Trắc nghiệm đếm số câu đúng hoặc sai - Môn Sinh học

pdf 32 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2157Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm đếm số câu đúng hoặc sai - Môn Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm đếm số câu đúng hoặc sai - Môn Sinh học
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 1 
Thân tặng các em học sinh! 
CHÚC CÁC EM CÓ SỰ CHUẨN BỊ TỐT NHẤT & CÓ MỘT KỲ THI 
THÀNH CÔNG! 
Thầy: Đinh Văn Tiên – GV trường THPT Gia Định – HCM 
E mail: Tiensinhgd@mail.com 
Fb: https://www.facebook.com/tiensinhgd 
CHƯƠNG I: CƠ CHE ́ DI TRUYE ̀ N VÀ BIE ́ N DỊ 
PHA ̀ N A: DI TRUYỀN PHÂN TỬ 
Câu 1. Hình bên dưới mô tả cấu tạo vật chất di truyền của vi khuẩn (sinh vật nhân 
sơ), sinh vật nhân thực và virut. Dựa vào hình cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng. 
(1) Ở nh}n sơ, c|c ADN được gọi là plasmit. 
(2) Vật chất di truyền của vi khuẩn có dạng vòng, không liên kết prôtêin, vật chất di 
truyền của sinh vật nhân thực có dạng thẳng và liên kết với prôtêin. 
(3) Ở sinh vật nh}n sơ, mỗi lôcut gen thường chứa 2 alen. 
(4) Vật chất di truyền của virut là ADN (mạch kép hoặc mạch đơn) hoặc ARN (mạch 
kép hoặc mạch đơn). Cấu trúc của phân tử axit nuclêic trong virut có thể ở dạng 
thẳng hoặc dạng vòng. 
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 2 
Câu 2. Hình bên dưới mô tả về hệ gen trong nhân tế bào và hệ gen ngoài nhân (ngoài 
nhiễm sắc thể) ở tế bào nhân thực. Quan sát hình và cho biết trong các khẳng định 
dưới đ}y có bao nhiêu khẳng định đúng. 
(1) Gen ngoài NST là những gen (ADN) tồn tại trong tế bào chất v{ được chứa trong 
c|c b{o quan như: ti thể, lạp thể ở sinh vật nhân thực hay plasmit ở vi khuẩn. 
(2) ADN ngoài nhân có cấu trúc xoắn kép mạch vòng còn ADN trong nhân có cấu trúc 
xoắn kép dạng thẳng. 
(3) ADN trong nhân có số loại nuclêôtit lớn hơn so với ADN ngoài nhân. 
(4) Gen ngo{i NST cũng có thể bị đột biến và di truyền được. 
(5) ADN trong nhân có nuclêôtit loại T, còn ADN ngo{i nh}n T được thay bằng U. 
(6) Trong quá trình phân chia, nếu không có đột biến, gen ngo{i nh}n luôn được 
ph}n chia đồng đều cho các tế bào con. 
(7) Gen ngoài nhân có khả năng nh}n đôi, phiên m~ v{ dịch mã. 
(8) Số liên kết hoá trị (HT) giữa các nuclêôtit của ADN ngoài nhân, HT = N (với N là 
số nuclêôtit). 
 A. 3. B. 2. C. 5. D. 6. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 3 
Câu 3. H~y đ|nh chéo v{o ô trống trong bảng bên dưới hình gợi ý để mô tả đặc điểm 
của cơ chế di truyền cấp phân tử đúng với loại sinh vật tương ứng. 
 Nội dung 
Nhân 
sơ 
Nhân 
thực 
1. 
Sản phẩm sau phiên mã trực tiếp làm khuôn cho dịch 
mã. 
2. 
Sản phẩm sau phiên mã phải được chế biến lại trước 
khi dịch mã. 
3. 
Quá trình phiên mã có thể diễn ra song song với dịch 
mã. 
