ĐỀ 13 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1: Nhiệt phân các chất KClO3, KMnO4 ở nhiệt độ cao là phương pháp điều chế khí nào trong phòng thí nghiệm? A. Khí oxi B. Khí hidro C.Khí nitơ D. Cả A. B. C. Câu 2: Khí nào nhẹ nhất trong các chất khí sau: A. O2 B. H2 C. CO2 D. N2 Câu 3: Phản ứng hóa học sau thuộc loại phản ứng hóa học nào? Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C.Phản ứng thế D. Phản ứng oxi hóa – khử Câu 4: Dãy các hợp chất sau: CaO, NO, CO2, Fe2O3, P2O5 thuộc loại hợp chất nào? A. Axit B.Oxit C. Bazơ D. Muối Câu 5: Cho các chất có công thức hóa học sau: HCl, CO2, H3PO4, P2O5, CaO, HNO3, Mg(OH)2, CuSO4,Al2O3. Số các hợp chất là oxit là A. 2 B. 3 C.4 D. 5 Câu 6: Phản ứng hóa học nào là phản ứng phân hủy trong các phản ứng sau? A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 B. CO2 + CaO CaCO3 C.NaOH + HCl NaCl + H2O D. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O. Câu 7: Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là: A. B. C. D. Câu 8: Trong các chất sau: Na, P2O5, CaO, Na2O. Nước tác dụng được với chất nào tạo ra axit? A. Na B. P2O5 C.CaO D. Na2O Câu 9: Ở 200C, hòa tan 20,7g CuSO4 vào 100g nước thì được một dung dịch CuSO4 bão hòa. Vậy độ tan của CuSO4 trong nước ở 200C là: A. 20g B. 20,7g C.100g D. 120,7g Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 10g đường vào 190g nước thì thu được dung dịch nước đường có nồng độ bằng A. 5,26% B. 5,0% C.10% D. 20% Câu 11: Công thức tính nồng độ mol của dung dịch là: A. B. C. D. Câu 12: Khối lượng chất tan NaOH có trong 100ml dung dịch NaOH 1,5M là: A. 6g B. 1,5g C.8g D. 6000g Câu 13: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí. A. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,) B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,) D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. Câu 14: Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước: A. đều tăng B. đều giảm C. có thể tăng và có thể giảm D. không tăng và cũng không giảm Câu 15: Dung dịch là hỗn hợp: A. của chất rắn trong chất lỏng B. của hai chất lỏng C. của nước và chất lỏng D. đồng nhất của dung môi và chất tan. Câu 16: Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì: A. Do tính chất rất nhẹ. B. Khi cháy sinh nhiều nhiệt. C. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường. D.A,B,C đúng PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (2,5 điểm). Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau: S + SO2 CuO + H2 + H2O Na + H2O + H2 CO2 + H2O Na2O + NaOH Câu 2 (1,0 điểm). Viết phương trình phản ứng khi cho các chất sau: S, P đỏ tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao. Câu 3 (2,5 điểm). Cho 4,6 gam kim loại natri tác dụng hết với nước. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc) Tính khối lượng bazơ tạo thành sau phản ứng. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bazơ thu được sau phản ứng. ---HẾT--- ĐỀ 14 Câu 1 (2,0 điểm) Bổ túc và cân bằng phương trình hóa học sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào (ghi điều kiện phản ứng, nếu có)? Fe2O3 + H2 ? + ? ? + H2O H3PO4 Na + H2O ? + ? P + O2 ? Câu 2 (3,0 điểm) 2.1. Hóa học và đời sống: Trong công nghiệp, Xút (xút ăn da) có công thức hóa học NaOH, Xút được sử dụng nhiều trong các ngành như giấy: dệt, nhuộm, xà phòng và chất tẩy rửa. Trong nông nghiệp, một loại phân hóa học có công thức là K2SO4 là loại phân bón có dạng tinh thể nhỏ, mịn, màu trắng. Phân dễ tan trong nước, ít hút ẩm nên ít vón cục. Phân này có thể sử dụng thích hợp cho nhiều loại cây trồng. Trong dạ dày của con người, dịch vị có chất HCl là một trong những chất có tác dụng kích thích sự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày. Quặng Boxit có nhiều ở Tây Nguyên có thành phần chính là Al2O3. Quặng Oxit dùng để sản xuất kim loại Nhôm – một kim loại có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Hãy gọi tên và phân loại của các chất có công thức hóa học được nêu trên. 2.2 Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch trong các lọ mất nhãn sau: HCl, NaOH, K2SO4. Câu 3 (1,0 điểm) Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm sau: Khí A là khí rất cần thiết cho sự sống của con người và động vật, cần để đốt cháy nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. Hãy cho biết khí A có tên gì? Vì sao có thể thu khí A bằng cách dời chỗ nước (đẩy nước)? Chất X có thể là chất nào? Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 4 (1,0 điểm) Nước muối sinh lý (dung dịch Natri clorid hay còn gọi là dung dịch Natri clorua) là dung dịch NaCl 0,9%. Nước muối sinh lý có tác dụng làm sạch vết thương, làm sạch mắt mũi họng. Trong trường hợp, tủ thuốc gia đình không có sẵn nước muối sinh lý, ta có thể làm trực tiếp tại nhà bằng cách cho muối ăn NaCl sạch vào nước sạch. Hãy cho biết, cần hòa tan bao nhiêu (g) muối ăn vào bao nhiêu (g) nước để có được 150 (g) dung dịch muối sinh lý. Câu 5 (3,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn kim loại Sắt trong dung dịch axit Sunfuric. Sau phản ứng kết thúc thu được 1,12 (l) khí (đktc) 5.1. Viết phương trình phản ứng xảy ra 5.2. Tính khối lượng Sắt tham gia phản ứng 5.3. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí sinh ra trong không khí. Mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí trên. Biết khí Oxi chiếm 20% thể tích không khí. ---HẾT--- ĐỀ 15 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1. Nồng độ phần trăm của dung dịch là: A. Số gam chất tan trong 100g dung dịch B. Số gam chất tan trong 100g dung môi C. Số mol chất tan trong 100g dung dịch D. Số mol chất tan trong 100g dung môi. Câu 2.Thu khí Oxi bằng cách đẩy nước vì: A. Khí Oxi nặng hơn không khí. B. Khí Oxi ít tan trong nước. C. Khí Oxi nặng bằng không khí. D. Khí Oxi tác dụng với không khí. Câu 3. Khi dập tắt đám cháy do xăng dầu cháy ta không nên dùng: A. Nước B. Dùng bao dày đã tẩm nước C. Phun khí CO2 D. Dùng cát, đất Câu 4. Hỗn hợp nào sau đây không phải là dung dịch? A. dung dịch rượu etylic B. Nước và dầu ăn C. Nước đường D. Nước muối Câu 5. Nhóm các chất đều tác dụng được với oxi trong điều kiện thích hợp là: A. Cu, P, C2H2. B. S, P, CaCl2. C. Au, H2, Cu D. Na2CO3, C, S Câu 6. Dung dịch là hỗn hợp: A. của chất rắn trong chất lỏng. B. của chất khí trong chất lỏng. C. đồng nhất của dung môi và chất tan. D. đồng nhất của dung môi và chất rắn. Câu 7. Tên gọi của Fe(OH)3, Al2(SO4)3, H3PO3 lần lượt là A. Sắt hiđroxit, Nhôm (III)sunfat, axit photphorơ. B. Sắt hiđroxit, Nhôm sunfat, axit photphoric. C. Sắt (III) hiđroxit, Nhôm sunfat, axit photphorơ. D. Sắt (III) hiđroxit, Nhôm sunfat, axit photphat. Câu 8. Người ta dùng 4 loại chất khí để bơm 4 loại bong bóng, khi thả ra loại bong bóng bơm khí nào không bay lên được: A. Khí cacbonic B. Khí nitơ C. hiđro D. Khí oxi Câu 9. Sau khi làm thí nghiệm có những chất khí thải độc hại sau: CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? A. Nước vôi trong B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaCl D. Nước Câu 10. Có 3 lọ mất nhãn đựng: dung dịch NaCl, H2SO4 , KOH. Để nhận biết 3 lọ này ta dùng: A. Que đóm còn tàn đỏ. B. Quỳ tím C. dung dịch NaOH D. H2O Câu 11. Bằng cách nào đó có được 100g dung dịch BaCl2 10%: A.Hòa tan 90g BaCl2 trong 10g nước. B.Hòa tan 100g BaCl2 trong 10g nước. C.Hòa tan 10g BaCl2 trong 90g nước. D. Hòa tan 10g BaCl2 trong 100g nước. Câu 12.Các chất sau đây, những chất nào là bazơ: A. HCl, HNO3 B. Fe(OH)2, KOH C. NaOH, HCl D. HCl, H2O Câu 13.Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa? A. Cu + O2 2CuO B. SO3 + H2OH2SO4 C. CaO + H2O Ca(OH)2 D. NaOH + HCl NaCl + H2O Câu 14.Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước: A. Không thay đổi B. Đều giảm C. Có thể tăng, có thể giảm D. Phần lớn tăng Câu 15. SO2 được coi là ảnh hưởng tới môi trường vì: A. Rất độc B. Không duy trì sự sống C. Làm giảm lượng mưa D. Gây mưa axit. Câu 16. Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit axit: A. CuO, CaCO3, SO3 B. N2O5 , SO3 , CO2 C. FeO, KCl, P2O5 D. CO2 , H2SO4 , MgO. PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau, phân loại phản ứng cho từng phương trình. KMnO4 Cu + O2 H2 + Fe3O4 H2O + P2O5 Câu 2 (1,0 điểm) Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí : cacbon đioxit, khí oxy, khí nitơ? Câu 3 (3,0 điểm) Cho m (g) kẽm vào bình chứa 400ml dung dịch HCl 1M. Tính m? Tính thể tích H2 thoát ra đktc? Cho toàn bộ lượng H2 trên qua 20 gam CuO đun nóng, sau phản ứng thu được chất rắn X. Tính khối lượng X? ---HẾT--- ĐỀ 16 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1. Dãy các chất nào sau đây đều thuộc Axit ? HCl; KHCO3; H2S; HF; NaOH C. H2SO3; HI; H2S ; H3PO4 Ba(OH)2; FeSO4; NaOH; Zn(HSO4)2 D. Zn(OH)2; Al(OH)3;CuOH; Fe(OH)3 Câu 2. Có các kim loại: Fe; Cu; Mg; Zn; Al và các axit: HCl; H2SO4. Dãy các kim loại và axit nào dùng để điều chế khí H2 trong các dãy chất sau: A. Fe; Cu; Mg và ( HCl; H2SO4) B. Fe; Mg; Zn; Al và ( HCl; H2SO4) C. Cu; Mg; Zn và (HCl; H2SO4 ) D. Tất cả các kim loại và axit trên. Câu 3. Hòa tan 15 g NaCl vào nước thì được dung dịch có nồng độ 20%. Hỏi có bao nhiêu gam dung dịch vừa được pha? 75g B. 3g C. 250g D. 350g Câu 4. Dung dịch là: Hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan Hỗn hợp gồm dung môi và chất tan Hỗn hợp đồng nhất gồm nước và chất tan Hỗn hợp không đồng nhất giữa dung môi và chất tan Câu 5. làm bay hơi 500ml dung dịch HNO3 20% ( D=1,2g/ml) để chỉ còn 300g dung dịch. Nồng độ % của dd này là: 30% B. 40% C. 50% D. 60% Câu 6. Hòa tan 36,92g P2O5 vào 200ml H2O dư, sau phản ứng thu được một dung dịch có nồng độ là: 2,6M B. 6,2M C. 1,3M D. 3,1M. Câu 7. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại như Zn, Fe và các axit HCl, H2SO4 loãng. Muốn điều chế cùng một lượng 2,24 lít khí hidro (ở đktc) thì dùng kim loại và axit nào để tốn lượng ít nhất? Fe và H2SO4. B. Fe và HCl. C. Zn và H2SO4. D. Zn và HCl. Câu 8. Dung dịch tạo thành khi hòa tan kim loại K vào nước có khả năng làm quỳ tìm chuyển thành màu gì? A. Đỏ. B. Xanh. C. Tím. D. Trắng. Câu 9. Trong các chất sau, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ? Dung dịch axit clohidric. C. Dung dịch nước muối. Dung dịch natri sunfat. D. Dung dịch natri hidroxit. Câu 10. Hòa tan đường vào nước, nhận xét nào sau đây là đúng? Đường là dung môi. B. Nước là dung dịch. C. Nước là chất tan. D. Đường là chất tan. Câu 11. Để thu được 10,08 lít khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn, người ta cần nhiệt phân hoàn toàn bao nhiêu gam KClO3? 24,5 gam. B. 36,75 gam. C. 12,25 gam. D. 55,125 gam. Câu 12. Hỗn hợp A gồm O2 và O3. Tỉ khối của A đối với H2 là 19,2. Tính thành phần % theo thể tích của từng khí trong A. 40% và 60%. B. 50% và 50%. C. 60% và 40%. D. 30% và 70% PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Viết PTHH của các cặp chất sau: ( ghi đk phản ứng nếu có) H2 và O2 c. Zn và HCl Na2O và H2O d. H2 và Fe2O3 Câu 2 (2,0 điểm). Hãy tính toán và trình bày cách pha chế để có được các dung dịch sau: 400 ml dd NaCl có nồng độ 3M. 150 g dd KOH, có nồng độ 8% từ dung dịch KOH có nồng độ 25% Câu 3 (2,0 điểm). Hòa tan 14 gam sắt Fe vào 300 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ, sau phản ứng kết thúc thu được muối sắt II sunfat ( FeSO4) và khí Hidro H2. Viết PTHH và tính khối lượng của khí Hidro tạo thành sau phản ứng. Tính nồng độ phần % của dung dịch muối thu được sau phản ứng. Câu 4 (1,0 điểm). Cho dãy các CTHH sau, hãy chỉ ra các CTHH sai và sửa lại cho đúng: CrO; CuSO4; Al(HPO4)3; HgO; CuO2; ZnOH; Ba(OH)2; MgHCO3; PbS; N3O2. ---HẾT--- ĐỀ 17 Câu 1 (2,0 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Fe + O2 H2 + CuO KClO3 Na + H2O Câu 2 (3,5 điểm). 