Bài ôn Tập Vật lý 12: Phần hạt nhân nguyên tử

doc 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn Tập Vật lý 12: Phần hạt nhân nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn Tập Vật lý 12: Phần hạt nhân nguyên tử
Phần hạt nhân nguyên tử.
Câu 1. Các tia có cùng bản chất là :
	A. tia anpha và tia hồng ngoại	B. tia gamma và tia tử ngoại	
	C. tia anpha và tia gamma	D. tia âm cực và tia Rơnghen
Câu 2. Chọn câu sai trong các câu sau:
	A. Các đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z, khác số nơtrôn N	
	B. Các đồng vị là các nguyên tử có cùng vị trí trong bảng phân loại tuần hoàn	
	C. Các đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z, khác số khối A	
	D. Các đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số nơtrôn N, khác số prôtôn Z 
Câu 3. Chọn câu đúng :
	A. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì thì năng lượng liên kết càng nhỏ	
	B. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.	
	C. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ.	
	D. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững 
Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân: . X là hạt nào dưới đây?
	A. n. B. β+.	 C. α.	D. β-.
Câu 5. Chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành . Biết khối lượng các hạt 
 mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Biết u » 931,5MeV/c2 . Năng lượng 
 tỏa ra khi 5g Po phân rã hết là:
	A. » 1,5.1010J.	B. » 2,2.1010J.	C. » 2,5.1010J.	D. » 1,25.1010J.
Câu 6. Chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành . Biết khối lượng các hạt 
 mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Biết u » 931,5MeV/c2 ; số Avôgađro 
 NA = 6,022.1023 /mol Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là:
	A. » 15,5.1012 MeV.	 B. » 3,5.1012 MeV. 
 C. » 12,8.1010 MeV. D. » 15,5.1010 Mev.
Câu 7. Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch: D + T → α + n
 Biết mD = 2, 01345u; mT = 3,01550u; mα = 4,00150u; mn = 1,00867u. u » 931,5MeV/c2 .
 Năng lượng đó là:
	A. 17,63MeV.	B. 17MeV.	C. 17,49MeV.	D. 17,21MeV.
Câu 8. Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân: 
 khi tổng hợp được 8g hêli , biết mLi = 6,013474u; mHe = 4,001503u; mH2 = 2,013451u 
 số Avôgađro NA = 6,022.1023 /mol và u » 931,5MeV/c2 
	A. 169,6.1010J.	B. 214,7.1010J.	C. 223,5.1010J.	D. 172,8.1010J.
Câu 9. Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân: 
 khi tổng hợp được 4g hêli , biết mLi = 6,013474u; mHe = 4,001503u; mH2 = 2,013451u 
 số Avôgađro NA = 6,022.1023 /mol và u » 931,5MeV/c2 
	A. 0,85.1012J.	B. 1,07.1012J.	C. 111,8.1010J.	D. 86,4.1010J.
Câu 10. Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân: 
 khi tổng hợp được 10g hêli , biết mLi = 6,013474u; mHe = 4,001503u; mH2 = 2,013451u 
 biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 /mol và u » 931,5MeV/c2:
	A. 8,5.1011J.	B. 2,7.1012J.	C. 8.1013J.	D. 86,4.1011J.
Câu 11. Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u và
 của nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là:
 A. 0,335 MeV/nuclon. B. 0,93 MeV/nuclon.
 C. 2,23 MeV/nuclon. D. 1,115 MeV/nuclon.
Câu 12. Hạt nhân đơteri có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u và
 của nơtron là 1,0087u và u » 931,5MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri
 là:
 A. 1,784.10-10J/nuclon.. B. 1,784.10-16J/nuclon.. 
 C. 1,784.10-19J/nuclon.. D. 1,784.10-13J/nuclon..
Câu 13. Biết năng lượng liên kết của hạt nhân nguyên tử ôxyvà urani lần lượt là 
 128 MeV và 1786 MeV. Gọi năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử ôxylà x
 và của urani là y. Khi đó ta có:
 A. x >y . B. x = y. C. x < y. D. x £ y.
Câu 14. Tia nào trong các tia sau không phải là tia phóng xạ ?
 A. Tia anpha α. B. Tia Rơnghen X. C. Tia bêta b. D. Tia gamma g.
Câu 15. Tia nào trong các tia sau không phải là tia phóng xạ ?
 A. Tia anpha α. B. Tia Laze. C. Tia bêta b. D. Tia gamma g.
Câu 16. Tia nào trong các tia sau không phải là tia phóng xạ ?