4. Quá trình dịch mã diễn ra khi kết thúc phiên mã. 
5. Sự dịch mã có thể có sự tham gia của nhiều ribôxôm. 
6. Enzim phiên mã là ARN – pôlimêraza. 
7. Phiên mã và dịch m~ đều diễn ra trong tế bào chất. 
8. 
ADN trong nhân có số nuclêôtit lớn hơn so với ADN 
ngoài nhân. 
9. ADN có dạng mạch thẳng. 
10. ADN có dạng mạch vòng. 
11. 
ADN gồm hai chuỗi pôlinuclêôtit. C|c bazơ nitơ giữa 
hai mạch của ADN liên kết theo nguyên tắc bổ sung. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 4 
Câu 4. Hình bên dưới thể hiện cấu trúc của một số loại nuclêôtit cấu tạo nên ADN và 
ARN. 
Hình nào trong số các hình trên là không phù hợp? 
 A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). 
Câu 5. Hình vẽ sau đ}y mô tả quá trình hình thành liên kết giữa hai nuclêôtit trên 
cùng một mạch của phân tử ADN; trong đó: (a) l{ loại liên kết được hình thành, (b) là 
sản phẩm được giải phóng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết nhận xét n{o dưới đ}y 
l{ đúng. 
A. Liên kết nối giữa hai nuclêôtit trên cùng một mạch của phân tử ADN là liên kết 
phôtphođieste, sản phẩm được giải phóng từ sự liên kết này là một phân tử nước. 
B. Liên kết nối giữa hai nuclêôtit trên cùng một mạch của phân tử ADN là liên kết 
hiđrô, sản phẩm được giải phóng từ sự liên kết này là một phân tử nước. 
C. Liên kết nối giữa hai nuclêôtit trên cùng một mạch của phân tử ADN là liên kết 
phôtphođieste, sản phẩm được giải phóng từ sự liên kết này là một phân tử hiđrô. 
D. Liên kết nối giữa hai nuclêôtit trên cùng một mạch của phân tử ADN là liên kết 
hiđrô, sản phẩm được giải phóng từ sự liên kết này là một phân tử hiđrô. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 5 
Câu 6. Hình vẽ sau đ}y mô tả cấu tạo chung của một nuclêôtit (đơn ph}n cấu tạo nên 
ADN), trong đó: (a) v{ (b) l{ số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong phân 
tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đ}y, 
có bao nhiêu nhận xét không đúng. 
(1) Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit. 
(2) Một nuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơ 
nitơ. 
(3) Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là C5H10O4; bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, 
T, G, X. 
(4) Bazơ nitơ v{ nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 1 
và cacbon số 5 của phân tử đường. 
(5) Trong một nuclêôtit có chứa 4 loại bazơ nitơ l{ A, T, G v{ X. 
(6) Đường đêôxiribôzơ có công thức phân tử là C5H10O5; bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, 
U, G, X. 
(7) Bazơ nitơ liên kết với đường tại vị trí cacbon số (b) và nhóm phôtphat liên kết 
với đường tại vị trí cacbon số (a). 
(8) Các nuclêôtit khác nhau chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ. 
(9) Các nuclêôtit dù khác loại hay cùng loại thì vẫn luôn luôn giống nhau ở hai thành 
phần l{ nhóm phôtphat v{ đường đêôxiribôzơ. 
 A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 
Câu 7. Hình vẽ sau đ}y mô tả cấu tạo chung của một ribônuclêôtit (đơn ph}n cấu tạo 
nên ARN), trong đó: (a) và (b) là số thứ tự vị trí của các nguyên tử cacbon có trong 
phân tử đường mạch vòng. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét 
dưới đ}y, có bao nhiêu nhận xét đúng. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 6 
(1) Căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho ribônuclêôtit. 
(2) Một ribônuclêôtit gồm ba thành phần: axit phôtphoric, đường ribôzơ, bazơ nitơ. 
(3) Đường ribôzơ có công thức phân tử là C5H10O5; bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, U, G, 
X. 
