Vở bài tập Hóa học Lớp 8

docx 59 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 05/07/2023 Lượt xem 420Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vở bài tập Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vở bài tập Hóa học Lớp 8
Bài 1:MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
I. Hoá học là gì?
 1. Thí nghiệm:
 a) TN1: Cho 1ml dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch NaOH
Nhận xét hiện tượng : .......................
 b) TN2: Cho 1 đinh sắt cạo sạch vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch HCl.
 Nhận xét hiện tượng : ............
.. 
 b) TN2: Cho 1 đinh sắt cạo sạch vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch CuSO4.
 Nhận xét hiện tượng : ..........................................................................................
......................................................................................................................... .
3. Kết luận: Hóa học là 	
II. Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta?
 Em hãy kể tên
a) Ba loại vật dụng là đồ dùng thiết yếu sử dụng ở nhà em :.
..........
b) Ba loại sản phẩm hóa học được sử dụng trong sản xuấ nông nghiệp ở địa phương em :
......
..................................................................................................................................
c) Những sản phẩm hóa học phục vụ cho việc học tập của em và cho việc bảo vệ sức khỏe gia đình em :........................................................
......
 Kết luận: Hóa học có ...............................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. Các em cần phải làm gì để học tốt môn Hóa học?
 1. Các hoạt động cần chú ý khi học môn Hóa học:
 2. Phương pháp học tập tốt môn hoá:
 * Học tốt môn Hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo kiến thức đã học .
 * Để học tốt môn hoá cần:.
..
.
BÀI TẬP CŨNG CỐ :Nhắc lại nội dung bài 
DẶN DÒ VỀ NHÀ :Học thuộc bài 1.Đọc kỉ và soạn bài 2 lần .
ĐỌC THÊM : MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN 
VÀ CÁCH SỬ DỤNG HOÁ CHẤT – DỤNG CỤ TRONG PTN
Trong hoá học, ngoài những tiết trên lớp, các em sẽ được làm quen và sử dụng rất nhiều thí nghiệm để chứng minh một số tính chất của các chất. Vậy khi làm thí nghiệm các em sử dụng dụng cụ và hoá chất như thế nào để đạt kết quả cao mà đảm bảo an toàn.
I. Một số quy tắc an toàn 	
 1. Khi là thí nghiệm hoá học, phải tuyệt đối tuân theo các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và sự hướng dẫn của thầy cô giáo.
 2. Khi làm TN0 cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện TN0 theo đúng trình tự quy định.
 3. Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hoá chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.
 4. Sau khi làm TN0 thực hành phải rửa dụng cụ TN0 , vệ sinh PTN. 
 ----------------------------------o0o----------------------------------
Bài 2: CHẤT
I. Chất có ở đâu? Em hãy kể 1 số vật dụng xung quanh ta và cho biết chúng được tạo nên từ những gì ? 
Ví dụ : a)Cây thước kẻ được tạo nên từ chất dẻo ( các em thường gọi nhựa hay mủ)
?Vậy chất có ở đâu	
?Chúng ta có thể chia vật thể làm mấy loại :. , đó là 	
II. Tính chất của chất.
1.Mỗi chất có những tính chất nhất định:
 ? Làm thế nào để xác định tính chất của chất?
Mỗi chất có loại tính chất là 	
Tính chất vật lí : 	
Tính chất hóa học: 	
2.Tại sao chúng ta phải biết tính chất của chất?	
III. Chất tinh khiết.
 1. Hỗn hợp.
* VD: 	
Vậy hổn hợp là	
 2. Chất tinh khiết: Nước tự nhiên gồm 	
Chưng cất nước tự nhiên nhiều lần thì thu được nước cất. Nước cất có tonc = 0oC, tos = 100oC, D= 1g/cm3
 Vậy chất tinh khiết là 	
Chỉ có chất tinh khiết mới có đầy đủ .
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp. 
* VD: Tách muối khỏi hỗn hợp muối và cát.
