,32(mol)
F 96500
   .Do sau thí nghiệm 2 thu được hỗn hợp rắn  Hỗn hợp rắn là Cu 
và Fe còn dư ở thí nghiệm 1 2Cu  chưa bị điện phân hết. 
 Catot(–) Anot(+) 
 2Cu 2e Cu   22Cl Cl 2e
   
2 22H O 4H 4e O
   
 Gọi 2
2
x(mol)
Cl
y(mol)
O
n 2x 4y 0,32 x 0,04(mol)
n 71x 32y 15 0,16.64 y 0,06(mol)

   
    
 
dd 2
du
4.0,06 0,24
H
0,04 0,2(l) 0,2.1,2 0,16 0,08
Cu0,2
n (mol)
V n (mol)



  

  
dung dịch X sẽ có : 20,24(mol)H ,0,08(mol)Cu  . 
 TN2 
 2Fe Fe 2e  ; 3 24H NO 3e NO 2H O
     
 2Cu 2e Cu   
Ta có: 
Fe(pu) Fe(du)
0,24.0,75 0,08.2
n 0,17(mol) n 0,25 0,17 0.08(mol)
2

      
m 0,08.64 0,08.56 9,6(g)    
 Chọn D. 
Câu 3 ( Thầy Hoàng Chung – Chuyên Bến Tre ) 
Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng 
ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng
 A. 7,84 gam B. 5,6 gam *C.12,8 gam D. 18,4 gam 
Hướng dẫn: 
Định hướng: 
 Xác định được thứ tự điện phân của các ion. 
 Xác định được các quá trình đặc biệt ở catot bắt đầu sủi bọt khi thì có những phản ứng nào sẽ xảy 
ra. 
Lời giải: 
Thứ tự điện phân ở catot: 3 2 2
2Ag Fe Cu H Fe .... H O
         
3 2Fe 1e Fe   ; 2Cu 2e Cu   
Do khi catot bắt đầu sủi bọt khí thì ngừng điện phân nên H sẽ chưa bị điện phân 
catot
m 0,2.64 12.8(g)

    Chọn C. 
Câu 4 ( Sưu tầm ) 
Điện phân 0,5 lít dung dịch 3 2Cu(NO ) 0,045M (d = 1,035 g/ml) với điện cực trơ, cường độ dòng điện 
9,65A trong thời gian t giây, thu được dung dịch X có pH = 1,00, (d = 1,036 g/ml) (giả sử nước bay hơi 
không đáng kể). Giá trị của t là: 
A. 45500. *B. 55450. C. 96500. D. 57450. 
Hướng giải: 
Định hướng: 
 Lượng H sinh ra chỉ là do điện phân quá trình 2Cu  thôi, còn khi 2Cu  hết là điện phân nước nên 
H sinh ra bao nhiêu bị trung hòa bởi OH- bấy nhiêu. 
3
2
3 9,65 ; ?
1 [ ] 0,10,0225
0,045 0,045 450( )
517,5( ) 466,2
dpdd BTDT
ddXI A t H NO
dd
ddX
pH HCu
NO ddX n n V ml
m g m
 


 
   

       
    
 m = 51,3 gam = 
2 2Cu O H O
m m m  bị điện phân  
2H O
n bị điện phân = 2,75 mol 
 n e trao đổi = 5,545 mol  t = 55450 giây  Chọn B. 
Câu 5 ( Sưu tầm ) Hòa tan 2,88 gam 
4XSO vào nước được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (với điện 
cực trơ) trong thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catốt và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện 
phân là 2t giây thì được kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là: 
 A. 0,784g. B. 0,91g. *C. 0,896g D. 0,336g. 
Hướng dẫn 
Định hướng: 
 Vẫn là một djang bài toán điện phân rất hay gặp là điện phân trong 2 khoảng thời gian t và 2t (s). 
 Để xử lý tốt dạng này ta cần xác định rõ các phản ứng xảy ra ở từng thời điểm và số mol electron 
đổi và số mol khí ở từng điện cực. 
Lời giải: 
 TN1:
2O (anot)
t(s) n 0,007(mol)  
 TN2: 2t(s) n 0,024(mol)

  ; 2 22H O 4H 4e O
  
2e O e
n (t) 4n 4.0,007 0,028(mol) n (2t) 0,056(mol)       
2 2O (2t) H
0,056
n 0,014(mol) n 0,024 0,014 0,01(mol)
4
       
2M 2e M   
a 2a 
Bảo toàn mol electron 
0,028
2a 0,01.2 0,056 a 0,018 M 64 m 64 0,896
2
          
 Chọn C 
Câu 6 : Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,15 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường 
độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân 
là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực là 4,76 lít (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân 
đạt 100% và các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là: 
 *A. 0,20. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,30. 
(Sở Giáo Dục TP.HCM - 2015) 
Hướng dẫn: 
Định hướng: 
 Vẫn là một bài toán rất quen thuộc điện phân dung dịch t và 2t(s) 
 Như đã nói ở các bài toán trên để giải quyết các bài toán điện phân dạng này chúng ta cần xác định 
rõ được lượng khí ở anot, catot ở từng thí nghiệm và vận dụng abro toàn mol electron là mọi 
chuyện coi như đã được giải quyết. 
Lời giải: 
 TN1: Điện phân dung dịch t(s) có n 0,1(mol) 
22Cl Cl 2e
   2 22H O 4H 4e O
   