(4) Các ribônuclêôtit khác nhau chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ. 
(5) Trong một ribônuclêôtit chỉ chứa 1 trong 4 loại bazơ nitơ l{ A, U, G hoặc X. 
(6) Bazơ nitơ v{ nhóm phôtphat liên kết với đường lần lượt tại các vị trí cacbon số 5 
và cacbon số 1 của phân tử đường. 
 A. 4. B. 1. C. 2. D. 5. 
Câu 8. Hình vẽ sau đ}y mô tả sự giống nhau và khác nhau giữa nuclêôtit (đơn ph}n 
cấu tạo nên ADN) v{ ribônuclêôtit (đơn ph}n cấu tạo nên ARN). Hãy quan sát hình 
ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đ}y, có bao nhiêu nhận xét đúng? 
(1) Nuclêôtit v{ ribônuclêôtit đều được cấu tạo bởi ba thành phần là: axit 
phôtphoric, đường pentôzơ v{ bazơ nitơ. 
(2) Tất cả c|c đơn ph}n cấu tạo nên ADN và ARN khác nhau ở 2 thành phần: đường 
pentôzơ v{ bazơ nitơ. 
(3) Đường pentôzơ cấu tạo nên nuclêôtit l{ đêôxiribôzơ, đường pentôzơ cấu tạo nên 
ribônuclêôtit là ribôzơ. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 7 
(4) Phân tử đường cấu tạo nên nuclêôtit và ribônuclêôtit khác nhau ở vị trí cacbon 
số 2’; trong đó đường ribôzơ cấu tạo nên ribônuclêôtit l{ nhóm OH, đường 
đêôxiribôzơ cấu tạo nên nuclêôtit là một nguyên tử hiđrô. 
(5) Nuclêôtit chứa một trong bốn loại bazơ nitơ l{ Ađênin, Timin, Guanin, Xitôzin. 
Ribônuclêôtit cũng chứa các loại bazơ nitơ như thế, chỉ khác là Uraxin thay thế cho 
Timin. 
(6) Nuclêôtit loại Guanin cấu tạo nên ADN hoàn toàn giống với ribônuclêôtit loại 
Guanin cấu tạo nên ARN. 
(7) Nuclêôtit loại Timin cấu tạo nên ADN và ribônuclêôtit loại Uraxin khác nhau ở 2 
thành phần l{: đường v{ bazơ nitơ. 
 A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 
Câu 9. Hình bên dưới mô tả cấu tạo của 1 chuỗi pôlinuclêôtit, cấu tạo 1 nuclêôtit, các 
bazo nitơ v{ 2 loại đường tham gia cấu tạo nên axit nuclêic. Quan sát hình và cho 
biết có bao nhiêu phát biểu bên dưới là đúng? 
(1) ADN được cấu tạo bởi ba thành phần, một gốc bazơ niơ, một gốc đường ribôzơ, 
và một gốc phôtphat. 
(2) Trên mạch gốc của gen nhóm phôtphat của nuclêôtit này liên kết với gốc đường 
của nuclêôtit kia ở vị trí cacbon số 3’. 
(3) Có 3 loại pyrimidin tham gia cấu tạo ADN là Xitôzin, Timin, Uraxin. 
(4) Trong 3 thành phần cấu tạo nuclêôtit thì đường là thành phần quan trọng nhất vì 
nằm ở trung tâm và sẽ tham gia vào gắn kết các nuclêôtit trên cùng một mạch. 
(5) Trong cấu tạo của ADN mạch kép một pyrimidin được bù bởi một purin. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 8 
(6) Trong tế bào nhân thực ADN tồn tại ở trạng thái xoắn đơn, chỉ khi tế bào chuẩn 
bị nh}n đôi, ADN mới tồn tại ở trạng thái xoắn kép. 
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 10. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu phát biểu bên dưới không đúng? 