 A. Tia anpha α. B. Tia tử ngoại. C. Tia bêta b. D. Tia gamma g.
Câu 17. Tia nào trong các tia sau không phải là tia phóng xạ ?
 A. Tia anpha α. B. Tia catốt. C. Tia bêta b. D. Tia gamma g.
Câu 18. Tia nào trong các tia sau không phải là tia phóng xạ ?
 A. Tia anpha α. B. Tia hồng ngoại. C. Tia bêta b. D. Tia gamma g.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về lực hạt nhân?
 A. Lực hạt nhân có tác dụng liên kết các prôtôn và các nơtrôn với nhau.
 B. Các prôtôn mang điện tích nên lực hạt nhân là lực tĩnh điện.
 C. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng nhỏ hơn hoặc bằng bán kính nhạt nhân.
 D. Lực hạt nhân là lực hút.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng của hạt nhân nguyên tử?
 A. Khối lượng hạt nhân nguyên tử bằng tổng khối lượng các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân.
 B. Khối lượng hạt nhân nguyên tử nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân. 
 C. Khối lượng hạt nhân nguyên tử lớn hơn tổng khối lượng các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân 
 D. Khối lượng hạt nhân nguyên tử bằng tổng khối lượng của Z prôtôn và N nơtron cấu tạo
 nên hạt nhân.
Câu 21. Hạt nào sau đây không có trong thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?
 A. Prôton. B. Nơtron. C. Êlectron. D. nuclôn.
Câu 22. Khi biết cấu tạo của hạt nhân nguyên tử , ta chưa thể biết được:
 A. Số prôtôn của hạt nhân. B. Số nuclôn của hạt nhân.
 C. Số nơtron của hạt nhân. D. Khối lượng của hạt nnhân.
Câu 23. Đồng vị là những nguyên tử có :
 A. Cùng số khối. B. Cùng số nơtron.
 C. Cùng số nuclôn.. D. Cùng số prôtôn.
Câu 24. Đồng vị là những nguyên tử có :
 A. Cùng số khối. B. Cùng số nơtron.
 C. Cùng nguyên tử số. D. Cùng số nuclôn.
Câu 25. Đồng vị là những nguyên tử có :
 A. Cùng số khối. B. Cùng số nơtron.
 C. Cùng vị trí trong bảng bảng hệ thống tuần hoàn. D. Cùng khối lượng.
Câu 26. Trong dãy phân rã phóng xạ ® có x hạt α và có y hạt b được phát ra. 
 Chọn đáp án đúng :
 A. x = 3 ; y = 4. B. x = 7 ; y = 4. C. x = 4 ; y = 7. D. x = 7 ; y = 2
Câu 27. Thời gian t để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần là t = , trong đó l là hằng số phóng xạ. So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = t số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ bị phân rã chiếm :
A. 50%. B. 35%. C. 37%. D. 63%.
Câu 28. Thời gian t để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần là t = , trong đó l là hằng số phóng xạ. So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = t số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lai chiếm :
A. 50%. B. 35%. C. 37%. D. 63%.
Câu 29. Chất phóng xạ ban đầu có khối lượng 2g ; có chu kì bán rã 3,8 ngày. Sau 19 ngày lượng rađon còn lại là :
A. 0,0625 g. B. 1,6 g. C. 0,4 g. D. 1,9375 g .
Câu 30. Chất phóng xạ ban đầu có khối lượng 4g ; có chu kì bán rã 3,8 ngày. Sau 19 ngày lượng rađon bị phân rã là :
A. 0,125 g. B. 3,2 g. C. 0,8 g. D. 3,875 g 
Câu 31. Chất phóng xạ ban có chu kì bán rã 3,8 ngày. Sau 19 ngày lượng rađon còn lại chiếm bao nhiêu phần trăm lượng rađon bán đầu?
A. 3,125%. B. 80%. C. 20%. C. 96,875%
Câu 32. Chất phóng xạ ban có có chu kì bán rã 3,8 ngày. Sau 19 ngày lượng rađon bị phân rã chiếm bao nhiêu phần trăm lượng rađon bán đầu?