0,15 0,075 2x 4x 4x x   
x 0,1 0,075 0,025(mol)    e en (t) 0,25(mol) n (2t) 0,5(mol)     
2 2 2O (2t) O (2t) H
4n 0,075.2 0,5 n 0,0875(mol) n 0,2125 0,1625 0,05(mol)         
 TN2: Bảo toàn mol electron 2a 0,05.2 0,5 a 0,2      Chọn A. 
Câu 7 ( Sưu tầm ) Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm 
3 2Cu(NO ) và NaCl bằng 
điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 17,7 gam. Cho 9,0 gam Fe 
vào dung dịch sau điện phân đến khi kết thúc các phản ứng thấy thoát ra 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử 
duy nhất của 
3NO
 , đktc) và 4,12 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị m là. 
 A. 34,76 gam B. 36,18 gam C. 40,86 gam *D. 44,62 gam 
Hướng dẫn : 
Định hướng : 
 Xử lý được dữ kiện khối lượng dung dịch giảm. 
 Xử lý bài toán kim loại tác dụng với axit 3HNO 
 Để giải quyết được bài toán trên cần phải biết rõ các quá trình điện phân ở thí nghiệm 1 từ đó có 
thêm dữ kiện để giải quyết thí nghiệm 2 để tìm ra đáp số cho bài toán. 
Lời giải : 
Do ở thí nghiệm 2 thu được 4,12 gam hỗn hợp kim loại và thoát ra khí NO  Ở thí nghiệm 1 2Cu  chưa 
điện phân hết và ở anot 2H O đã bị điện phân. 
 Catot(–) Anot(+) 
 2Cu 2e Cu   22Cl Cl 2e
   
2 22H O 4H 4e O
   
Ta có 
NOH
n 4n 4.0,06 0,24(mol)    . Gọi 2
2pu
ClCu
n x(mol);n y(mol)   
2x 2y 0,24
64x 71y 0,06.32 17,7

 
  
 x 0,18(mol);y 0,06(mol)   
Gọi 2Fe(pu) Cu (du)n a(mol);n b(mol)  . Bảo toàn mol electron ta có : 2a 2b 0,06.3  
Ta có khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là của Fe còn dư và Cu, nên 
9 56a 64b 4,12   
a 0,11(mol);b 0,02(mol) m (0,18 0,02).(64 62.2) 0,12.58,5 44,62(gam)         
 Chọn D. 
Câu 8 ( Sưu tầm ) Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng. 
Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng không đổi (tạo khí NO là sản phẩm khử duy nhất) thì khối lượng 
catot tăng 3,2 gam so với lúc chưa điện phân. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 trước phản ứng là : 
 A. 0,5M. B. 0,9M. *C. 1M. D. 1,5M 
Hướng dẫn: 
Định hướng: 
 Xác định rõ các quá trình phản ứng 
 Xử lý tốt bài toán kim loại + 3HNO 
Lời giải: 
TN1: Điện phân đến khi có khí thoát ra ở catot thì ngừng 2Cu  đã bị điện phân hết. 
 Catot(–) Anot(+) 
 2Cu 2e Cu   2 22H O 4H 4e O
   
Gọi 2Cun x(mol)  Hn 2x(mol)  
TN2: 
2Cu Cu 2e  ; 3 24H NO 3e NO 2H O
     
Ta có 
Cu e
1 1 3
n x n (2) x . 2x 0,25x(mol) 0,25x.64 3,2 x 0,2(mol)
2 2 4
         
M 3 2
0,2
C (Cu(NO ) ) 1M
0,2
    Chọn C. 
Câu 9 (ĐH A - 2011): Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện 
cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 
0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực 
là 0,1245 mol. Giá trị của y là: 
 *A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788. 
Hướng dẫn 
Hướng dẫn: 
 TN1:
2O (anot)
t(s) n 0,035(mol)  
 TN2: 2t(s) n 0,1245(mol)

  ; 2 22H O 4H 4e O
  
2e O e
n (t) 4n 4.0,035 0,14(mol) n (2t) 0,28(mol)       
2 2O (2t) H
0,28
n 0,07(mol) n 0,1245 0,07 0,0545(mol)
4
       
2M 2e M   
a 2a 
Bảo toàn mol electron 
0,14
2a 0,0545.2 0,28 a 0,0855 M 64 y 64 4,48(g)
2
          
 Chọn A. 
Câu 10 Tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,15 mol AgNO3 bằng điện cực trơ, đến khi khối lượng dung 
dịch giảm 13,92 gam thì dừng điện phân. Cho 0,12 mol bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản 
ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị gần nhất của 
m là. 
 A. 5,4 gam *B. 6,8 gam C. 8,5 gam D. 9,8 gam 
Hướng dẫn: 
TN1 
 Ag Ag 1e   ; 
2 22H O 4H 4e O
   
Gọi 
2OAg (pu)
n x n 0,25x(mol)    108x 0,25x.32 13,92 x 0,12(mol)     
TN2: 
Sau TN1 dung dịch có : 0,03(mol)Ag ;0,12(mol)H  
Bảo toàn mol electron 
Fe(pu) Fe(pu)Ag H
3 3
2n n n 0,03 .0,12 0,12(mol) n 0,06(mol)
4 4
         
m (0,12 0,06).56 0,03.108 6,6(gam)      Chọn B. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiai_chi_tiet_bai_tap_dien_phan.pdf