Trắc nghiệm Hóa vô cơ

doc 13 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1546Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Hóa vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm Hóa vô cơ
ThS. Trần Văn Hòa	
Câu 1: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là	
A. 0,448. 	B. 0,112. 	C. 0,224. 	D. 0,560.
Câu 2: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,120. 	B. 0,896. 	C. 0,448. 	D. 0,224.
Câu 3: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít. 	B. 2,24 lít.	C. 3,36 lít. 	D. 4,48 lít.
Câu 4: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 3,22 gam.	 	B. 3,12 gam.	C. 4,0 gam.	D. 4,2 gam.	
Câu 5: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là 
A. 28 gam. 	B. 26 gam.	C. 22 gam. 	D. 24 gam.	
Câu 6: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là	A. 5,6 gam. 	B. 6,72 gam. 	C. 16,0 gam.	D. 8,0 gam.
Câu 7: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
	A. 0,8 gam.	B. 8,3 gam.	C. 2,0 gam.	D. 4,0 gam.
Câu 8. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là 
	A. 5,60 lít. 	B. 4,48 lít. 	C. 6,72 lít. 	D. 2,24 lít. 
Câu 9. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. 39g	B. 38g	C. 24g	D. 42g
DẠNG 6: ĐIỆN PHÂN
Câu 1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là 
	A. 40 gam. 	B. 0,4 gam. 	C. 0,2 gam. 	D. 4 gam. 
Câu 2. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?
A. 1,6 gam. 	B. 6,4 gam.	C. 8,0 gam. 	D. 18,8 gam.
Câu 3. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là 
	A. CuSO4. 	B. NiSO4. 	C. MgSO4. 	D. ZnSO4. 
Câu 4. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là: 
	A. 0,54 gam. 	B. 0,108 gam. 	C. 1,08 gam. 	D. 0,216 gam. 
Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là 	
A. 1M.	B.0,5M.	C. 2M.	D. 1,125M.
Câu 6: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108)
A. 0,429 A và 2,38 gam. 	B. 0,492 A và 3,28 gam.	
C. 0,429 A và 3,82 gam. 	D. 0,249 A và 2,38 gam.
Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là
	A. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M.	B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M.
	C. AgNO3 0,1M 	D. HNO3 0,3M 
Câu 8: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol của CuCl2 ban đầu là	
A. 1M. 	B. 1,5M.	C. 1,2M. 	D. 2M.
Câu 9: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là:
A. Zn.	B. Cu.	C. Ni.	D. Sn.
Câu 10: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu được 0,224 lít khí (đkc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là 
A. 1,28 gam.	B. 0,32 gam.	C. 0,64 gam.	D. 3,2 gam.
TỔNG HỢP
Câu 1: Hòa tan hòan toàn 10 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 4,48 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 12,1	B. 22,4	C. 42,2	D. 24,2
Câu 2: Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 14,9	B. 12,49	C. 21, 94	D. 7,46
Câu 3: Cho 2,97 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp hai khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với CH4 là 2,3125. Tính số mol của từng khí?
A. 0,03 và 0,03	B. 0,02 và 0,04	C. 0,01 và 0,05	D. 0,025 và 0,035
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 4,32 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 5,376 lít H2(đktc). Kim loại M là: 
A. Zn.	B. Fe.	C. Al.	D. Mg
Câu 5: Lấy m gam kim loại M hoà tan hết trong dung dịch Ba(OH)2 thu được V lít H2(đktc). Nếu 2m gam M tan trong dung dịch HCl dư, thể tích H2(đktc) sẽ là:
A. V lít.	B. 2V lít.	C. 0,5V lít.	D. 1,5V lít.
Câu 6: Cho 12,32 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 7.392lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2, có tỉ khối so với H2 là 19. Kim loại M là:
A. Zn.	B. Cu.	C. Fe.	D. Mn
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 7 gam. % khối lượng của Mg trong hỗn hợp là:
A. 61,53%.	B. 69,23%.	C. 30,77%.	D. 38,47%.
Câu 8: Chia m gam hỗn hợp Al, Fe làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan trong dung dịch HCl dư được 8,96 lít khí H2 (đktc). Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lít khí SO2 (đktc). Tính giá trị m 
A. 12.	B. 22.	C. 11	D. 50.
Câu 9: Cho 1,53 gam hỗn hợp kim loại Mg, Fe, Zn tan hết trong dung dịch HCl dư, có 672 ml khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là:
A. 2,595 gam.	B. 5,24 gam.	C. 5,295 gam.	D. 3,66 gam
Câu 9: Cho 2,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, được 1,12 lít khí H2 (đktc). Mặt khác 2,5 gam X tác dụng hết với khí clo dư thu được 6,263 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng Fe trong X là:
A. 14,33 %.	B. 13,44 %.	C. 19,28 %	D. 18,89 %
Câu 10: Hoà tan hết 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 1,68 lít NO(sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 19,55 gam.	B. 24,2 gam.	C. 18 gam.	D. 30,5 gam.