KL: Dựa vào các tính chất vật lý khác nhau 	
DẶN DÒ VỀ NHÀ :Học thuộc nội dung bài học .Làm bài tập về nhà .Đọc phần thế giới quanh em .Chuẩn bị bài thực hành theo hướng dẩn( Nắm các bước làm TN)
ĐỌC THÊM : Tại sao cần phải tránh không để axit sunfuric đặc dây vào người, quần áo. Vì Là chất gây bỏng, cháy da, thịt, vải... Để axit bắn vào da, quần áo Þ cháy, bỏng Một số người sử dụng bếp than trong phòng kín để sưởi ấm, khí CO có tính độc nó sẽ kết hợp với HBr trong máu gây ngộ độc nặng
Một số tính chất của chất : Khí oxi duy trì sự sống , sự cháy (làm que đóm bùng cháy ). Khí cacbonic CO2, khí lưu huỳnh đi oxit SO2 làm đục nước vôi trong . Khí H2 cháy gây tiếng nổ nhỏ . Khí nito N2 không duy trì sự sống . H2S có mùi trứng thối . ác chất có tính axit làm quỳ tím hóa đỏ . Các chất có tinh bazo làm quỳ tím hóa xanh
 ----------------------------------o0o----------------------------------
BÀI THỰC HÀNH 1: TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT- TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP.
I. Một số quy tắc an toàn, cách sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm:
1. Một số quy tắc an toàn:
1. Khi là thí nghiệm hoá học, phải tuyệt đối tuân theo các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và sự hướng dẫn của thầy cô giáo.
 2. Khi làm TN0 cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện TN0 theo đúng trình tự quy định.
3. Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hoá chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.
4. Sau khi làm TN0 thực hành phải rửa dụng cụ TN0 , vệ sinh PTN. 
2. Cách sử dụng hoá chất:
 1. Hoá chất trong PTN thường đựng trọng lọ có nút đậy kín, phía ngoài có nhãn ghi tên hoá chất. Nếu hoá chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.
 2. Không dùng tay trực tiếp cầm hoá chất.Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác (ngoài chỉ dẫn ).Hoá chất dùng xong nếu còn thừa, không dược đổ trở lại bình chứa.
 3. Không dùng hoá chất trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hoá chất. Không được nếm, ngửi trực tiếp hoá chất.
3. Một số dụng cụ thí nghiệm và cách sử dụng:
Thực hành nhận dang một số dụng cụ thí nghiệm
Bình thuỷ tinh hình nón; ống nghiệm; ống nghiệm có nhánh; lọ đựng hoá chất; Giá thí nghiệm bằng sắt; đũa thuỷ tinh; Muỗng (thìa) khuấy hoá chất; bát sứ; đĩa thuỷ tinh; cốc thuỷ tinh; phễu lọc; ống đong hình trụ; phễu quả lê; kẹp ống nghiệm bằng gỗ; cối chày sứ; ống thuỷ tinh hình chữ U ; Các loại bình cầu; Bình cầu có nhánh; đèn cồn; bình kíp
II. Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh. 
 Lấy 1 ít S. 1ít parafin (bằng hạt lạc) cho vào từng ống nghiệm. 
Cho cả hai ống nghiệm vào 1 cốc thuỷ tinh đựng nước (khoảng 2 cm nước trong cốc). Cắm nhiệt kế vào cốc. 
Để cốc lên giá thí nghiệm, dung đèn cồn đun nóng cốc. 
 Ghi lại nhiệt độ của nhiệt kế khi parafin bắt đầu nóng chảy. 
 Khi nước sôi thì ngừng đun, S chưa nóng chảy dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm và tiếp tục đủntên ngọn lửa đèn cồn đếnkhi S nóng chảy, cho nhiệt kế vào S cháy lỏng. 
Ghi lại nhiệt độ của nhiệt kế. 
?Parafin nóng chảy khi nào, nhiệt độ nóng chảy của parafin là bao nhiêu.:
?Khi nước sôi, lưu huỳnh đã nóng chảy chưa.
?So sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh. .
-Qua thí nghiệm em có nhận xét gì về nhiệt độ nóng chảy của các chất?
..
..
 Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn 
B1: Bỏ hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, khuấy đều, lọc qua giấy lọc thu lấy phần nước lọc. 
B2: Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng đến khi nước bay hơi hết. 
#:Lưu ý khi làm TN
-Dùng kẹp gỗ kẹp khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống nghiệm.