(1) Theo chiều mũi tên thì mạch 1 có chiều 5’ đến 3’. 
(2) Theo chiều mũi tên thì mạch 2 có chiều 3’ đến 5’. 
(3) Sự bổ sung diễn ra giữa một bazơ nitơ bé v{ một bazơ nitơ lớn. 
(4) Liên kết (1) và (2) trên hình lần lượt l{: hiđrô v{ peptit. 
(5) Trong mỗi phân tử ADN số cặp (A – T) luôn bằng số cặp (G – X). 
(6) Trên mỗi mạch của ADN thì̀ tì̉ le ̣ A T
G X


đặc trưng cho từng loài. 
(7) Việc lắp ghép các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung trong qu| trình nh}n đôi 
đảm bảo cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính xác. 
(8) Trên ADN, vì A = A1 + A2 nên %A = %A1 + %A2. 
 A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
Câu 11. Hình ảnh dưới đ}y cho biết mô hình cấu trúc ADN do J. Watson và C. Crick 
công bố năm 1953. H~y quan s|t hình v{ cho biết trong các nhận xét dưới đ}y, có 
bao nhiêu nhận xét đúng? 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 9 
(1) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. Trên cùng 1 mạch A liên kết với T 
bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô. 
(2) Đường kính của phân tử ADN là 2 nanomet. 
(3) Mỗi chu kì xoắn dài 34AO gồm 20 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ A T
G X


đặc thù. 
(4) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa ph}n, đơn ph}n l{ 4 loại bazơ nitơ A, T, G, 
X. 
(5) Các nuclêôtit trên cùng mạch liên kết với nhau bằng liên kết yếu, điều này có ý 
nghĩa quan trọng trong qu| trình nh}n đôi ADN. 
(6) ADN gồm hai mạch đối song song: 5’OH – 3’P v{ 3’OH – 5’P, xoắn đều xung quanh 
một trục. 
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 12. Hình bên dưới mô tả khái quát về một đoạn ADN v{ sơ lược về quá trình 
phiên mã, dịch mã. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng về gen cấu 
trúc. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 10 
(1) Gen là một đoạn của phân tử ADN hoặc ARN mang thông tin mã hoá cho sản 
phẩm nhất định (chuỗi pôlipeptit hoặc ARN). 
(2) Gen ở sinh vật nhân thực có dạng thẳng, sinh vật nh}n sơ có dạng vòng. 
(3) Sản phẩm phiên mã của gen chỉ gồm tARN và mARN. 
(4) Ở sinh vật nhân thực, 1 gen chỉ có thể tạo 1 loại prôtêin. 
(5) Gen cấu trúc gồm 3 vùng: vùng điều hoà, vùng mã hoá và vùng kết thúc. 
 A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 
Câu 13. Hai hình bên dưới mô tả sự biểu hiện thông tin di truyền ở hai nhóm sinh 
vật khác nhau. Quan sát hình và cho biết phát biểu n{o bên dưới là không đúng? 
(1) Hầu hết các sinh vật nh}n sơ gen cấu trúc có c|c đoạn intron xen kẽ c|c đoạn 
êxôn nên gọi là gen phân mảnh. 
(2) Phần lớn các gen cấu trúc của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá liên tục nên gọi 
gen không phân mảnh. 
(3) Sự biểu hiện thông tin di truyền ở hình 1 đúng cho sinh vật nh}n sơ, còn ở hình 2 
đúng cho sinh vật nhân thực. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 11 
(4) Sự biểu hiện thông tin di truyền ở hình 1 qua hai giai đoạn là phiên mã và dịch 
mã. 
(5) Sự biểu hiện thông tin di truyền ở hình 2 qua ba giai đoạn là phiên mã; loại các 
êxôn và nối các intron; và dịch mã. 
(6) Sự khác nhau trong cơ chế biểu hiện ở hai nhóm sinh vật này là hệ quả của việc 
vùng mã hoá có liên tục hay không. 