A. 3,125%. B. 80%. C. 20%. C. 96,875%
Câu 33. Hạt nhân pôlôni có chu kì bán rã 138 ngày. Cho biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1. Số nguyên tử còn lại sau 207 ngày trong 1g pôlôni ban đầu là: 
A. N = 1,02.1023. B. N = 1,015.1021. C. N = 1,02.1024. D. N = 1,015.1022. 
Câu 34. Hạt nhân pôlôni có chu kì bán rã 138 ngày. Cho biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1. Số nguyên tử bị phân rã sau 207 ngày trong 1g pôlôni ban đầu là: 
 A. DN = 1,62.1023. B. DN = 1,853.1021. C. DN = 1,62.1024. D. DN = 1,853.1022. 
Câu 35. Hạt nhân pôlôni khi phân rã biến thành chì , có chu kì bán rã 138 ngày. Cho biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1. Số nguyên tử chì được tạo thành sau 207 ngày trong 1g pôlôni ban đầu là: 
 A. N = 1,62.1023. B. N = 1,853.1021. C. N = 1,62.1024. D. N = 1,853.1022. 
Câu 36. Hạt nhân pôlôni có chu kì bán rã 138 ngày. Cho biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1. Khối lượng pôlôni bị phân rã sau 207 ngày trong 1g pôlôni ban đầu là: 
 A. Dm = 0,646g. B. Dm = 0,354g. C. Dm = 0,646mg. D. Dm = 0,354mg. 
Câu 37. Hạt nhân pôlôni có chu kì bán rã 138 ngày. Cho biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1. Khối lượng pôlôni còn lai sau 207 ngày trong 1g pôlôni ban đầu là: 
 A. m = 0,354g. B. m = 0,466g. C. m = 0,646mg. D. m = 0,354mg.
Câu 38. Chất phóng xạ ban đầu có khối lượng 10g. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ còn 6,25%. Chu kì bán rã của rađôn là:
A. T = 16 ngày. B. T = 3,8 ngày. C. T = 7,6 ngày. D. T = 4 ngày.
Câu 39. Chất phóng xạ ban đầu có khối lượng 10g. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ còn 6,25%. Cho biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1. Số nguyên tử rađôn còn lại là: 
A. N = 1,695.1021 B. N = 27,126.1021. C. N = 1,695.1023. D. N = 27,126.1023. 
Câu 40. Chất phóng xạ ban đầu có khối lượng 10g. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ còn 6,25%. Cho biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1. Số nguyên tử rađôn bị phân rã là: 
A. N = 1,695.1021 B. N = 27,126.1021. C. N = 1,695.1023. D. N = 25,43.1021. 
Câu 41. Chất phóng xạ pôlônicó chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có 1g chất phóng xạ pôlôni. Sau thời gian bao lâu 990 mg pôlôni bị phân rã hết?
A. 1242 ngày. B. 917 ngày. C. 1380 ngày. D. 13,8 ngày.
Câu 42. Chất phóng xạ pôlônicó chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có 10g chất phóng xạ pôlôni. Độ phóng xạ của lượng pôlôni còn lại sau 4 chu kì bán rã là:
A. H = 1,044.1014 Bq. B. H = 1,67.1015 Bq. 
C. H = 1,044.1015 Bq. B. H = 1,67.1014 Bq. 
Câu 43. Chất phóng xạ pôlônicó chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có 10g chất phóng xạ pôlôni. Độ phóng xạ của lượng pôlôni còn lại sau 4 chu kì bán rã là:
A. H = 2,82.104Ci . B. H = 1,67.105 Ci. 
C. H = 1,044.1014 Ci. D. H = 2,82.103Ci. 
Câu 44. Chất phóng xạ pôlônicó chu kì bán rã 138 ngày. Lượng pôlôni còn lại 1% sau thời gian:
A. t = 1380 ngày. B. t = 91,7 ngày. C. t = 917 ngày. D. t = 1242 ngày.
Câu 45. Chất phóng xạ pôlônicó chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có 10g chất phóng xạ pôlôni. Độ phóng xạ của lượng pôlôni bị phân rã sau 4 chu kì bán rã là:
A. H = 1,56.1014 Bq. B. H = 1,56.1015 Bq. 
C. H = 1,44.1015 Bq. D. H = 1,67.1014 Bq. 
Câu 46. Chất phóng xạ pôlônicó chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có 10g chất phóng xạ pôlôni. Độ phóng xạ của lượng pôlôni bị phân sau 4 chu kì bán rã là:
 A. H = 2,82.104Ci . B. H = 4,2.104 Ci. 
 C. H = 1,56.1014 Ci. B. H = 1,56.1015Ci .
Câu 47. Chất phóng xạ pôlôniphát ra phóng xạ α và biến đổi thành chì . Cho biết mPo = 209,9828u; mPb = 205,9744u; mα = 4,0026u và u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi 1mg pôlôni phân rã hết là:
A. W = 1,55.1020 MeV. B. W = 1,55.1019 eV.
C. W = 1,55.1019 MeV. D. W = 1,55.1013 MeV.
Câu 48. Chất phóng xạ pôlôniphát ra phóng xạ α và biến đổi thành chì . Cho biết mPo = 209,9828u; mPb = 205,9744u; mα = 4,0026u và u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi 1mg pôlôni phân rã hết là:
A. W = 2,48.107 J. B. W = 2,48.105 J. 
C. W = 2,48.106 J. D. W = 2,48.10-6 J. 
 Câu 49. Biết khối lượng của hạt nhân là m = 234,99330u và khối lượng của prôtôn mP = 1,00728u; của nơtron mn = 1,00866u.986950u và u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của là:
A. = 7,62 MeV/nuclon. B. = 7,59 MeV/nuclon. 
C. = 7,62 eV/nuclon. D. = 7,59 eV/nuclon. 
 Câu 50. Cho phản ứng hạt nhân: + p ® X + 
 Điều nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân X.
A. X là . B. X là hạt α . C. X là hạt nơtron . D. Hạt nhân X có 6 nuclôn.
Câu 51. Cho phản ứng hạt nhân: + p ® + .
Biết mNa = 22,983734u ; mp = 1,007276u ; mHe = 4,001506u ; mNe = 19,986950u và u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng tính theo MeV ?
A. Thu năng lượng W = 2,38 MeV. B. Tỏa năng lượng W = 2,38 MeV. 
C. Thu năng lượng W = 3,38 MeV. D. Tỏa năng lượng W = 3,38 MeV. 
Câu 52. Cho phản ứng hạt nhân: + p ® + .
Biết mNa = 22,983734u ; mp = 1,007276u ; mHe = 4,001506u ; mNe = 19,986950u và u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng tính theo jun J ?
A. Thu năng lượng W = 3,808.10-13J. B. Tỏa năng lượng W = 2,38.10-13J 
C. Thu năng lượng W = 2,38.10-13J D. Tỏa năng lượng W = 3,808.10-13J
Câu 53. Cho phản ứng hạt nhân: + p ® + .
Biết mCl = 36,956563u ; mp = 1,007276u ; mn = 1,008670u ; mAr = 36,956889u và u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng tính theo MeV ?
A. Thu năng lượng W = 1,6 MeV. B. Tỏa năng lượng W = 1,6 MeV. 
C. Thu năng lượng W = 3,2 MeV. D. Tỏa năng lượng W = 3,2 MeV. 
Câu 54. Cho phản ứng hạt nhân: + p ® + .
Biết mCl = 36,956563u ; mp = 1,007276u ; mn = 1,008670u ; mAr = 36,956889u và u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng tính theo J ?
A. Thu năng lượng W = 4,52.10-13J. B. Tỏa năng lượng W = 2,56.10-13J 
C. Thu năng lượng W = 2,26.10-13J D. Tỏa năng lượng W = 4,52.10-13J
Câu 55. Cho phản ứng hạt nhân: + p ® + .
Biết mNa = 22,983734u ; mp = 1,007276u ; mHe = 4,001506u ; mNe = 19,986950u và u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng tính theo MeV khi thu được 1g khí  ?
A. Thu năng lượng W = 3,58.1023 MeV. B. Tỏa năng lượng W = 3,58.1023 MeV. 
C. Thu năng lượng W = 3,38.1023 MeV. D. Tỏa năng lượng W = 3,38.1023 MeV. 
Câu 56. Cho phản ứng hạt nhân: + p ® + .
Biết mNa = 22,983734u ; mp = 1,007276u ; mHe = 4,001506u ; mNe = 19,986950u và u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng tính theo J khi thu được 1g khí  ?
A. Thu năng lượng W = 5,73.1010 J. B. Tỏa năng lượng W = 5,73.1010 J. 
C. Thu năng lượng W = 3,38.1013 J. D. Tỏa năng lượng W = 3,38.1013 J. 
Câu 57. Đồng vị phóng xạ côban phát ra phóng xạ b- với chu kì bán rã T = 71,3 ngày. Sau một tháng (30 ngày) lượng chất côban bị phân rã chiếm bao nhiêu phần trăm ?
A. 50%. B. 74,7%. C. 25,3% . D. 66,7%.
Câu 58. Đồng vị phóng xạ côban phát ra phóng xạ b- với chu kì bán rã T = 71,3 ngày. Sau một tháng (30 ngày) lượng chất côban còn lại chưa bị phân rã chiếm bao nhiêu phần trăm ?
A. 50%. B. 74,7%. C. 25,3% . D. 66,7%
Câu 59. Đồng vị phóng xạ natri phát ra phóng xạ b- với chu kì bán rã T = 15 giờ. Số hạt b- 
được giải phóng trong một giờ từ 1 mg là:
A. N » 1,134.1019 hạt. B. N » 1,134.1018 hạt. 
C. N » 1,134.1020 hạt. D. N » 1,134.1021 hạt. 
Câu 60. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 5,33 năm. Ban đầu có 1,2 kg chất ấy. Hỏi sau 15 năm khối lượng chất ấy còn lại bao nhiêu?
A. 0,171kg. B. 0,196kg. C. 0,224kg.	 D. 0,183kg.
Câu 61.Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch: D + T → α + n 
Khi thu được 2g khí . Biết mD = 2, 01345u; mT = 3,01550u; mα = 4,00150u; mn = 1,00867u; số Avôgađro NA = 6,022.1023 /mol. và u = 931,5 MeV/c2
A. 25,6.1023 MeV. B. 25.1023 MeV. C. 27,21.1023 MeV. D. 26,33.1023 MeV.
 Câu 62. Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân: 
Khi tổng hợp được 2g hêli , biết mLi = 6,013474u; mHe = 4,001503u; mH2 = 2,013451u;
 u = 931,5 MeV/c2 và số Avôgađro NA = 6,022.1023 /mol.
	A. 55,5.1010J.	B. 43,2.1010J.	C. 42,6.1010J.	D. 53,67.1010J.
Câu 63.Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch: D + T → α + n 
Khi thu được 2g khí . Biết mD = 2, 01345u; mT = 3,01550u; mα = 4,00150u; mn = 1,00867u; số Avôgađro NA = 6,022.1023 /mol. và u = 931,5 MeV/c2
A. 45,6.1010 J. B. 52.1010 J. C. 47,21.1010 J. D. 42,13.1010 J.
Câu 64. Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân: 
Khi tổng hợp được 2g hêli , biết mLi = 6,013474u; mHe = 4,001503u; mH2 = 2,013451u;
 u = 931,5 MeV/c2 và số Avôgađro NA = 6,022.1023 /mol.
A. 55,5.1023 MeV. B. 43,2.1023 MeV. C. 42,6.1023 MeV. D. 33,55.1023 MeV.
Câu 65. Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm.. Nếu ban đầu có 100 g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bao nhiêu? 
	A. 87 g.	B. 91,7 g.	C. 78 g.	D. 69 g.
Câu 66. Kết luận nào về bản chất của tia phóng xạ sau đây là không đúng?
A. Tia β là dòng hạt mang điện.	
B. Tia γ là sóng điện từ có bước sóng ngắn.
C. Tia α, β và γ đều có chung bản chất là sóng điện từ.	
D. Tia α là dòng hạt nhân nguyên tử.
Câu 67. Trong phương trình phản ứng hạt nhân:+ α → X + n. Hạt nhân X là:
	A. .	B. .	C. 	D. .
Câu 68. Sau thời gian t , độ phóng xạ của một chất phóng xạ β- giảm 256 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là:
	A. T = t.	B. T = .	C. T = .	D. T = 256t.
 Câu 69. Trong phản ứng hạt nhân, điều nào sau đây là sai:
	A. Số khối được bảo toàn.	 B. Số cuclon được bảo toàn.	
 C. Khối lượng được bảo toàn.	 D. Năng lượng toàn phần được bảo toàn.
Câu 70. Chất phóng xạ pôlônicó chu kì bán rã 138 ngày, phát ra phóng xạ α và biến đổi thành chì . Độ phóng xạ của lượng pôlôni còn lại sau 414 ngày đêm trong 168mg pôlôni ban đầu là :
A. H = 3,5.1015 Bq. B.H = 3,5.1012 Bq. C.H = 3,5.1014 Bq. D. H = 3,5.1011 Bq. 
Câu 71. Chất phóng xạ pôlônicó chu kì bán rã 138 ngày, phát ra phóng xạ α và biến đổi thành chì . Số hạt nhân pôlôni bị phân rã sau 414 ngày đêm trong 168mg pôlôni ban đầu là :