-Đun nóng dung dịch đựng nước lọc: lúc đầu hơ dọc ống nghiệm đẻ ống nghiệm nóng đều, sau đó tập trung đun ở đáy cốc, vừa đun vừa lắc nhẹ; Hướng miệng ống nghiệm về phía không có người
?Dung dịch trước khi lọc và sau khi lọc có hiện tượng gì.
?Sau khi lọc ta thu được : . Và ...................................
?Khi làm bay hơi hết nước thu được chất gì?..............................................................
?So sánh chất rắn ở đáy ống nghiệm với muối ăn ban đầu ?
..
Kết luận: 
..
CŨNG CỐ ,DẶN DÒ :Các nhóm thu dọn sắp xếp hóa chất vào khay thí nghiệm, lau rửa dụng cụ thí nghiệm, báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm.
Về nhà:Nghiên cứu kỹ lại bài.Nghiên cứu lại các thao tác thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ và hoá chất.
- Soạn bài " Nguyên tử": Em hãy nghiên cứu bài "Nguyên tử" và cho biết nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?
Bài 4: NGUYÊN TỬ
1. Nguyên tử là gì ?
* Nguyên tử là 
..
- Nguyên tử gồm: 
+
....
....
- Kí hiệu : 
........
2.Hạt nhân nguyên tử:
*Hạt nhân nguyên tử tạo bởi ....................................................................................
Kí hiệu: ..
....
- Nguyên tử cùng loại có cùng .
Trong mỗi .( Số p = Số e)
Vì.................................................................................................................................
................................................................nên mhạt nhân mnguyên tử
DẶN DÒ :Học thuộc nội dung bài , làm bài tập về nhà . Đọc bài “Nguyên tố hóa học “.
 Đọc phần Thế giới quanh em 
Bài 5. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa: Nguyên tố hoá học là tập hợp những ..cùng loại có cùng số ..trong hạt nhân.
- Số .là số đặc trưng của nguyên tố hoá học.
2.Kí hiệu hoá học : 
Để biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hóa học người ta dùng ..
- Mỗi nguyên tố hoá học dược biểu diễn bằng . hay .chữ cái từ tên nguyên tố bằng tiếng Latin. Trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ .. gọi là kí hiệu hoá học.
*Ví dụ: Sulfur (luu huỳnh) : S 
 Sodium(Natri) : Na 
Iron (Sắt) : Fe
* Quy ước:Mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ .nguyên tử của nguyên tố đó.
Ví dụ 2: 2O là hai nguyên tử oxygen (oxy) , 
 5 Fe là năm nguyên tử Iron (sắt ) 
 3 nguyên tử Aluminium (nhôm) là 3Al, 
6 nguyên tử Copper (đồng) là 6Cu
III.Có bao nhiêu nguyên tố hoá học?
- Có  nguyên tố hoá học.Trong đó có  nguyên tố tự nhiên , còn lại ................nguyên tố nhân tạo.
- Các nguyên tố tự nhiên có trong vỏ TĐ rất không đồng đều.(Oxygen là nguyên tố phổ biến nhất
II. Nguyên tử khối:
Nguyên tử khối là ..
*Quy ước: Lấy . khối lượng nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị carbon (viết tắt là .). 1đ.v.C = ..Khối lượng nguyên tử C
 1đvC = ..10-23gam 
Nguyên tử khối cho biết ..............................................................................
Ví dụ : Tra cứu bảng các nguyên tố: (Trang 42). Cho biết nguyên tử khối của Na,O,S,Fe,Cl,H,K,Br,N.
Na = 23đvC, O = ..................., S = ..................., Fe = .................., Cl = .................
H = ................., K = ....................., Br = ........................, N = .......................
 * Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt.( Biết tên nguyên tố Tìm NTK , biết NTK Tìm tên và kí hiệu nguyên tố)
Bài 6 ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ
 I. Đơn chất:
1. Đơn chất là gì?
Đơn chất là ................................................
Đơn chất gồm ................................................. và ..
.......................................................................................................
Các nguyên tử sắp khít nhau () hoặc liên kết với nhau theo số 2 (...........................) 
Ví dụ : CTHH của đơn chất kim loại sodium là Na ; 
 CTHH của đơn chất phi kim carbon là C 
 CTHH của đơn chất khí oxygen là O2
II.Hợp chất
Hợp chất ..........................................................................................................
- Hợp chất gồm:
 + Hợp chất vô cơ: ...............................................................................................
 +Hợp chất hữu cơ:................................................................................................
Trong phân tử hợp chất các nguyên tử của các nguyên tố sắp xếp 
Ví dụ : Al2O3 là (2: 3) ; H2O là ( 2:1)
III. Phân tử:
VD: - Khí hyđrogen , khí oxygen : .
 - Nước :.............................................
 - Muối ăn:
* Định nghĩa: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.
*Phân tử khối:...........................................................................................................
* Cách tính phân tử khối:
......................................................................................................................................
Ví dụ1 :Tính phân tử khối của: 
H2O = 1.2 + 16.1 = 18 đvC ;Fe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 đvC
O2 = 16.2 = 32 đvC
BTVD Tính phân tử khối của:
a. H2SO4 ( sulfuric acid )
b. CH4 (khí methan): .......................................................................................
c. CaCO3 (calcium carbonate): ...........................................................................
d. MgO (magnesium oxide) : ..............................................................................
e. H2 (khí hydrogen) : .......................................................................................
f. Ca(OH)2 (calcium hydroxide) : .......................................................................
g. Cu(NO3)2 (copper II nitrate): 
Bài 8: BÀI LUYỆN TẬP 1
I. Kiến thức cần nhớ:
 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm:
* Sơ đồ mối quan hệ:
Vật thể 
(tự nhiên và nhân tạo)
Chất 
(tạo nên tử nguyên tố hoá học)
Đơn chất Hợp chất
Tạo nên từ 1 Ntố Tạo nên tử 2 Ntố
Kloại – Pkim HC Vô cơ – HC HCơ
 2. Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử:
 a) Chất..
 b) Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ..
Nguyên tử cùng số p gọi là nguyên tố hoá học. Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đvC
 c) Phân tử ..
II. Bài tập:
BT1( Trang 31)
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
BT 2:Nguyên tử R có khối lượng mR= 5,31.10-23gam. R là nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây (Biết mC = 1,9926.10-23gam)?
A. O (16 đvC).	B. Al (27đvC).
C. S (32 đvC).	D. Fe (56 đvC).
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
....................................................................................................
BT 3: (Biết nguyên tử khối của C bằng 12 đvC và Al bằng 27 đvC. Do đó khối lượng nguyên tử Al là: .....................................................
BT4 : Phân tử của một chất gồm S và O có % về khối lượng của S là 50%, em hãy xác định tỉ lệ về số nguyên tử của S và O trong phân tử trên ?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
....................................................................................................
 ----------------------------------o0o---------------------------------
DĂN DÒ: Chuẩn bị bài công thức hóa học
Bài 9 : CÔNG THỨC HOÁ HỌC
I.Công thức hoá học của đơn chất:
Công thức hóa học của đơn chất Ax
 Trong đó A là kí hiệu hóa học , x là chỉ số nguyên tử
Ví dụ cụ thể 
A : O , x = 3 =>CTHH là 
A : Cl , x = 2 => CTHH là .
A : Na , x = 1 => CTHH là 
* Khi x= 1 thì Công thức thức hóa học là kí hiệu hóa học )
II.Công thức hoá học của hợp chất:
 Công thức hoá học của hợp chất là AxBy hoặc AxByCz
 Trong đó A,B,Clần lượt là các kí hiệu hóa học , x,y,zlà các chỉ số nguyên tử của các nguyên tố)
Lưu ý: trường hợp nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố
Ví dụ: 
A: Fe , B : O , x= 2 , y = 3 => CTHH là 
A : Ca , B : Cl, x = 1 , y = 2 => CTHH là 
A: Ba , B : SO4 , x = 1 ,y = 1 => CTHH là .
III.Ý nghĩa của công thức hoá học:
*Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử của chất cho biết
 +Nguyên tố nào tạo nên chất.
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.
+ Phân tử khối của chất.
Ví dụ : 
H2SO4 cho ta biết 
 + Do 3 nguyên tố ( hydrogen, sulfur , oxygen) 
 + Trong 1 phân tử chất gồm : 2 nguyên tử hydrogen, 1 nguyên tử sulfur, 4 nguyên tử oxygen
 + PTK = (1.2) + (32.1 ) + (16.4 ) = 98 đvC 
Bài 10. HOÁ TRỊ
I. Hoá trị một nguyên tố được xác định như thế nào?
* Cách xác định:
Hóa trị là con số 
..
Người ta qui ước gán cho H hoá trị ., O hóa trị .
* 1 nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Ví du : HCl: Cl hoá trị I.(vì ta thấy 1 nguyên tử Cl liên kết với 1 nguyên tử H)
 H2O: O...................................................................................................
 NH3: N ...................................................................................................
 CH4: C ....................................................................................................
* Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O. (Hoá trị của oxygen bằng 2 đơn vị , Oxygen có hoá trị II).
Ví dụ: K2O: K có hoá trị I
 BaO: Ba .............................
 SO2: S .................................
+ Hoá trị của nhóm nguyên tử:
Vd: trong CT H2SO4 , H3PO4 hóa trị của các nhóm SO4 và PO4 bằng bao nhiêu ?
- H2SO4 thì nhóm SO4 có hóa trị II vì nhóm SO4 liên kết với 2 nguyên tử H 
- H3PO4 thì nhóm PO4 có hóa trị ..vì 
Trong công thức HNO3: NO3có hoá trị . Vì .....................................................
Trong công thức H2SO3: SO3 có hoá trị  vì ..
Trong công thức HOH : OH có hoá trị ...... vì .
Trong công thức H2CO3: CO3 có hoá trị....... vì ..
* Kết luận: Coi nhóm nguyên tử như một nguyên tố 
BT1
a. Xác định hoá trị của chlorinr, nitrogen, carbon trong các hợp chất: HCl ; NH3 ; CH4 .
b. Xác định hoá trị của ZinC, potassium, Sulfur trong các công thức : ZnO ; K2O ; SO2 
Bài làm:
a. ..........................................................................................................................
........................................................................................................................
..........................................................................................................................
b. ..........................................................................................................................
........................................................................................................................
..........................................................................................................................
BT2 :Trong công thức H2SO4 ; H3PO4 ta xác định được hoá trị của nhóm (SO4) bằng II ; (PO4) bằng III.Giải thích vì sao
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Quy tắc hoá trị:
1.Quy tắc:
* Quy tắc : Trong công thức hoá học , tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia 
 aAxbBy
 => a .x = b.y ( x,y,a,b là số nguyên )
-Quy tắc này đúng cho cả B là nhóm nguyên tử.
2.Vận dụng:
a. Tính hoá trị của một nguyên tố: 
Bài ví dụ : Tính hóa trị của S có trong SO3 
Giải: Gọi a là hóa trị của S ta có :
 =>Vậy hóa trị của S có trong SO3 là: VI.
BTVD Tính hóa trị của
Fe trong Fe2O3 
 a II 
BÀi làm : Fe2O3 => II.3/2 = III
Vậy Fe có hóa trị III trong hợp chất Fe2O3
C trong CH4
 a I
Bài làm : CH4 => a = I.4/1 = IV
Vậy C có hóa trị IV trong hợp chất CH4
Al trong Al2O3
 a II 
 Bài làm Al2O3 => a = II.3/ 2 = III 
Vậy Al có hóa trị III trong hợp chất Al2O3
S trong FeS biết Fe hóa trị II 
 II b
Bài làm : FeS => b= II.1/ 1 = II
Vậy S có hóa trị II trong hợp chất FeS
e. Ca trong CaO
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
........................................................................................................................
f. S trong H2S
..........................................................................................................................
........................................................................................................................
g. NO3 trong H(NO3)
..........................................................................................................................
........................................................................................................................
h. PO4 trong H3(PO4)
..........................................................................................................................
.....................................................................................................................
G.Tính hóa trị cùa S trong hợp chất Al2S3 . Biết Al có hóa trị III
h.Tính hóa trị cùa Mg trong hợp chất MgCl2 . Biết Cl có hóa trị I
b. Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị:
*Các bước lập CTHH: SGK
1. Lập công thức dạng chung AxBy
2. Quy tắc hoá trị : x . a = y . b 
3. Chuyên thành tỉ lệ:
 x b 
 — = —
 y a
4 Vậy ta có x=a , y=b 
 Nên công thức hoá học cần lập là ......
* VD1: Lập CTHH của S(VI) và O
- B1: CT dạng chung là SxOy
- B2: Theo quy tắc hóa trị: x . VI = y. II 
- B3: Chuyển thành tỉ lệ 
- B4: Vậy ta có x = 1; y = 3.=>Nên CTHH cần lập là : SO3
*Cách lập nhanh CTHH dựa vào hoá trị (Qui tắc đường chéo)
Ví dụ: Lập CTHH của các hợp chất sau
*Na (I) và S (II)
 I II 
 Bài làm : NaxSy => Na2S1 => Na2S
* Ca(II) và O 
 Bài làm : CaxOy => .
* K (I) và SO4(II)
 Bài làm : Kx(SO4)y => 
* Ca(II) và OH (I)
 Bài làm : Cax(OH)y => 
DẶN DÒ VỀ NHÀ Học bài.Làm bài tập 5,6,7,8 SGK/ 38,Đọc bài đọc thêm SGK / 39
Ôn lại bài CTHH và hóa trị.
Bài 11. BÀI LUYỆN TẬP 2
I. Các kiến thức cần nhớ: Ôn lại 1 số kiến thức cơ bản cần nhớ:
1. Công thức hoá học:
?Công thức chung đơn chất và hợp chất.
* Đơn chất: 
A (KL và một vài PK RẮN)
Ax(Phần lớn đ/c phi kim, x = 2)
* Hợp chất: AxBy, AxByCz...
 Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử của chất (trừ đ/c A).
? Ý nghĩa của công thức hóa học
 + nguyên tố tạo nên chất 
 + Số nguyên tử của mỗi nguyên tố` có trong 1 phân tử chất 
+ PTK chất
2. Hoá trị:
? Hóa trị là gì :Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
?Phát biểu qui tắc hóa trị và viết biểu thức (A, B : nguyên tử , nhóm n. tử. x, y : hoá trị của A, B thì x. a = y. b 
?Qui tắc hóa trị được vận dụng để làm những loại bài tập nào
a. Tính hoá trị chưa biết: 
b. Lập công thức hoá học:
* Lưu ý: - Khi a = b x = 1 ; y = 1. .
 - Khi a b x = b ; y = a. (trong đó a, b, x, y là những số nguyên đơn giản nhất.)
II. Bài tập :
.DẶN DÒ VỀ NHÀ :Ôn tập bài kỉ để kiểm tra giữa học kì I
Bài 12:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. Hiện tượng vật lý:
1. Hiện tượng 1: Nước đá à Nước lỏng à Hơi nước.
 (Rắn ) (Lỏng) (Khí)
2. Hiện tượng 2 :Muối ăn D.dịch muối M.ăn.
 (Rắn) (Lỏng) (Rắn)
*Kết luận: ..
.
* Định nghĩa: sgk
II. Hiện tượng hoá học:
* Thí ngiệm 1:* Trộn hổn hỗn hợp bột Fe và S. Chia làm 2 phần:
+ Phần 1:Dùng nam châm hút :.
 + Phần 2:Đun hỗn hợp bột Fe, S: .
* Thí nghiệm 2:* Cho đường vào 2 ống nghiệm :
+ ống nghiệm 1: Để nguyên.:  .
+ ống nghiệm 2: Đun nóng sẽ tan chảy ra , khét , vị dắng 
 * Nhận xét: 
* Kết luận: sgk
*Hiện tượng hóa học là  sgk
* Dấu hiệu phân biệt: .
BÀI 13. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
I. Định nghĩa:
* Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là ..
* Các bước viết phương trình chữ của phản ứng hóa học
Tên chất phản ứng Tên các sản phẩm
 ( Chất tham gia) ( Chất sinh ra) 
VD: Đun nóng hổn hợp bột Iron và bột Sulfur thu được chất rắn màu xám không bị nam châm hút là Iron II sulfide
 Sulfur + Iron Iron (II) sulfide.
 Carbon + Khí Oxygen g Carbon dioxide
 ( chất tham gia) (sản phẩm )
Bài tập 1:Viết phương trình chữ của các phản ứng hóa học trong các quá trình biến đổi sau:
a. Đốt cồn trong không khí tạo thành khí carbon dioxide và nước.
b. Đốt bột aluminium Al trong không khí, tạo thành aluminium chloride và khí hydrogen. 
c.Điện phân nước, thu được khí hydrogen và oxygen
d.Bỏ viên ZinC vào dung dịch hydrochloric acid tạo ra chất Zinc chloride và khí hydrogen thoát ra ngoài 
e. Đốt Iron Fe trong bình đựng khí oxygen O2 thu được Iron tri oxide 
f. Cho mẫu soudium vào nước ta thấy mẫu soudium tan dần tạo ra khí hydrogen và dung dịch soudium hydroxide
g. Sục khí sulfur trioxide SO3 vào nước ta được dung dịch sulfuric acid H2SO4
h Hòa tan vôi sống (calcium oxide)CaO vào nước ta được vôi tôi (calcium hydroxide)
f. AmôniacNH3 tác dụng với khí Carbonic CO2 tạo ra Urê và Nước
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
* Xét phản ứng hóa học giữa khí hydrogen và khí oxygen tạo ra nước (xem sơ đồ phản ứng hình 2.5 SGK)
a)Trước phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau: 
..
b)Sau phản ứng những nguyên tử nào liên kết với nhau
..
c)Số nguyên tử H và O trước và sau phản ứng như thế nào 
.
d) Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không 
* Kết luận: “
III. Khi nào thì phản ứng hoá học xảy ra?
* Thí nghiệm 
TN1: Cho viên Zn và dung dịch HCl
TN2: để cục than hay mẩu phosphorus ngoài không khí thì than và phosphorus có tự cháy không 
TN3: Khi làm cơm rượu hay khi ủ rượu người ta phải bỏ thêm men để làm gì ..
*Kết luận: 
1.Các chất phản ứng cần được .............................................................................
2. Tùy mỗi loại phản ứng cụ thể cần 
3. Có những phản ứng cần có mặt
IV. Làm thế nào để nhận biết được có phản ứng hoá học xảy ra?
*Thí nghiệm 
a)Cho 1 giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4..
b)Nhỏ vài giọt dd CuSO4 vào dd NaOH. 
c) Đốt mẩu giấy trong không khí .
d) Cho mẫu soudium vào nước 
* Dấu hiệu nhận biết: Có chất mới tạo ra
DẶN DÒ VỀ NHÀ : Học thuôc bài . Làm bài tập 
Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1.Thí nghiệm :
TN: : SGK : Làm thí nghiệm 
Khi cho cốc 1 vào cốc 2 .
Có phản ứng hóa học xảy ra không 
Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học .
Kim của cân như thế nào 
Phương trình chữ của p/ứ
* Kết luận: 
.
2. Định luật : 
* Nội dung: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Giải thích 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Tổng quát:Giả sử có phản ứng hóa học 
A + B → C + D Thì ta theo đinh luật BTKL ta luôn có : 
 mA + mB = mC + mD
3. Áp dụng:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Cụ thể : Cho bảng với số liệu sau: Tìm các kết qủa phù hợp điền vào chỗ trống? 
mA
mB
mC
mD
 A+B -> C
3g
8g
T
 A+B -> C+ D 
2 g
16g
9g
 A -> B + C
18g
9g
T
Bài ví dụ .Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g phosphorus trong không khí, thu được 7,1 diphorphorus pentaoxide .
Viết phương trình chữ của phản ứng.
b.Tính khối lượng của oxygen đã phản ứng.
Bài làm :
Viết phương trình chữ của phản ứng
..
b.Tính khối lượng của oxygen đã phản ứng.
Theo ĐL BTKL ta có 
..
..
..
 Bài 16 . PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
I. Lập phương trình hoá học:
*Các bước lập phương trình hoá học:
- Viết sơ đồ phản ứng : CTHH các chất tham gia → CTHH các chất sản phẩm .
- Kiểm tra và dùng hệ số (số nguyên ) đặt trước mỗi CTHH sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) ở 2 vế bằng nhau 
- Ghi tỉ lệ 
* Ví dụ: a. Đốt Iron Fe trong bình đựng khí 

Tài liệu đính kèm:

  • docxvo_bai_tap_hoa_hoc_lop_8.docx