Chuyên đề bài tập kim loại kiềm và hợp chất

doc 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1101Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bài tập kim loại kiềm và hợp chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề bài tập kim loại kiềm và hợp chất
Chuyên đề bài tập kim loại kiềm và hợp chất
1.09a Câu 22: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là 
	A.4,48. 	B. 3,36. 	C. 2,24. 	D. 1,12.
2.07a Câu 11: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
	A.V = 22,4(a - b). 	B. V = 11,2(a - b). 	C. V = 11,2(a + b). 	D. V = 22,4(a + b).
3.Cd11Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là 
	A.Rb và Cs. 	B. Na và K. 	C. Li và Na. 	D. K và Rb.
4.10cd Câu 5: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A.23. 	B. 27. 	C. 47. 	D. 31.
5.10cd Câu 36: Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: 
	A.Be, Mg, Ca. 	B. Li, Na, K. 	C. Na, K, Mg. 	D. Li, Na, Ca.
6.10cd Câu 37: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là 	A.AlCl3. B. CuSO4. 	C. Ca(HCO3)2. 	D. Fe(NO3)3.
7.10cd Câu 60: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là 
	A.NH4Cl. 	B. (NH4)2CO3. 	C. BaCO3. 	D. BaCl2.
8.CD08Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
	A.8,60 gam. 	B. 20,50 gam.	 C. 11,28 gam. 	D. 9,40 gam.
9.Cd07Câu 17: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
	A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.	B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
	C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.	D. điện phân NaCl nóng chảy.
10.Cd07Câu 18: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X làA. 150ml. 	B. 75ml. 	C. 60ml. 	D. 30ml.
11.Cd07Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
	A. NaOH và NaClO. 	B. Na2CO3 và NaClO.	C. NaClO3 và Na2CO3. 	D. NaOH và Na2CO3.
12.11b Câu 7: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: 
	A.Na, K, Ca. 	B. Na, K, Ba. 	C. Li, Na, Mg. 	D. Mg, Ca, Ba.
13.10b Câu 45: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3– và Cl–, trong đó số mol của ion Cl– là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 
	A.9,21. 	B. 9,26. 	C. 8,79. 	D. 7,47
14.09b Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là A. Na. 	B. Ca. 	C. Ba. 	D. K. 
15.08b Câu 24: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là 	A. Na. 	B. K. 	C. Rb. 	D. Li.
16.07b Câu 25: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
	A. NaCl, NaOH, BaCl2. 	B. NaCl, NaOH.	C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. 	D. NaCl.
17.07b Câu 33: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
	A. 7. 	B. 2. 	C. 1. 	D. 6.
18.11b Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai? 
	A. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. B. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. 
	C. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng lk CHT
19.12CD Câu 3: Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là
	A. 1 : 2.	B. 5 : 8.	C. 5 : 16.	D. 16 : 5.
20.12CD Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y (Mx < My) trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là	A. K.	B. Na.	C. Rb.	D. Li.
21.12CD Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. 
B.Trong nhóm 1A, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs 
C.Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước
D.Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối 
22.12B Câu 28: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X
trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết
300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 15,6 và 27,7.	B. 23,4 và 35,9.	C. 23,4 và 56,3.	D. 15,6 và 55,4.
23.12B Câu 39: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết
tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết
560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là
A. 3,94 gam.	B. 7,88 gam.	C. 11,28 gam.	D. 9,85 gam.
Câu 26( 2013B): Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu được lượng kết tủa lớn nhất là	A. 210 ml	B. 90 ml	C. 180 ml	D. 60 ml 
Câu 30: Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất? A. Na	B. Ca	C. K	D. Li
Câu 32( 2013B): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
	A. 4,656	B. 4,460	C. 2,790	D. 3,792
Câu 19( 2013A) : Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,64	B. 15,76	C. 21,92	D. 39,40
Câu 1(A2014). Cho sơ đồ phản ứng sau:
R + 2HCl(loãng) RCl2 + H2.
2R + 3Cl2 2RCl3.
R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + H2O
Kim loại R là A. Cr	B. Al	C. Mg	D. Fe
Câu 19(B2014). Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch chứa Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là
	A. KHS.	B. NaHSO4.	C. NaHS.	D. KHSO3.
Câu 24(B2014). Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
	A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.
	B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
	C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.
	D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.
Câu 32(B2014). Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
	A. Na	B. Fe	C. Mg	D. Al
Câu 34(B2014). Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
	A. 21,30	B. 8,52.	C. 12,78	D. 7,81.
Câu 43(B2014). Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau. Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa. Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa. Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của V là
	A. 180 ml	B. 200 ml	C. 110 ml	D. 70 ml
Câu 7(A2014): Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M . Giá trị của V là A. 10	B. 40	C. 20	D. 30
Câu 19(A2014): Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1 M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là
	A. 0,1	B. 0,3	C. 0,2	D. 0,4
Câu 34(A2014): Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 4,35 B. 4,85	C. 6,95 	D. 3,70
Câu 42(A2014): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 4	B. 2	C. 3	D. 1
Câu 47(A2014): Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
	X1 + H2O X2 + X3­ + H2 ­
	X2 + X4 BaCO3¯ + K2CO3 + H2O
	Hai chất X2, X4 lần lượt là:
A. KOH, Ba(HCO3)2 B. NaOH, Ba(HCO3)2	C. KHCO3, Ba(OH)2	D. NaHCO3, Ba(OH)2
Câu 50(A2014): Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
0.4
0
số mol Al(OH)3
0,8
2,0
2,8
số mol NaOH
Tỉ lệ a : b là
	A. 2 : 1	B. 2 : 3	C. 4 : 3	D. 1 : 1 	

Tài liệu đính kèm:

  • dockim_loai_kiem_trong_de_dh_20072015.doc