A. DN = 4,21.1020. B. DN = 4,82.1020. C. DN = 0,61.1020. D. DN = 4,21.1023. 
Câu 72. Chất phóng xạ pôlônicó chu kì bán rã 138 ngày, phát ra phóng xạ α và biến đổi thành chì . Số hạt nhân chì được tạo thành sau 414 ngày đêm trong 168mg pôlôni ban đầu là :
A. DN = 4,21.1020. B. DN = 4,82.1020. C. DN = 0,61.1020. D. DN = 4,21.1023. 
Câu 73. Chất phóng xạ pôlônicó chu kì bán rã 138 ngày, phát ra phóng xạ α và biến đổi thành chì . Khối lượng chì được tạo thành sau 414 ngày đêm trong 168mg pôlôni ban đầu là :
A. mPb = 1,44mg. B. mPb = 144g. C. mPb = 144mg. D. mPb = 14,4g. 
Câu 74. Chất phóng xạ pôlônicó chu kì bán rã 138 ngày, phát ra phóng xạ α và biến đổi thành chì . Số hạt α được tạo thành sau 414 ngày đêm trong 168mg pôlôni ban đầu là :
A. DN = 4,21.1020. B. DN = 4,82.1020. C. DN = 0,61.1020. D. DN = 4,21.1023. 
Câu 75. Chất phóng xạ pôlônicó chu kì bán rã 138 ngày, phát ra phóng xạ α và biến đổi thành chì . Khối lượng hêli được tạo thành sau 414 ngày đêm trong 168mg pôlôni ban đầu là :
A. mHe = 1,44mg. B. mHe = 2,8g. C. mHe = 1,44g. D. MHe = 2,8mg. 
Câu 76. Một lượng chất phóng xạ pôlônicó độ phóng xạ 1Ci có số nguyên tử là:
A. N = 6,3.1017. B. 6,3.1018. C. 12,6. 1017. D. 12,6.1020.
Câu 77. Một lượng chất phóng xạ pôlônicó độ phóng xạ 1Ci có khối lượng là:
A. m = 22mg. B. m = 22g. C. m = 0,22mg. D. m = 0,22g
Câu 78. Phương trình phản ứng hạt nhân khi dùng hạt α bắn phá hạt nhân :
 + ® + 
Biết mHe = 4,0015u; mN = 13,9992u; mH = 1,0073u; mO = 16,9947u; u = 931,5MeV/c2. Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng ?
A. Tỏa W = 1,2103 MeV. B. Thu W = 1,2103 MeV. 
C. Tỏa W = 12,103 MeV. D. Thu W = 12,103 MeV. 
Câu 79. Phương trình phản ứng hạt nhân khi dùng hạt α bắn phá hạt nhân :
 + ® + 
Biết mHe = 4,0015u; mN = 13,9992u; mH = 1,0073u; mO = 16,9947u; u = 931,5MeV/c2. Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng ?
A. Tỏa W = 1,936 .10-19 J. B. Thu W = 1,936 .10-19 J. 
C. Tỏa W = 1,936 .10-13 J. D. Thu W = 1,936 .10-13 J. . 
Câu 80. Xét phản ứng phân hạch urani có phương trình:
 + n ® + + 2n + 7e-.
Cho biết mU = 234,99u; mMo =94,88u; mLa = 138,87u, mn = 1,01; me » 0, u = 931,5 MeV/c2, số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi 1g urani phân hạch hết là:
A. W = 5,484.1026 MeV. B. W = 5,484.1023MeV. 
C. W = 5,484.1026 eV. D. W = 5,484.1023 eV. 
Câu 81. Xét phản ứng phân hạch urani có phương trình:
 + n ® + + 2n + 7e-.
Cho biết mU = 234,99u; mMo =94,88u; mLa = 138,87u, mn = 1,01; me » 0, u = 931,5 MeV/c2, số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi 1g urani phân hạch hết là:
A. W = 8,774.1016 J. B. W = 5,484.1010 J. 
C. W = 5,484.1013 J. D. W = 8,774.1010 J. 
Câu 82. Trong nguồn phóng xạ với chu kì bán rã 14 ngày đêm, có 108 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó trong nguồn trên có bao nhiêu nguyên tử?
A. 1012 nguyên tử. B. 16.108 nguyên tử. C. 4.108 nguyên tử. D. 2.108 nguyên tử.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn_tap_phan_VL_hat_nhan.doc