2.1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra nếu có cho các thí nghiệm sau: Cho bột canxi oxit vào nước, sau đó cho mẫu giấy quỳ tím vào? Cho vài viên kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 loãng. Nhỏ vài giọt dung dịch axit clohidric vào giấy quỳ tím. 2.2. Viết công thức hóa học của các hợp chat sau: kali sunfat, canxi dihidrophotphat, sắt (II) hidroxit. 2.3. Nước muối sinh lí là dung dịch natri clorua 0,9% được dùng để rửa mắt, mũi, Tính khối lượng natri clorua có trong 400 gam dung dịch này? Câu 3 (1,5 điểm). đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi: Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt, người ta đốt than, xăng dầu sẽ thải ra các khí CO2, SO2, NO, các khí này kết hợp với oxi và nước trong khí quyển tạo ra các chất H2CO3, H2SO3, HNO3, gây ra mưa axit. Mưa axit ảnh hưởng đến thủy vực (ao, hồ), các dòng chảy do mưa axit đổ vào ao, hồ sẽ làm cho độ pH của nước trong ao, hồ giảm đi nhanh chống, dẫn đến các sinh vật trong ao, hồ suy yếu hoặc chết hoàn toàn. Ngoài ra, mưa axit còn phá hủy các vật liệu bằng kim loại như sắt, nhôm, kẽm,.. làm giảm tuổi thọ của các công trình xây dựng, làm lở loét mặt bằng đá của các công trình, di tích lịch sử. Viết phương trình phản ứng CO2 và SO2 tác dụng với H2O và gọi tên sản phẩm tạo thành. Nêu các biện pháp góp phần làm giảm lượng mưa axit. Câu 4 (3,0 điểm). Cho 8,4 gam kim loại magie tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCl loãng thu được V lít khí (ở đktc) Viết phương trình hóa học, gọi tên muối tạo thành. Tính giá trị V và khối lượng muối thu được. Nếu đốt cháy hết lượng Mg nói trên trong bình chứa 2,24 lít khí O2 thì Mg có cháy hết không? Giải thích? ---HẾT--- ĐỀ 18 Câu 1. (2,0 điểm) Có những từ và cụm từ: phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, oxi, phản ứng thế, cacbonic, hít, thở. Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau: Các cơ thể sống lấy ..............cần cho quá trình hô hấp và thải khí ............. là sản phẩm của quá trình hô hấp bằng cách............ và. ............................. là phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới. ............................. là phản ứng hoá học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. ............................. là phản ứng hoá học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Câu 2 (3,0 điểm) a) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: Na + O2 KMnO4 C3H8 + O2 CuO + H2 P2O5 + H2O P + O2 Zn + HCl CaO + H2O FeO + HCl FeCl2 + H2O C + O2 b) Hãy phân loại và gọi tên các oxit được tạo thành trong những phương trình hóa học trên. Oxit axit Oxit bazo CTHH Tên gọi CTHH Tên gọi Câu 3 (2,0 điểm) Có 4 bình riêng biệt đựng các khí sau: Khí H2, CO2, Oxi. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí trong mỗi bình? Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có). Câu 4 (3,0 điểm) Hòa tan 6 gam magie oxit (MgO) vào 50 ml dung dịch H2SO4 (có D = 1,2 g/ml) vừa đủ. Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng? Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 axit trên? Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng? ---HẾT--- ĐỀ 19 Câu 1 (1,0 điểm). Trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu được cùng một lượng khí oxi. Tính tỉ lệ a:b. Câu 2 (3,0 điểm). Hãy cho biết tỉ lệ % theo thể tích của các khí trong không khí. Phản ứng hóa hợp là gì? Thế nào là dung dịch bão hòa? Dung dịch chưa bão hòa? Câu 3 (2,0 điểm). Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4. Có 20 gam KCl trong 600 gam dung dịch. Tính nồng độ % của dung dịch thu được. Câu 4 (2,0 điểm). Phân loại và gọi tên các chất có công thức hóa học sau: H2SO4, NaOH, K2SO4, Fe(OH)3, HCl, Ca(OH)2, KNO3, NaCl. Câu 5 (2,0 điểm) cho 28 gam sắt tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc. Dẫn toàn bộ lượng khí hidro sinh ra tác dụng hết với khí oxi. Tính khối lượng nước tạo thành. ---HẾT---
Tài liệu đính kèm: