Tự kiểm tra trường xuyên và định kì Hóa học 9 (phần 2)

doc 29 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2695Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tự kiểm tra trường xuyên và định kì Hóa học 9 (phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự kiểm tra trường xuyên và định kì Hóa học 9 (phần 2)
CHƯƠNG 3: PHI KIM 
SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC
A. Bài kiểm tra 15 phút
1. Bài số 1 
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây.
1.	Cl2 có khả năng phản ứng với :
	A. Fe ; O2 ; H2	B. O2 ; H2 ; CuO ; H2O
	C. H2 ; Fe ; H2O ; KOH	D. H2O ; KOH ; S ; Fe
2. 	Khi cho một mẩu giấy quỳ tím vào nước clo, thấy hiện tượng :
A. Giấy quỳ chuyển màu xanh.
B. Giấy quỳ chuyển màu đỏ sau mất màu.
C. Giấy quỳ chuyển màu đỏ.
D. Giấy quỳ không chuyển màu.
3. 	Thành phần nước Gia-ven gồm :
A. NaCl, H2O, NaOH	B. NaClO, H2O, Cl2
C. NaCl, NaClO, H2O	D. NaOH, NaClO, NaCl
4. 	Để làm khô khí clo người ta đã dùng :
A. Axit sunfuric đặc.	B. Vôi sống.
C. Natri hiđroxit rắn.	D. Canxi cacbonat.
5. 	Điều chế clo trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà cần có màng ngăn xốp vì :
	A. Ngăn không cho khí H2 phản ứng với khí Cl2.
	B. Ngăn không cho khí clo phản ứng với dung dịch NaOH.
	C. Ngăn không cho khí H2 tiếp xúc với dung dịch NaCl.
	D. Ngăn không cho dung dịch NaOH tiếp xúc với cực âm của bình điện phân.
6.	Để nhận ra hai điện cực của bình điện phân dung dịch NaCl trong nước, người ta đã dùng :
	A. Dung dịch NaOH	B. Dung dịch H2SO4
	C. Dung dịch phenolphtalein	D. Dung dịch hồ tinh bột
7. 	Các chất sau là dạng thù hình của nhau :
	A. Nước lỏng và nước đá.
	B. Than chì và kim cương.
	C. Dung dịch axit clohiđric và khí hiđro clorua.
	D. Vôi sống và đá vôi.
8.	Thể tích khí Cl2 (đktc) thu được khi cho 2,9 g MnO2 phản ứng với dung dịch HCl đặc lấy dư là
	A. 1,494 lít	 B. 0,474 lít	C. 0,373 lít 	D. 0,747 lít
9. Trộn 100 g dung dịch chứa 5,85 g NaCl với 170 g dung dịch AgNO3 10%. Khối lượng kết tủa tạo thành là
	A. 14,35 (g).	 B. 28,7 (g)	C. 1,435 (g) 	D. 2,87 (g)
10. Trộn 100 g dung dịch chứa 5,85 g NaCl với 170 g dung dịch AgNO3 10%.
	b) Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng.
	A. 6,64%	 B. 3,23 % 	C. 3,32%.	D. 33,2%
 đáp án bài kiểm tra 15 phút Số 1
 Bài có 10 câu, mỗi câu đúng 1 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
B
C
A
B
C
B
D
A
C
2. Bài số 2 
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây.
1.	Cho các chất : Fe2O3 ; O2 ; dung dịch NaOH ; H2O ; dung dịch HCl, dung dịch CaCl2. Cacbon oxit phản ứng được với : 
	A. Fe2O3 ; O2 ; NaOH	B. Fe2O3 ; CaCl2 ; CuO
	C. O2 ; HCl ; CaCl2	D. CuO ; H2O ; Fe2O3
2.	Khí CO2 dùng làm chất chữa cháy vì :
	A. Khí CO2 nặng hơn oxi.	
	B. Khí CO2 là oxit axit.
	C. Khí CO2 nhẹ hơn không khí.	
	D. Khí CO2 không duy trì sự cháy và nặng hơn không khí
3.	Cho các khí : SO2 ; CO2 ; O2 ; H2 ; N2. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là :
	A. SO2 và H2	 C. SO2	B. O2 và SO2 	D. CO2
4.	Thành phần chính của thủy tinh là :
	A. NaOH ; Si ; H2SiO3	B. Na2SiO3 ; CaSiO3
	C. SiO2 ; Na2CO3	D. CaSiO3 ; SiO2
5.	Thành phần chính của xi măng là :
	A. CaCO3 ; Al2O3	B. Đất sét, đá vôi, cát.
	C. CaO ; Al2O3	D. CaSiO3 ; Ca(AlO2)2
6.	Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được xếp theo nguyên tắc :
	A. Theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
	B. Theo chiều số electron lớp ngoài cùng tăng dần.
	C. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
	D. Theo chiều từ kim loại đến phi kim.
7. Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính kim loại giảm dần :
A. Li, Na, K	 B. Ga, Al, B	C. F, Cl, Br	D. Be, Mg, Ca
8. Tính khối lượng gang chứa 3%C thu được, nếu có 2,8 tấn khí CO đã tham gia phản ứng hết với quặng hematit. Hiệu suất của quá trình là 80%.
	A. 3,08 (tấn).	 B. 3,08 (g)	C. 3,85 (kg) 	D. 3,85 (tấn) 
9.	Dẫn 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Số gam kết tủa tạo thành là
	A. 14,00 (g).	 B. 8,00 (g)	C. 4,00 (g) 	D. 2,00 (g)
10. Dẫn 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M.
Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng bằng bao nhiêu nếu cho rằng thể tích dung dịch vẫn là 800 ml.
	A. 0,025 M	 B. 0,05 M	C. 0,075 M 	D. 0,06 M
 đáp án bài kiểm tra 15 phút Số 2
 Bài có 10 câu, mỗi câu đúng 1 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
D
D
B
D
C
B
A
D
C
B. Bài kiểm tra một tiết 
1. Bài số 1: 
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng
1. Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần :
	A. Mg, Na, Si, P	B. Ca, P, B, C
	C. C, N, O, F	D. O, N, C, B
2.	Cho sơ đồ biểu diễn biến đổi sau :
	R RO2 RO3 H2RO4 BaRO4 . R là : 
	A. Cl2	 	 B. S	C. N2 	D. O2
3.	Để phân biệt nước Gia-ven và nước clo người ta đã dùng
	A. dung dịch NaOH	B. dung dịch HCl
	C. quì tím	D. dung dịch AgNO3
4.	Cho các chất : MgO ; CuO ; SO2 ; CO2 ; Fe2O3 ; H2O. Cacbon phản ứng được với chất nào ?
	A. MgO; CuO; SO2; CO2 	B. SO2; CO2; Fe2O3; H2O
	C. CuO; CO2; Fe2O3; H2O	D. CuO; SO2; Fe2O3; H2O
5.	Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử 12, thuộc chu kì 3 và nhóm II trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. R là
	A. Fe	 	B. Ca	C. Zn 	D. Mg
6.	Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm?
	A. 2NaCl + 2H2O đ H2 + Cl2 + NaOH	
	B. MnO2 + 4HCl đ MnCl2 + Cl2 + 2H2O
	C. 2HCl H2 + Cl2	
	D. 2NaCl 2Na + Cl2
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. (4,5 điểm) 
1.	Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học của phản ứng :
(3)
(4)
a) 
(2)
(3)
b) 
Câu 2. (2,5 điểm) 
	Đốt cháy 6 g cacbon trong bình kín dư oxi. Sau phản ứng cho 750 ml dung dịch NaOH 1M vào bình.
	a) Hãy viết phương trình hoá học cho các phản ứng xảy ra. 
	b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Hướng dẫn chấm Bài kiểm tra một tiết số 1
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
C
B
C
C
D
B
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. Thực hiện dãy chuyển hoá : (viết đúng mỗi PTHH được 0,5 điểm)
a) (1)	C 	+ CO2 	2CO
	(2)	2CO 	+ O2 	2CO2
	(3)	CO2 	+ Ca(OH)2 	 Ca(HCO3)2
	(4)	CO2 	+ Ca(OH)2 	 CaCO3 + H2O
	(5)	 CaCO3 	 CaO + CO2
 b) (1)	Si 	+ O2 	 SiO2	
	(2)	SiO2 	+ 2NaOH 	 	 Na2SiO3 + H2O
	(3)	Na2SiO3 + 2HCl 	 H2SiO3 + 2NaCl
 	(4)	SiO2 	+ 	CaO 	 CaSiO3
Câu 2. a) Số mol C là 0,5 mol và số mol NaOH : 0,75 mol 	
	C + O2 CO2	(1)
	0,5 	 	0,5 	
	CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O	(2)
 0,375 	 0,75 	 0,375 ị còn 0,5 - 0,375 = 0,125 mol CO2
	Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 (3)
	0,125 0,125 mol 0,25 
	số mol Na2CO3 còn = 0,375 - 0,125 = 0,25	
b) dung dịch thu được sau phản ứng chứa 2 muối đều có số mol = 0,25
 ị = = 0,33 M.
 (Viết đúng 3 PTHH được 1,5 điểm, tính đúng nồng độ được 1,0 điểm)
2. Bài số 2: 
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng
1.	Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm V, số hiệu nguyên tử là 15 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Nguyên tố X là
	A. S	 	B. Cl	C. N	 	D. P
2.	Cho các phản ứng sau : F2 + H2 2HF
	 Cl2 + H2 2HCl
	 Br2 + H2 2HBr
	 I2 + H2 2HI
Thứ tự sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim là
	A. Cl < Br < I < F	B. Br < I < Cl < F
	C. I < Br < Cl < F	D. F< Br < I < Cl 
3.	Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn phản ứng điều chế clo trong công nghiệp?
	A. 2NaCl + 2H2O H2 + Cl2 + NaOH	
	B. MnO2 + 4HCl đ MnCl2 + Cl2 + 2H2O
	C. 2HCl H2 + Cl2	
	D. 2NaCl 2Na + Cl2
4. Clo ẩm có tính sát trùng và tẩy màu vì:
	A. Clo là chất có tính oxi hoá mạnh.
	B. Clo tác dụng với nước tạo ra HClO có tính oxi hoá mạnh.
	C. Clo ẩm tạo ra Cl có tính oxi hoá mạnh.
	D. Clo ẩm tạo ra HCl có tính axit mạnh.
5. Để phân biệt các bình đựng riêng rẽ các khí O2, CO, CO2 có thể dùng:
	A. quỳ tím tẩm nước và tàn đóm cháy dở.
	B. dung dịch natri hiđroxit.
	C. quỳ tím tẩm nước.
	D. quỳ tím tẩm nước và dung dịch natri hiđroxit.
6. Cho các chất: cacbon C, cacbon oxit CO và cacbon đioxit CO2. Các chất tác dụng được với oxi O2 và tác dụng được với CuO (ở nhiệt độ cao) là:
	A. cacbon và cacbon đioxit.
	B. cacbon oxit và cacbon đioxit.
	C. cacbon và cacbon oxit.
	D. cacbon, cacbon oxit và cacbon đioxit.
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. ( 1,5 điểm) 
	Hãy giải thích :
a) Tại sao dùng NaHCO3 trong bình chữa cháy mà không dùng Na2CO3.
b) Tại sao ấm đun nước lâu ngày có lớp cặn ở đáy ấm.
c) Tại sao sục khí CO2 qua dung dịch CaCl2 không thu được kết tủa CaCO3.
Câu 2. ( 1,5 điểm) 
	Nêu phương pháp nhận biết các khí không màu : HCl, O2 và CO2.
Câu 3. (4,0 điểm) 
	Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong bình kín có thể tích V lít chứa 0,25 mol O2, áp suất trong bình là P. Kết thúc phản ứng, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất bình lúc này là P. Tính :
a) Khối lượng cacbon tham gia phản ứng.
b) Thành phần khí trong bình sau phản ứng.
Hướng dẫn chấm Bài kiểm tra một tiết số 2
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
D
C
B
B
A
C
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. ( 1,5 điểm) 
a) Dùng NaHCO3 trong bình chữa cháy mà không dùng Na2CO3 vì cùng khối lượng như nhau, NaHCO3 cho nhiều khí CO2 hơn Na2CO3.
	2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O + 2CO2ư
	Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2ư
b) Đun nước lâu ngày có lớp cặn ở đáy ấm vì trong nước có các muối Ca(HCO3)2 ; Mg(HCO3)2. Khi đun nóng có phản ứng tạo CaCO3 và MgCO3 (cặn)
	Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2
	Mg(HCO3)2 MgCO3 + H2O + CO2
c) Sục khí CO2 qua dung dịch CaCl2 không thu được kết tủa CaCO3 vì tính axit H2CO3 yếu hơn axit HCl.
Câu 2. ( 1,5 điểm) 
- Dùng giấy quỳ tím tẩm ướt nhận ra khí HCl : làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
- Dùng dd Ca(OH)2 nhận ra khí CO2 : tạo kết tủa trắng :
	CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- Dùng tàn đóm nhận ra khí O2 : làm tàn đóm bùng cháy.
Câu 3. (4,0 điểm) 
	C + O2 CO2	(1)
	C + CO2 2CO	(2) 
Không thể chỉ xảy ra phản ứng (1) vì nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) áp suất trong bình không đổi. Vậy, hỗn hợp sau phản ứng gồm hai khí CO và CO2 (không thể chỉ có khí CO vì như vậy áp suất tăng 2 lần, trái giả thiết đầu bài).
Theo phương trình hoá học (1)
	 (mol)
Giả sử lượng CO2 tham gia phản ứng (2) là x. Thành phần khí sau phản ứng :
	= 0,25 - x và nCO = 2x
Tổng số mol khí : 0,25 + x. Do áp suất khí tỉ lệ thuận với số mol khí nên:
Tìm được x = 0,1.
Vậy khối lượng cacbon tham gia phản ứng : (0,25 + 0,1).12 = 4,2 (gam)
Thành phần khí trong bình sau phản ứng :
	= 0,25 - 0,1 = 0,15 (mol)
	 	 nCO = 2 ´ 0,1 = 0,2 (mol)
CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON – NHIấN LIỆU
A. Bài kiểm tra 15 phút
1. Bài số 1 
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây.
1.	Dãy các chất là hợp chất hữu cơ :
	A. C6H6 ; C2H5OH ; CaSO4	B. C6H12O6 ; CH3COOH ; C2H2
	C. C2H4 ; CO ; CO2	D. CH3COONa ; Na2CO3 ; CaC2
2.	Dãy các chất sau là các hiđrocacbon :
	A. CH4 ; C2H4 ; CH3Cl	B. C6H6 ; C3H4 ; HCHO
	C. C2H2 ; C2H5OH ; C6H12	D. C3H8 ; C3H4 ; C3H6
3. 	Chất hữu cơ là :
	A. Hợp chất khó tan trong nước.
	B. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O.
	C. Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại.
	D. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
4.	Công thức phân tử C5H11Cl có số công thức cấu tạo là 
	A. 9	B. 8	C. 7	D. 6
5. 	Cho các chất : H2O ; HCl ; Cl2 ; O2 ; CO2. Khí metan phản ứng được với :
	A. H2O ; HCl	 B. HCl ; Cl2	C. Cl2 ; O2	D. O2 ; CO2
6. 	Công thức phân tử của polietilen là 
	A. CnH2n+2	B. CnH2n	C. CnH2n–2	D. CnH2n–6
7.	Số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là
	A. 10 ;	B. 13 ; 	C. 14 ; 	D. 12
8. Khi cho một hidrocacbon có dạng CnH2n+2 phản ứng thế với brom chỉ thu được một dẫn xuất chứa brom có tỉ khối hơi so với không khí bằng 5,207. Công thức của hiđrocacbon đó là
	A. C2H6	B. C3H8	C. C4H10	D. C5H12
9. Thể tích oxi (ở cùng điều kiện) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm 2 lít CH4 và 1 lít C3H8 là
	A. 10 lít	B. 6 lít 	C. 9 lít 	D. 12 lít
10. Hợp chất hữu cơ A ở thể khí. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 22 g khí cacbonic và 9 g nước. Công thức phân tử A là
	A. C2H4	B. C2H6	C. C3H8	D. C2H2
đáp án bài kiểm tra 15 phút Số 1
 Bài có 10 câu, mỗi câu đúng 1 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
D
C
B
C
B
B
D
C
A
2. Bài số 2 
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây.
1. Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng :
	A. C2H4 , CH4 B. C2H4 , C6H6	 C. C2H4 , C2H2 	D. C2H2 , C6H6
2. Khí C2H2 lẫn khí CO2, SO2, hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua :
	A. Dung dịch nước brom dư.
	B. Dung dịch kiềm dư.
	C. Dung dịch NaOH dư rồi qua dd H2SO4 đặc.
	D. Dung dịch nước brom dư rồi qua dd H2SO4 đặc.
3. Chất hữu cơ có tính chất sau :
	- Cháy tạo sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol CO2 và H2O là 1 : 1.
	- Làm mất màu dung dịch nước brom.
	Chất hữu cơ là :
	A. CH4 	B. C2H4	C. C2H2	D. C6H6
4.	Số liên kết đơn trong phân tử C4H8 (Buten) là
	A. 10 ; 	B. 12 ; 	C. 8 	D. 13
5. 	Trong phân tử benzen có :
	A. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.	B. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
	C. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.	D. 9 liên kết đơn, 6 liên kết đôi.
6.	Những tính chất sau, tính chất nào không phải của dầu mỏ :
	A. Chất lỏng.	B. Không tan trong nước.
	C. Nhẹ hơn nước.	D. Có nhiệt độ sôi thấp và xác định.
7.	Trong các chất sau chất nào không phải là nhiên liệu :
	A. Than, củi.	B. Axit sunfuric đặc.	C. Dầu hoả.	 D. Khí etilen.
8. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy 2,8 lít metan (ở điều kiện tiêu chuẩn), biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí.
	A. 14 lít	B. 22,4 lít 	C. 28 lít 	D. 11,2 lít
9. Đốt cháy hoàn toàn 0,72g một hợp chất hữu cơ người ta thu được 1,12 lít CO2 (ở đktc) và 1,08g H2O. Công thức phân tử của hợp chất là
	A. C5H12	B. C4H10	C. C3H8	D. C2H6
10. Một hiđrocacbon có thành phần nguyên tố: %C = 84,21, %H = 15,79. Công thức phân tử của hiđrocacbon đó là
	A. C5H12	B. C4H10	C. C3H8	D. C8H18
đáp án bài kiểm tra 15 phút Số 2
 Bài có 10 câu, mỗi câu đúng 1 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
C
B
A
C
D
B
C
A
D
B. Bài kiểm tra một tiết 
1. Bài số 1: 
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng
1. Dãy chất nào sau đây toàn là các chất hữu cơ?
	A. C2H6O; CaCO3; C2H4; CH3Cl 	 B. CH3COOH; CO2; CO; C6H12O6.
	C. C2H6O; C2H4; CH3Cl; CH3COOH D. C2H4; CH3Cl; CO2; C6H12O6.
2. Một hợp chất hữu cơ :
- Là chất khí ít tan trong nước.
- Cháy toả nhiều nhiệt, tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
- Hợp chất chỉ tham gia phản ứng thế clo, không tham gia phản ứng cộng clo.
Hợp chất đó là: 
	A. CH4 B. C2H2	 C. C2H4 D. C6H6 
3. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon nhẹ hơn CO2. Sau phản ứng thu được thể tích khí và hơi đúng bằng thể tích khí hiđrocacbon và oxi tham gia phản ứng cùng điều kiện. Xác định hiđrocacbon.
	A. C2H2 B. C2H4	 C. C3H6 D. C2H6 
4. Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ?	
	A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy.
	B. Sự thay đổi màu của dung dịch nước brom.
	C. So sánh khối lượng riêng.
	D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.
5. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí nào trong số các khí sau?
	A. H2	 B. CO	C. CH4	D. C2H4
6. Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) hiệu suất phản ứng đạt 80% là:
	A. 14g	 B. 16g	C. 18g	D. 20g
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. (3,5 điểm) 
1. Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình hoá học của phản ứng cho các thí nghiệm sau :
a) Chiếu sáng bình chứa CH4 và Cl2, cho vào bình một ít nước, lắc nhẹ rồi cho một mẩu đá vôi vào bình.
b) Dẫn luồng khí etilen qua ống nghiệm đựng dung dịch brom.
2.	Nêu cách phân biệt ba bình chứa ba khí : CO2 ; CH4 ; C2H4. Viết phương trình hoá học của phản ứng (nếu có).
Câu 2. (3,5 điểm) 
	Cho 2,8 lít hỗn hợp metan và etilen (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) lội qua dung dịch nước brom, người ta thu được 4,7 gam đibrommetan.
1. Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
2. Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp theo thể tích.
Hướng dẫn chấm Bài kiểm tra một tiết số 1
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
A
A
B
B
C
C
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. (3,5 điểm) 
1.	a) Chiếu sáng bình chứa CH4 và Cl2 và cho vào bình một ít nước, lắc nhẹ rồi cho một mẩu đá vôi vào bình : 
+ Mất màu vàng của khí Cl2 do phản ứng : 
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl.
+ Đá vôi tan, sủi bọt khí, do phản ứng : 
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
b) Dẫn luồng khí etilen qua ống nghiệm đựng dung dịch brom: Dung dịch Br2 mất màu do phản ứng : C2H4 + Br2 C2H4Br2 
2.	- Khí làm đục nước vôi trong là khí CO2 : 
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- Khí làm mất màu nước brom là khí C2H4, còn lại là khí CH4.
C2H4 + Br2 C2H4Br2 
Câu 2. (3,5 điểm) 
	Hỗn hợp metan và etilen lội qua dung dịch brom thì chỉ có etilen tham gia phản ứng cộng, metan không phản ứng, bay ra.
	Đibrometan : C2H4Br2 " M = 188 (g) ị số mol = 0,025
	 CH2 = CH2 + Br2 
 0,025 0,025
	Thể tích C2H4 trong hỗn hợp = 22,4 ´0,025 = 0,56 (lít) 
	Thể tích metan trong hỗn hợp : 2,8 – 0,56 = 2,24 (lít).
 	Thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp là :
%C2H4 = 
%CH4 = .
2. Bài số 2: 
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng
1. Dãy chất nào sau đây toàn là các hiđrocacbon?
	A. C2H6O; C2H4; CH3Cl; CO2 	B. C2H6; C2H4 ; CH3 ; C6H12.
	C. C2H6; C2H4; CH3Cl; CO2 	D. C2H6; C2H4 ; CH3COOH; CO2
2. Một hợp chất hữu cơ :
- là chất khí ít tan trong nước.
- tham gia phản ứng cộng brom.
- cháy toả nhiều nhiệt, tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí này sinh ra khí cacbonic và 2 thể tích hơi nước ở cùng điều kiện.
	Hợp chất đó là : 
	A. CH4 B. C2H2	 	 C. C2H4 D. C6H6 
3.	Để chứng minh phản ứng của benzen với brom là phản ứng thế, một học sinh đã dùng : 
	A. Dung dịch H2SO4.	B. Giấy phenolphtalein.
	C. Dung dịch NaOH.	D. Giấy quỳ tím.
4. Nhiên liệu nào dùng trong đời sống hàng ngày sau đây được coi là ít gây ô nhiễm hơn cả?
	A. Dầu hỏa	 B. Than	C. Củi	 	D. khí (gas)
5. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
	A. Dầu mỏ là một chất.
	B. Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều chất
	C. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon.
	D. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ cao và xác định.
6. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích gồm C2H6 và C2H2 thu được CO2 và nước có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là:
	A. 50% và 50%	B. 30% và 70%	
	C. 25% và 75% 	D. 70% và 30%
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. (3,5 điểm) 
1.	Etilen và axetilen có thể tham gia phản ứng cộng với HBr ; H2O. Benzen có thể tham gia phản ứng thế với HNO3. Hãy viết các phương trình hoá học của phản ứng (dùng công thức cấu tạo thu gọn).
2.	a) Nguyên nhân nào làm cho benzen có tính chất hóa học khác etilen, axetilen ? Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng giữa benzen và clo để minh họa.
b) Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa metan và clo. Hãy so sánh phản ứng này với phản ứng của benzen với clo.
	c) Hãy nêu ứng dụng của benzen trong công nghiệp.
Câu 2. (3,5 điểm) 
Cho hỗn hợp khí A gồm C2H2 và H2. Lấy 8,5 lit A cho đi chậm qua ống đựng xúc tác Ni đun nóng để phản ứng hoàn toàn, thu được 3,5 lit hỗn hợp khí B gồm hai hiđrocacbon X và Y (X là anken,Y là ankan). Dẫn B đi chậm qua bình đựng lượng dư nước brom cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 1,5 lit khí đi ra khỏi bình.
a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các khí trong hỗn hợp A và B biết rằng các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện.
Hướng dẫn chấm Bài kiểm tra một tiết số 2
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
B
C
D
D
C
A
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. (3,5 điểm) 
1. 	CH2 = CH2 + HBr 	 	 CH3 – CH2Br 
CH2 = CH2 + H2O 	 CH3 – CH2OH
CH CH + HBr 	 CH2 = CHBr 
CH CH + 2HBr 	 CH3 – CHBr2 
CH CH + H2O 	CH3 – CH = O
2.	a) Giải thích nguyên nhân làm cho benzen có tính chất hóa học khác etilen và axetilen : Do benzen có cấu tạo vòng 6 cạnh, có nối đôi xen kẽ nối đơn cấu tạo này của benzen làm phân tử bền hơn phân tử etilen và axetilen.	Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của benzen với clo. 	 
	C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl 
b) Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của metan với clo. 
	CH4 + Cl2	 CH3Cl + HCl	 
Phản ứng của metan với clo giống phản ứng của benzen với clo, đều thuộc loại phản ứng thế. 	
c) ứng dụng của benzen trong công nghiệp.
- Làm nguyên liệu sản xuất chất dẻo.	 
- Làm dung môi.
Câu 2. (3,5 điểm) 
Các phản ứng xảy ra khi cho hỗn hợp C2H2 và H2 đi qua bột xúc tác Ni đun nóng, thu được hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon :
	C2H2 + H2 C2H4	(1) 
	C2H2 + 2H2 	C2H6	 (2)
Hỗn hợp B với thể tích 3,5 lit gồm hai hiđrocacbon, giả sử X là C2H4, Y là C2H6, do phản ứng đã xảy ra hoàn toàn nên không còn C2H2 và H2. Thể tích giảm đi tức là thể tích hiđro đã tham gia phản ứng = 8,5 - 3,5 = 5 (lit).
* Thành phần hỗn hợp A :
	%C2H2 = .100% = 41,18%
	%H2 = 100% - 41,18% = 58,82%
Cho hỗn hợp B đi chậm qua bình đựng lượng dự trữ nước brom có 1,5 lít khí đi ra, đó là C2H6 vì C2H4 đã phản ứng với Br2 và bị giữ lại.
Thành phần của hỗn hợp B :	
% C2H4 = .100% = 57,14% ; 	% C2H6 = 100% - 57,145% = 42,86%
CHƯƠNG 5: DÃN XUẤT CỦA HIĐROCACBON – POLIME 
A. Bài kiểm tra 15 phút
1. Bài số 1 
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây.
1.	Rượu 35o nghĩa là :
	A. Rượu sôi ở 35oC.
	B. Dung dịch rượu có 35% ancol etylic nguyên chất.
	C. 35 phần thể tích ancol etylic trong 100 phần thể tích ancol và nước. 
	D. Số gam ancol trong 100 gam nước là 35 gam.
2. 	Ancol etylic có tính chất đặc trưng là do :
	A. Trong phân tử ancol có 6 nguyên tử hiđro.
	B. Trong phân tử ancol có nhóm - OH.
	C. Trong phân tử ancol có 1 nguyên tử oxi.
	D. Trong phân tử ancol chỉ có liên kết đơn.
3. 	Chất có trong thành phần gia vị nấu ăn là :
	A. Na, NaCl, C12H22O11, CH3COOH 
	B. NaCl, C12H22O11, C6H6, C2H5OH 
	C. NaCl, C12H22O11, CH3COOH, C2H5OH 
	D. C12H22O11, CH3COOH, C2H5OH, C2H4
4. 	Ancol etylic phản ứng được với Na là do :
	A. Tan tốt trong nước.
	B. Trong phân tử có nhiều nguyên tử hiđro.
	C. Trong phân tử có một nguyên tử oxi.
	D. Trong phân tử có một nguyên tử hiđro linh động. 
5. Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80g C2H5OH là: 
	A. 25g	B. 35g	C. 40g	D. 45g
6. ứng dụng nào sau đây không phải của rượu etylic?
	A. Là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo.
	B. Dùng làm dung môi hữu cơ.
	C. Dùng làm nhiên liệu.
	D. Dùng để sản xuất một số chất hữu cơ chẳng hạn như: axit axetic.
7. Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nước, có thể dùng chất nào sau đây:
	A. Na kim loại	B. CuO , t0 
	C. CuSO4 khan	D. H2SO4 đặc. 
8. Cho 1lit cồn 950 tác dụng với Na dư. Biết rằng ancol nguyên chất có d=0,8g/ml. Thể tích H2 tạo ra ở đktc là:
	A. 43,23(lít). B. 37(lít) . C. 18,5(lít). D. 21,615(lít).
9. Trộn 20ml cồn 920 với 300ml axit axetic1M thu được hỗn hợp X .Cho H2SO4 đặc vào X rồi đun nóng sau một thời gian thu được 21,12 g este . Hiệu suất phản ứng este hoá là:
	A. 75% B. 80% 	C. 85% D. 60% 
10. Khối lượng riêng của etanol và benzen lần lượt là 0,78g/ml và 0,88g/ml. Tính khối lượng riêng của một hỗn hợp 600ml etanol và 200ml C6H6. Biết rằng các khối lượng riêng được đo trong cùng điều kiện và giả sử khi pha trộn Vhh = tổng thể tích pha trộn.
	A. 0,826g/ml	B. 0,832g/ml
	C. 0,805g/ml	D. 0,795g/ml	
 đáp án bài kiểm tra 15 phút Số 1
 Bài có 10 câu, mỗi câu đúng 1 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
B
C
D
C
A
C
D
B
C
2. Bài số 2 
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây.
1. 	Để có 100 ml rượu 40o người ta làm như sau :
	A. Lấy 40 ml ancol nguyên chất trộn với 60 ml nước.
	B. Lấy 40 ml ancol thêm nước cho đủ 100 ml.
	C. Lấy 40 gam ancol trộn với 60 gam nước.
	D. Lấy 40 ml ancol trộn với 60 gam nước.
2.	Giấm ăn là : 
	A. Dung dịch axit HCl nồng độ 2 đến 5%.
	B. Dung dịch axit axetic nồng độ 5-10%. 
	C. Dung dịch axit axetic nồng độ 2-5%.
	D. Dung dịch nước quả chanh ép.
3.	Axit axetic có tính axit là do :
	A. Phân tử axit có nhóm -OH B. Phân tử axit có phân tử khối nhỏ
	C. Phân tử axit có nhóm -COOH 	D. Phân tử axit có 1 liên kết đôi
4. 	Axit axetic phản ứng được với :
	A. CaCO3, Cu, Mg, Cu(OH)2, CaO.
	B. CaCO3, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, CaO.
	C. Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, CaO.
	D. Cu(OH)2, NaCl, CaO, HCl, C2H5OH.
5.	Cho các chất : Fe, K, O2, CH3COOH, CaO. Ancol etylic phản ứng được với các chất 
	A. Fe, K, O2	B. O2, CH3COOH, CaO	
	C. K, O2, CaO	D. K, O2, CH3COOH
6. Axit axetic không thể tác dụng được với chất nào?
	A. Mg	B. Cu(OH)2	C. Na2CO3	D. Ag
7. Chỉ dùng một chất nào dưới đây là tốt nhất để phân biệt dung dịch axit axetic 5% ( giấm ăn) và dung dịch nước vôi trong?
	A. Dung dịch HCl	B. Dung dịch NaOH	
	C. Quỳ tím	D. Dung dịch NaCl
8. Muốn trung hoà 200 cm3 giấm phải dùng 300 cm3 dung dịch NaOH 1M. Vậy để trung hoà 1 lít giấm đó cần bao nhiêu gam NaOH?
	A. 30g	B. 90g	C. 60g	D. 45g
9. Khối lượng MgO cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 39g CH3COOH là: 
	A. 10g	B. 13g	C. 14g	D. 15g
10. Cho 0,1 mol CH3COOH tác dụng với 0,15 mol CH3CH2OH thu được 0,05 mol CH3COOC2H5. Hiệu suất phản ứng là:
	A. 100%	B. 50%	C. 30%	D. 20%	
 đáp án bài kiểm tra 15 phút Số 2
 Bài có 10 câu, mỗi câu đúng 1 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
C
C
B
B
D
C
C
B
B
B. Bài kiểm tra một tiết 
1. Bài số 1: 
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng
1. Các chất tan trong nước là
	A. benzen, ancol etylic	B. etyl axetat, axit axetic
	C. chất béo, etylaxetat.	D. ancol etylic, axit axetic.
2. Các chất tan trong dầu hoả là :
	A. benzen, ancol etylic, axit axetic.	
	B. benzen, etylaxetat, chất béo.
	C. etylaxetat, axit axetic, chất béo	
	D. chất béo, benzen, ancol etylic. 
3. Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol?
	A. CaO	B. CuSO4 khan	C. Một ít Na D. Tất cả đều được
4. Khối lượng CuO cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 39g CH3COOH là:
	A. 23g	B. 21g	C.. 25g	D. 26g
5. Chia m gam ancol C2H5OH làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc), phần 2: đem thực hiện phản ứng hoá este với axit CH3COOH. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100% thì khối lượng este thu được là:
	A. 17,6g	B. 16,7g	C. 17,8g	D. 18,7g
6. Thực hiện phản ứng este hoá hoàn toàn m gam CH3COOH bằng một lượng vừa đủ C2H5OH thu được 0,02 mol este. m có giá trị là
	A. 2,1g	B. 1,1g	C. 1,2g	D. 1,4g
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. (4 điểm) 
a)	Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học :
 Etilen Rượu etylic Axit axetic Etyl axetat
 Natri etylat	
b)	Có thể điều chế axit axetic từ khí etilen được không ? Nếu được viết các phương trình hoá học.
Câu 2. (3 điểm) 
	Đốt cháy hoàn toàn 1,15 g một chất hữu cơ, sau phản ứng thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 1,35 g H2O. 
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng cháy 
b) Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ. Biết tỉ khối hơi của chất hữu cơ so với khí O2 là 1,4375. Đề nghị một cấu tạo của chất hữu cơ đó.
 Cho C = 12; H = 1 ; O = 16
Hướng dẫn chấm Bài kiểm tra một tiết số 1
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
D
B
D
A
A
C
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. (4 điểm)
a) 	CH2=CH2 	+ H2O 	C2H5OH
	C2H5OH 	+ O2 	 CH3COOH + H2O
	C2H5OH + CH3COOH 	CH3COOC2H5 + H2O
	2C2H5OH 	+ 2Na 	 	2C2H5ONa + H2
b) 	CH2=CH2 + H2O C2H5OH
	C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
Câu 2. (3 điểm)
a) Phương trình hoá học :
CxHyOz + O2 xCO2 + H2O 
b) Khối lượng C trong 1,15 g CxHyOz : 0,6 (g) 
Khối lượng H trong 1,15 g CxHyOz : 0,15 (g) 
Khối lượng O trong 1,15 g CxHyOz : 1,15 - (0,6 + 0,15) = 0,4 (g) 
Khối lượng mol M của CxHyOz : M = 1,4375.32 = 46 (g) 
Từ công thức CxHyOz tính được :
	x = ; y = ; z = =1	 
Vậy công thức phân tử chất hữu cơ là : C2H6O.
Một cấu tạo: CH3-CH2-OH 
2. Bài số 2: 
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng
1. Các chất tan trong dd NaOH là :
	A. rượu etylic, benzen, axit axetic.
	B. benzen, etyl axetat, chất béo.
	C. etyl axetat, axit axetic, chất béo, rượu etylic.
	D. chất béo, benzen, rượu etylic. 
2. Khi cho axit axetic phản ứng với các chất sau, phản ứng nào xảy ra?
(1) Mg ; 	(2) Cu ; 	(3) CuO;	(4) KOH ; 	(5) HCl
(6) Na2CO3 ;	 (7) C2H5OH ; (8) AgNO3/NH3 ; (9) C6H5ONa.
	A. (1) , (3) , (6), (9) B. (1) , (3) , (4) , (6), (7) , (9)
	C. (1), (4) , (6), (7)	 D. (4) , (7), (8).
3. Có 4 chất lỏng không màu bị mất nhãn : C2H5OH ; C6H6 ; H2O, dd CH3COOH. Có thể dùng các chất sau để nhận ra từng chất lỏng 
	A. Quỳ tím, NaOH.	B. Quỳ tím, O2.
	C. Phenolphtalein, dd HCl.	D. Quỳ tím, Na.
4. Đốt a gam C2H5OH thu được 0,1 mol CO2. Đốt b gam CH3COOH thu được 0,1 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH ( giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) thu được c gam este. c có giá trị là
	A. 4,4g	B. 8,8g	C. 13,2g	D. 17,6g
5. Trong công nghiệp người ta có thể điều chế CH3COOH bằng phương pháp nào sau đây?
	A. Lên men giấm	B. Chưng khan gỗ
	C. Tổng hợp từ n-butan	D. Cả A và C
6. Chia a g axit axetic thành hai phần bằng nhau. Phần 1 trung hòa vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M. Phần 2 thực hiện phản ứng este hoá với ancol etylic thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). m có giá trị là
	A. 16,7g	B. 17,6g	C. 18,6g	D. 16,8g
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. (4 điểm) 
a) Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau :
	a-1. Cho 1 mẩu đá vôi vào giấm ăn.
	a-2. Cho 1 mẩu Na vào rượu 40o.
	a-3. Sục khí etilen qua dung dịch brom.
b) Nêu cách phân biệt các dung dịch sau : glucozơ, saccarozơ, axit axetic, chỉ dùng dung dịch axit và dung dịch Ag2O/NH3. Viết phương trình hoá học.
Câu 2. (3 điểm) 
 Cho hỗn hợp A gồm 100 ml dung dịch CH3COOH 36,2% (d = 1,045 g/ml) và 6,9 g ancol etylic. Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp rồi đốt cháy hết lượng este đó. Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào lượng bình đựng lượng dư nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng lên m1 g và trong bình có 48,0 g kết tủa trắng được tạo thành.
a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Tính khối lượng m1 và hiệu suất của phản ứng este hóa đã xảy ra.
Hướng dẫn chấm Bài kiểm tra một tiết số 2
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
C
B
B
A
C
B
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. (4 điểm)
a) a-1. Cho 1 mẩu đá vôi vào giấm ăn Đá vôi sủi bọt 
	2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2
	a-2. Cho 1 mẩu Na vào rượu 40o : Na tan có khí thoát ra 
	2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa 	+ H2
	2H2O 	 + 2Na

Tài liệu đính kèm:

  • docTu KiemTra 2.doc