Câu 11: Cho 4,6 gam Na vào 400 ml dung dịch FeSO4 1M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 5,6 gam.	B. 18,0 gam.	C. 9,0 gam.	D. 11,2 gam.
Câu 12: Ngâm thanh Cu khối lượng 8,48 gam trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian cân lại thấy khối lượng thanh Cu nặng 10 gam. Khối lượng Ag sinh ra là:
A. 0,864 gam.	B. 1,52 gam.	C. 1,08 gam	D. 2,16 gam.
Câu 13: M là một kim loại. Cho 1,56 gam M tác dụng hết với khí Cl2 ,thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn so với kim loại lúc đầu là 3,195gam. M là :
A. Mg	B. Zn	C. Cr	D. Cu
Câu 14: Đem nung 3,4 gam muối bạc nitrat cho đến khối lượng không đổi, khối lượng chất rắn còn lại là:
A. 3,4 gam	B. 2,32 gam	C. 3,08 gam	D. 2,16 gam
Câu 15: Hòa tan m gam Al, Mg vào HCl dư cho 6,72 lít khí (đktc). Cho m gam hh Al, Mg trên vào 400 ml dung dịch gồm AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0,8M, phản ứng xong thì có bao nhiêu gam kết tủa thu được?
A. 43,2 gam	B. 54,8 gam	C. 49,6 gam	D. 63,68 gam
Câu 16: Cho 0,2 mol Zn vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO3)2, 0,1 mol Cu(NO3)2, 0,1 mol AgNO3. Tính khối lượng kết tủa sau khi kết thúc phản ứng?
A. 20 gam	B. 18 gam	C. 14 gam	D. 22,4 gam
Câu 17: Cho 8,4 gam kim loại R vào 500ml dd AgNO3 1M, Cu(NO3)2 0,4 mol. Sau phản ứng có 48,6 gam kim loại kết tủa. Xác định kim loại R:
A. Mg	B. Al	C. Zn	D. Fe
Câu 18: Cho 11,2 gam Fe vào 400ml dd AgNO3 1,2M. Tính m kết tủa phản ứng kết thúc hoàn toàn.
A. 43,2 gam	B. 51,84 gam	C. 48,6 gam	D. 54,38 gam
Câu 19: Cho 12,58 gam hh bột X gồm Zn, Fe, Cu vào 300ml dd CuSO4 nồng độ 0,8M khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 12,8 gam kết tủa Y. Hòa tan hoàn toàn kết tủa Y trong dd H2SO4 đặc nóng dư thu được Vlít khí SO2 (đktc). Xác định V
A. 4,48 lít	B. 5,6 lít	C. 4,928 lít	D. 6,72 lít
Câu 20: Cho 2,7 gam Al vào 100ml dd NaOH 1,2 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch A. Cho 100ml dd HCl 1,8M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa .Khối lượng của kết tủa là :
A. 7,8 gam	B. 6,24 gam	C. 5,72 gam	D. 3,9 gam
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 37,6 gam hh X gầm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong dd HNO3 loãng nóng dư thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO thoát ra. Xác định số mol HNO3 đã tham gia phản ứng?
A. 1 mol	B. 1,6 mol	C. 1,4 mol	D. 2 mol
Câu 22: Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe3O4 và 0,1 mol Al2O3. Sau phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ lượng chất rắn còn lại tan hoàn toàn trong dd HNO3, đặc nóng dư. Hãy tính thể tích khí NO2 thoát ra ở đktc?
A. 10,08 lít	B. 12,32 lít	C. 16,8 lít 	D. 25,76 lít
Câu 23: Dẫn khí CO qua 16 gam CuO nung nóng thu được 14,08 gam chất rắn X. Cho X vào dd AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Biết phản ứng của Cu với AgNO3 xảy ra hoàn toàn. Xác định m
A. 43,2 gam	B. 25,92 gam	C. 32,32 gam	D. 34, 56 gam
Câu 24: Cho khí H2 dư đi qua một hỗn hợp gồm 0,1 mol Cu2O; 0,1 mol MgO ở nhiệt độ cao. Chất rắn sau phản ứng cho vào dung dịch CuSO4 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 19,2gam	B. 36 gam	C. 32 gam	D. 40 gam
Câu 25: Khử hoàn toàn 14,4 gam một oxit kim loại MO bằng khí CO thu được 0,2 mol CO2 và m gam kim loại.Cho m gam kim loại này vào 400ml dd AgNO3 1,2M thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 43,2 gam	B. 51,84 gam	C. 45,36 gam	D. 52,96 gam
Câu 26: Khử hoàn toàn 2,784 gam 1 oxit của kim loại R bằng CO thu được 2,016 gam kim loại R. Vậy oxit đó là:
A. FeO	B. CuO	C. Fe3O4	D. PbO
Câu 27: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO nung nóng thu được khí CO2 và 9,92 gam hh Y gồm Cu và Fe. Hấp thụ hết khí CO2 bằng nước vôi trong dư thu được 21 gam kết tủa. Cho toàn bộ hh Y vào dd H2SO4 đặc nóng dư thu được bao nhiêu lít SO2 (đktc)
A. 4,704 lít	B. 9.184 lít	C. 5,152 lít	D. 8,064 lít
Câu 28: Đện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M với cường độ dòng điện 9,65A. Tính thời gian cần để điện phân biết dung dịch sau phản ứng có pH=1?
A. 100s	B. 300s	C. 200s	D. 400s
Câu 29: Điện phân hoàn toàn 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M(điện cực trơ), với I = 9,65A đến khi catot bắt đầu thoát khí thì dừng, thời gian đã điện phân là
A. 1000 giây.	B. 1500 giây.	C. 2000 giây.	D. 2500 giây
Câu 30: Điện phân dung dịch chứa 0,01 mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ) với I = 1,93A trong thời gian 50 phút thì dừng lại. Thể tích khí (đktc) thu được trong suốt quá trình là
A. 224 ml.	B. 448 ml.	C. 672 ml.	D. 784 ml.
Đề cương ôn tập : 
Caâu 1/. Caáu hình e cuûa Fe2+ vaø Fe3+ (theo thöù töï) 
A. [Ar]3d6, [Ar]3d34s2 	B. [Ar]3d44s2, [Ar]3d5 	 C. [Ar]3d5, [Ar]3d64s2 	 D. [Ar]3d6, [Ar]3d5
Caâu 2/. Xeùt veà lí tính, so vôùi nhoâm, thì saét 
A. coù tính nhieãm töø 	 B. daãn ñieän toát hôn 	C. deã bò gæ hôn 	D. ñoä noùng chaûy thaáp hôn
Caâu 3/. Saét coù caáu taïo maïng tinh theå 
A. laäp phöông taâm dieän 	B. laêng truï luïc giaùc ñeàu hoaëc luïc phöông 
C. laäp phöông taâm khoái 	D. laäp phöông taâm dieän hoaëc taâm khoái
Caâu 5/. a mol Fe bò oxi hoùa trong khoâng khí ñöôïc 5,04g oxit saét, hoøa tan heát trong dung dòch HNO3 thu ñöôïc 0,07 mol NO2. Giaù trò cuûa a laø 
A. 0,07 mol 	B. 0,035 mol 	C. 0,08 mol 	D. 0,075 mol
Caâu 6/. Trong caùc phaûn öùng oxi hoùa – khöû, hôïp chaát saét (III) laø 
A. chaát khöû 	B. chaát oxi hoùa 	C. chaát oxi hoùa hoaëc khöû 	 D. chaát töï oxi hoùa khöû
Caâu 7/. Hoøa tan 6,72g kim loaïi M trong dung dòch H2SO4 ñaëc noùng thu ñöôïc 0,18mol SO2. Kim loaïi M laø 
A. Cu 	B. Fe 	C. Zn 	D. Al
Caâu 8/. 4,35g FexOy taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch chöùa 0,15 mol HCl. Coâng thöùc phaân töû cuûa oxit laø 
A. FeO 	B. Fe2O3 	C. Fe3O4 	D. FeO hoaëc Fe2O3
Caâu 9/. Oxi hoùa hoaøn toaøn 21g boät saét thu ñöôïc 30g moät oxit duy nhaát. Coâng thöùc phaân töû oxit laø 
A. FeO 	B. Fe2O3 	C. Fe3O4 	D. FeO hoaëc Fe2O3
Caâu 10/. Coù theå ñieàu cheá Fe(NO3)2 töø phaûn öùng 
A. FeCl2 vaø AgNO3 	B. FeO vaø HNO3 	C. Fe vaø Fe(NO3)3 	D. Cu vaø Fe(NO3)3
Caâu 11/. Moät oxit saét hoaøn tan trong dung dòch H2SO4 loaõng dö ñöôïc dung dòch A. Bieát A vöøa taùc duïng ñöôïc vôùi dung dòch KMnO4, vöøa coù theå hoøa tan Cu. Coâng thöùc oxit saét laø
A. FeO 	B. Fe2O3 	C. Fe3O4 	D. FeO hoaëc Fe2O3
Caâu 12/. m gam hoãn hôïp FeO vaø Fe3O4 hoøa tan vöøa ñuû trong dung dòch chöùa 1,2 mol HCl, coâ caïn ñöôïc 70,6g muoái khan. Giaù trò m laø 	A. 37,6g 	B. 32,8g 	C. 30,4g 	D. 26,8g
Caâu 13/. 4,06g moät oxit saét bò khöû hoaøn toaøn bôûi CO thì thu ñöôïc m gam Fe vaø khí taïo thaønh taùc duïng vôùi Ca(OH)2 dö ñöôïc 7g keát tuûa. Khoái löôïng m laø 	A. 2,8g 	B. 3,36g 	C. 2,94g 	D. 2,24g
Caâu 14/. 4,06g moät oxit saét bò khöû hoaøn toaøn bôûi CO thì thu ñöôïc m gam Fe vaø khí taïo thaønh taùc duïng vôùi Ca(OH)2 dö ñöôïc 7g keát tuûa. Coâng thöùc cuûa oxit saét laø
A. FeO 	B. Fe2O3 	C. Fe3O4 	D. FeO hoaëc Fe3O4
Caâu 15/. Phaûn öùng naøo sau ñaây xaûy ra söï thay ñoåi soá oxi hoùa cuûa saét 
A. FeO vaø HCl 	B. FeSO4 vaø Ba(OH)2 	C. FeCl2 vaø AgNO3 	D. FeS2 vaø H2SO4 loaõng
Caâu 16/. Cho Fe3O4 vaøo dung dòch HI 
A. taïo muoái FeI2 	B. taïo muoái FeI3 	C. taïo FeI2 vaø FeI3 	D. khoâng phaûn öùng
Caâu 17/. Cho phaûn öùng FeS2 + HNO3 ® muoái X + H2SO4 + NO2 + H2O. Muoái X laø 
A. Fe(NO3)3 	B. Fe2(SO4)3 	C. FeSO4 	D. Fe(NO3)3 hoaëc Fe2(SO4)3
Caâu 18/. Nung a gam hoãn hôïp Al2O3 vaø Fe3O4 vôùi H2 dö, thu ñöôïc b gam H2O vaø c gam raén A. Hoaø tan heát A trong dd HCl dö ñöôïc 0,045 mol H2. Giaù trò b laø 	A. 0,18g 	B. 0,54g 	C. 1,08g 	D. 0,36g
Caâu 19/. Nung 6,54g hh Al2O3 vaø Fe3O4 vôùi H2 dö, thu ñöôïc b gam H2O vaø c gam raén A. Hoaø tan heát A trong dung dòch HCl dö ñöôïc 0,045 mol H2. Giaù trò c laø 	A. 6,32g 	B. 5,58g 	C. 7,84g 	D. 5,84g
Caâu 20/. Cho m gam Fe vaøo dung dòch chöùa 1,38 mol HNO3, ñun noùng ñeán khi keát thuùc phaûn öùng coøn laïi 0,75m gam raén khoâng tan vaø coù 0,38 mol hoãn hôïp khí NO, NO2 thoaùt ra. Khoái löôïng Fe ban ñaàu laø 
A. 70g 	B. 84g 	C. 56g 	D. 112g
Caâu 21/. Khöû hoaøn toaøn 4,8g moät oxit kim loaïi caàn 2,016 lít H2 (ñktc). Coâng thöùc cuûa oxit laø 
A. MgO 	 	B. Fe2O3 	C. Fe3O4 	 	D. CuO
Caâu 22/. Taùch rieâng (khoâng thay ñoåi khoái löôïng) Fe2O3 khoûi hoãn hôïp Al2O3 vaø SiO2 baèng caùch duøng moät dung dòch chöùa moät hoùa chaát 	A. NaOH 	B. HCl 	C. HNO3 	D. H2SO4 loaõng
Caâu 23/. Cho m gam boät FexOy hoaø tan baèng dung dòch HCl, sau ñoù theâm NaOH dö, laáy keát tuûa nung trong khoâng khí ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi ñöôïc m gam raén. Coâng thöùc FexOy laø 
A. Fe3O4 B. Fe2O3 	C. FeO 	D. FeO hoaëc Fe2O3
Caâu 24/. Cho 14g boät saét taùc duïng vôùi 1 lít dung dòch FeCl3 0,1M vaø CuCl2 0,15M. Keát thuùc phaûn öùng, thu ñöôïc raén A coù khoái löôïng 	A. 9,6g 	B. 11,2g 	C. 6,4g 	 	D. 12,4g
Caâu 25/. Troän 2 dung dòch FeCl3 vaø Na2CO3 vôùi nhau 
A. coù keát tuûa Fe(OH)3 vaø suûi boït khí 	B. coù keát tuûa Fe2(CO3)3 
C. coù keát tuûa Fe(OH)3, khoâng coù khí thoaùt ra 	 D. khoâng xaûy ra phaûn öùng
Caâu 26/. Choïn quaëng saét coù haøm löôïng Fe cao nhaát 
A. pirit FeS2 	B. hemantit Fe2O3 	C. xiderit FeCO3 	D. oxit saét töø Fe3O4
Caâu 27/. 6,72g Fe taùc duïng vôùi O2 taïo thaønh moät oxit saét duy nhaát coù khoái löôïng lôùn hôn 9,4g. Coâng thöùc oxit saét laø 	A. FeO 	B. Fe2O3 	C. Fe3O4 	D. FeO hoaëc Fe3O4
Caâu 28/. Cho m gam hoãn hôïp FeO, Fe2O3, Fe3O4 taùc duïng vôùi CO dö thu ñöôïc 3,92g Fe. Saûn phaåm khí taïo thaønh cho qua dung dòch nöôùc voâi trong dö thu ñöôïc 7g keát tuûa. Khoái löôïng m laø 
A. 3,52g 	B. 5,72g 	C. 4,92g 	D. 5,04g
Caâu 29/. Khöû 5,08g hh 2oxit saét Fe2O3 vaø Fe3O4 caàn 0,09 mol CO. Löôïng Fe thu ñöôïc, taùc duïng vôùi H2SO4 loaõng ñöôïc soá mol khí H2 laø 	A. 0,04 mol 	B. 0,045 mol 	C. 0,065 mol 	D. 0,06 mol
Caâu 30/. Ngöôøi ta thöôøng theâm ñinh saét vaøo dung dòch muoái Fe2+ ñeå 
A. Fe2+ khoâng bò thuûy phaân taïo Fe(OH)2. 	B. Fe2+ khoâng bò khöû thaønh Fe 
C. Fe2+ khoâng bò chuyeån thaønh Fe3+ 	D. giaûm bôùt söï bay hôi cuûa muoái
Caâu 31/. Cho x mol Fe taùc duïng vôùi y mol HNO3 thu ñöôïc khí NO vaø dung dòch chöùa Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Lieân heä giöõa x vaø y laø 	A. y < 4x 	B. 8x/3 < y < 4x 	C. 4x/3 < y < 4x 	D. y £ 4x
Caâu 32/. Ñoát Fe trong khoâng khí thu ñöôïc raén A (oxit saét). Hoøa tan A trong dung dòch H2SO4 loaõng taïo thaønh muoái 	A. FeSO4 	B. Fe2(SO4)3 	C. FeSO4 vaø Fe2(SO4)3 	D. Fe(HSO4)2
Caâu 33/. Cho boät Fe vaøo dung dòch HNO3, keát thuùc phaûn öùng, ñöôïc dung dòch A vaø coøn laïi phaàn raén khoâng tan. dd A chöùa 	A. Fe(NO3)2 	B. Fe(NO3)3 	C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 	D. Fe(NO3)3, HNO3
Caâu 34/. Dung dòch FeSO4 coù laãn taïp chaát laø CuSO4 vaø Fe2(SO4)3. Ñeå loaïi boû ñöôïc taïp chaát coù theå duøng 
A. Cu 	B. NaOH 	C. NH3 	D. Fe
Caâu 35/. Ñieàu naøo sau ñaây sai vôùi Fe3O4? 
A. Chaát raén maøu ñen, tan ñöôïc trong axit. 	B. Thaønh phaàn chính trong quaëng manhetit. 
C. Taïo thaønh khi saét taùc duïng vôùi hôi nöôùc < 570oC. 	D. Taùc duïng vôùi dd HNO3 khoâng taïo khí.
Caâu 36/. Choïn phaùt bieåu ñuùng veà Fe(OH)3 
A. Maøu luïc nhaït 	B. Deã bò nhieät phaân 	C. Khoù tan trong axit 	D. Deã tan trong bazô
Caâu 37/. Ñieàu cheá Fe töø hôïp chaát X theo sô ñoà sau: . X laø hôïp chaát naøo sau ñaây: 	A. FeS2 	B. FeCl2 	C. Fe3O4 	D. Fe(OH)3
Caâu 38/. Cho boät Fe vaøo dung dòch chöùa 0,02 mol AgNO3 vaø 0,01 mol Cu(NO3)2. Phaûn öùng keát thuùc, ñöôïc raén A khoái löôïng 3g. Trong A coù 	A. Ag, Fe 	B. Ag, Cu 	C. Cu vaø Fe 	D. Ag, Cu vaø Fe
Caâu 39/. Nung a gam hoãn hôïp Fe2O3 vaø CuO vôùi CO ñöôïc 57,6g raén B, khí taïo thaønh daãn qua Ca(OH)2 dö ñöôïc 40g keát tuûa. Giaù trò a laø 	A. 64g 	B. 80g 	C. 56g 	D. 72g
Caâu 40/. Cho 0,24 mol Fe vaø 0,03 mol Fe3O4 vaøo dung dòch HNO3 loaõng. Keát thuùc phaûn öùng thu ñöôïc dung dòch Y vaø coøn 3,36g kim loaïi dö. Khoái löôïng muoái trong dung dòch Y laø 
A. 65,34g 	B. 48,6g 	C. 56,97g 	D. 58,08g
Caâu 41/. Nhieät phaân hoaøn toaøn muoái Fe(NO3)2, saûn phaåm raén thu ñöôïc 
A. FeO 	B. Fe2O3 	C. Fe3O4 	D. Fe(NO2)2
Caâu 42/. Cho 0,2 mol FeO vaø 0,1 mol Fe3O4 vaøo dd HCl dö, sau khi theâm tieáp NaOH dö, laáy keát tuûa nung trong khoâng khí ñeán khoái löôïng khoâng ñoåi ñöôïc 	A. 21,6g 	 B. 38,67g 	C. 40g 	 	D. 48g
Caâu 43/. Nung hoãn hôïp boät Fe vaø S ñöôïc hoãn hôïp raén A. Cho A vaøo dung dòch HCl dö, khí thoaùt ra coù tæ khoái so vôùi H2 laø 9, vaø coøn laïi chaát raén B khoâng tan. Trong A coù 
A. FeS, S, Fe2S3 	B. Fe2S3, S, Fe 	C. FeS, Fe, S 	D. Fe, FeS
Caâu 44/. Hoøa tan heát Fe trong dd H2SO4 loaõng dö thu ñöôïc dd X, suïc khí Cl2 qua dd X, thu ñöôïc muoái 
A. FeCl3 	B. FeSO4 	C. FeSO4 vaø Fe2(SO4)3 	D. Fe2(SO4)3
Caâu 45/. 2,11g hoãn hôïp Fe, Cu, Al hoøa tan heát bôûi dung dòch HNO3 taïo thaønh 0,02 mol NO vaø 0,04 mol NO2. Khoái löôïng muoái khan thu ñöôïc laø	A. 8,31g 	 	B. 9,62g 	C. 7,86g 	 	D. 5,18g
Caâu 46/. Trong coâng nghieäp, saûn xuaát Fe baèng phöông phaùp 
A. nhieät luyeän 	B. thuûy luyeän 	C. ñieän phaân dung dòch 	D. ñieän phaân noùng chaûy
Caâu 47/. Hoøa tan m gam A (FeO, Fe2O3) baèng dung dòch HNO3 thu ñöôïc 0,01 mol NO. Nung m gam A vôùi a mol CO ñöôïc n gam raén B roài hoøa tan trong HNO3 thì ñöôïc 0,034 mol NO. Giaù trò a laø 
A. 0,024 mol 	B. 0,03 mol 	C. 0,036 mol 	D. 0,04 mol
Caâu 48/. Hoøa tan m gam A (FeO, Fe2O3) baèng dung dòch HNO3 thu ñöôïc 0,01 mol NO. Nung m gam A vôùi a mol CO ñöôïc 4,784 gam raén B roài hoøa tan trong HNO3 thì ñöôïc 0,034 mol NO. Giaù trò m laø 
A. 5,36g 	B. 7,32g 	C. 5,52g 	D. 7,58g
Caâu 49/. Gang laø hôïp kim cuûa saét vôùi nhieàu nguyeân toá, trong ñoù cacbon chieám 
A. 0,15% ñeán < 2% 	B. 2% ñeán 5% 	C. 8% ñeán 10% 	D. 0,01% ñeán 1%
Caâu 50/. % khoái löôïng C trong theùp laø 
A. 0,01% ñeán < 2% 	B. 2% ñeán 5% 	C. 8% ñeán 10% 	D. 5% ñeán 6%
Caâu 51/. Cho FeS2 vaøo dung dòch H2SO4 ñaëc noùng dö thu ñöôïc muoái 
A. FeS 	B. FeSO4 	C. Fe2(SO4)3 	D. Fe(HSO4)2
Caâu 52/. Cho FeS2 vaøo dung dòch HCl loaõng dö, phaàn khoâng tan laø 
A. FeS 	B. FeS vaø S 	C. Fe2S3 	D. S
Caâu 53/. Suïc khí H2S qua dung dòch FeCl3 thì 
A. khoâng xaûy ra phaûn öùng 	B. coù phaûn öùng oxi hoùa - khöû 
C. coù phaûn öùng trao ñoåi 	D. coù phaûn öùng thuûy phaân
Caâu 54/. Cho dd BaCl2 dö vaøo dd coù chöùa 30,4g muoái saét, thu ñöôïc 53,124g keát tuûa traéng khoâng tan trong axit. Coâng thöùc muoái saét laø 	A. FeSO4 	B. FeCl3 	C. Fe2(SO4)3 	D. (CH3COO)2Fe
Caâu 55/. Cho 28g Fe vaøo dung dòch chöùa 1,1 mol AgNO3, keát thuùc phaûn öùng ñöôïc chaát raén vaø dung dòch muoái maø sau khi coâ caïn thu ñöôïc 	A. 118,8g 	B. 31,4g 	C. 96,2g 	D. 108g
Caâu 56/. Hoøa tan 0,1 mol FeCO3 vôùi dd HNO3 loaõng vöøa ñuû, ñöôïc dd X. Theâm H2SO4 loaõng dö vaøo X thì dd thu ñöôïc coù theå hoøa tan toái ña x gam Cu. Giaù trò x laø 	A. 3,2g 	B. 6,4g 	C. 32g 	D 60,8g
Caâu 59/. Cho 5,6g Fe vaøo 250ml dd AgNO3 1M. Sau khi phaûn öùng xaûy ra xong, thu ñöôïc dd X chöùa 
A. Fe(NO3)2 vaø AgNO3 	B. Fe(NO3)3 vaø AgNO3 	C. Fe(NO3)3 	D. Fe(NO3)2 vaø Fe(NO3)3
Caâu 60/. dd coù chöùa 9,12g FeSO4 vaø 9,8g H2SO4 taùc duïng vôùi dd coù 1,58g KMnO4. Keát thuùc phaûn öùng, chaát naøo coøn dö ? 	A. H2SO4 	B. H2SO4 vaø FeSO4 	C. H2SO4 vaø KMnO4 	D. KMnO4 vaø FeSO4
SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Câu 2: Nguyên tắc luyện thép từ gang là
	A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép.
	B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
	C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép.
	D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Câu 3: Để khử ion trong dung dịch thành ion có thể dùng một lượng dư kim loại
	A. Mg.	B. Cu.	C. Ba.	D. Ag.
Câu 4: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
	A. Fe3O4.	B. FeO.	C. Fe.	D. Fe2O3.
Câu 5: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
	A. Cu(NO3)2.	B. HNO3.	C. Fe(NO3)2.	D. Fe(NO3)3.
Câu 6: Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là
	A. 2.	B. 3.	C. 5.	D. 4.
Câu 7: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hoá khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
	A. 3.	B. 5.	C. 4.	D. 6.
Câu 8: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
	A. 8.	B. 5.	C. 7.	D. 6.
Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
	A. MgSO4 và FeSO4.	B. MgSO4.	C. MgSO4 và Fe2(SO4)3.	D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là
	A. Fe2(SO4)3 và H2SO4.	B. FeSO4.
	C. Fe2(SO4)3.	D. FeSO4 và H2SO4.
Câu 11: Có 4 kim loại: Mg, Ba, Fe, Zn. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số dd của các chất sau để nhận biết các kim loại đó ? 
	A. NaOH.	B. Ca(OH)2.	C. HCl.	D. H2SO4.
Câu 12: Có các dung dịch muối sau: (NH4)2SO4, Al(NO3)3, NaNO3, NH4NO3, FeCl2, MgCl2 đựng trong lọ riêng biệt bị mất nhãn. Chỉ được sử dụng dung dịch chứa một chất nào trong các chất sau để nhận biết được các dd muối trên ? 
	A. Quỳ tím.	B. HCl.	C. NaOH. 	D. Ba(OH)2.
Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
	NaOH Fe(OH)2 Fe2(SO4)3 BaSO4
	Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
	A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2.	B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
	C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.	D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.
Câu 14: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
	A. NaOH (dư).	B. HCl (dư).	C. AgNO3 (dư).	D. NH3 (dư).
Câu 15: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
	A. 2,80.	B. 2,16.	C. 4,08.	D. 0,64.
Câu 16: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y ; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là
	A. 9,75.	B. 8,75.	C. 7,80.	D. 6,50.
Câu 17: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
 - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M.
 - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là
	A. V1 = V2.	B. V1 = 10V2.	C. V1 = 5V2.	D. V1 = 2V2.
Câu 18: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là
	A. Fe3O4 và 0,224.	B. Fe3O4 và 0,448.	C. FeO và 0,224.	D. Fe2O3 và 0,448.
Câu 19: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là 
	A. FeO ; 75%.	B. Fe2O3 ; 75%.	C. Fe2O3 ; 65%.	D. Fe3O4 ; 75%.
Câu 20: Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A chứa x gam FeCl2 và còn lại y gam chất rắn không tan B. Giá trị của x, y lần lượt là
	A. 12,7 và 9,6.	B. 25,4 và 3,2.	C. 12,7 và 6,4.	D. 38,1 và 3,2. 
Câu 21: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 
	A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.	B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
	C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.	D. 0,12 mol FeSO4.
Câu 22: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
	A. FeS.	B. FeS2.	C. FeO.	D. FeCO3.
Câu 23: Cho Fe dư phản ứng với 200 ml dung dịch HNO3 0,2M, thấy có khí NO (sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối trong dung dịch thu được là
	A. 2,42 gam.	B. 2,7 gam.	C. 8 gam.	D. 9,68 gam.
Câu 24: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
	A. 1,92.	B. 3,20.	C. 0,64.	D. 3,84.
Câu 25: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
	A. 10,8 và 4,48.	B. 10,8 và 2,24.	C. 17,8 và 2,24.	D. 17,8 và 4,48.
Câu 26: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là 
	A. 2,22.	B. 2,62.	C. 2,52.	D. 2,32.
Câu 27: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
	A. 38,72.	B. 35,50.	C. 49,09.	D. 34,36.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
	A. 52,2.	B. 54,0.	C. 58,0.	D. 48,4.
Câu 29: Khử hoàn toàn 10,8 gam một oxit của kim loại cần dùng 4,536 lít H2, sau phản ứng thu được m gam kim loại. Hoà tan hết m gam kim loại vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít H2. Thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m và công thức oxit của kim loại là
	A. 5,2 ; Cr2O3.	B. 7,155 ; Fe3O4.	C. 7,56 ; Fe2O3.	D. 7,56 ; FeO. 
Câu 30: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
	A. 151,5.	B. 137,1.	C. 97,5.	D. 108,9.
Câu 31: Đốt cháy m gam Fe trong không khí thu được (m + x) gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Để hoà tan vừa đủ hỗn hợp A cần V ml dung dịch HCl nồng độ 3,65% (khối lượng riêng d g/ml). Giá trị của V là 
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 32: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng : = 7 : 3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với 44,1 gam HNO3 trong dung dịch thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít khí Z gồm NO, NO2 (ở đktc). Giá trị của m là
	A. 40,5.	B. 50,0.	C. 50,2.	D. 50,4.
Câu 33 : Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
	A. 0,224 lít và 3,750 gam.	B. 0,112 lít và 3,750 gam

Tài liệu đính kèm:

  • docTrac_nghiem_vo_co.doc