(7) Vùng điều hoà nằm ở đầu 5' của mạch bổ sung, mang tín hiệu khởi động và kiểm 
soát quá trình phiên mã. 
(8) Êxôn là trình tự nuclêôtit được phiên mã, không được dịch mã tạo axit amin. 
 A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 
Câu 14. Hình bên dưới mô tả qu| trình nh}n đôi của một phân tử ADN. Một ADN mẹ 
có chứa N14, chuyển sang môi trường có chứa N15 v{ cho nh}n đôi 2 lần liên tiếp. 
Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu nhận xét đúng. 
(1) Hình trên mô tả qu| trình nh}n đôi của ADN theo cơ chế bán bảo toàn. 
(2) Sau khi chuyển ADN chứa N14 sang môi trường có N15 và tiếp tục nh}n đôi 2 lần 
thì số ADN có chứa N15 là 2. 
(3) Số ADN chứa nguyên liệu mới hoàn toàn từ môi trường sau 2 lần nh}n đôi trong 
môi trường chứa N15 là 2. 
(4) Số mạch đơn chứa N15 sau 2 lần nh}n đôi trong môi trường N15 là 6. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 12 
(5) Nếu cho 4 ADN con trên tiếp tục nh}n đôi trong môi trường có chứa N15 đến lần 
thứ 5 thì số ADN chứa N14 là 30. 
(6) Nếu cho 4 ADN con trên nh}n đôi đến thế hệ thứ 4 thì tỉ lệ các phân tử ADN 
không chứa N14 là 7/16. 
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 15. Xét qu| trình nh}n đôi của một ADN trong môi trường chứa đồng vị N14. Sau 
một lần nh}n đôi người ta chuyển sang môi trường có chứa đồng vị N15 để cho mỗi 
ADN nh}n đôi 2 lần. Sau đó lại chuyển c|c ADN đ~ được tạo ra sang môi trường có 
đồng vị N14. Sau một thời gian quan sát thấy có 12 ADN chứa cả N14 và N15. Tổng số 
ADN tại thời điểm đầu tiên mà số ADN chứa cả N14 và N15 là: 
 A. 12. B. 14. C. 16. D. 32. 
Câu 16. Sơ đồ sau đ}y mô tả qu| trình nh}n đôi của ADN ở E. Coli (sinh vật nh}n sơ). 
Hãy quan sát hình ảnh và cho biết: 
1. ADN– Pôlimeraza (DNA pol III trong hiǹh) có vai trò gì? 
A. Sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp pha n tử ADN mới. 
B. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ 3’. 
C. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’  5’. 
D. Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới. 
2. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng? 
(1) Enzim ADN pôlimeraza III tổng hợp mạch mới theo chiều 5’3’. 
(2) Enzim ARN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’5’. 
(3) Đoạn mồi ARN được tổng hợp theo chiều 5’3’. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 13 
(4) Enzim ADN pôlimeraza III chỉ hoạt động khi đ~ có đoạn mồi ARN. 
(5) Mạch mới được tổng hợp liên tục (sợi dẫn đầu) có chiều tổng hợp cùng chiều với 
sự phát triển của chạc Nh}n đôi. 
(6) Mạch mới được tổng hợp một c|ch gi|n đoạn (sợi ra chậm) có chiều tổng hợp 
ngược chiều với sự phát triển của chạc nh}n đôi. 
(7) Enzim ligaza có nhiệm vụ nối c|c đoạn Okzaki lại với nhau để hình thành mạch 
đơn ho{n chỉnh. 
(8) Tham gia cấu tạo nên đoạn mồi l{ c|c đơn ph}n cấu tạo nên ADN bao gồm: 
Ađênin, Timin, Guanin, Xitôzin. 
 A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. 
Câu 17. Khi nói về quá trình nh}n đôi ADN, có c|c ph|t biểu sau: 
(1) Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con 
nhờ cơ chế nh}n đôi ADN. 
(2) Sự nh}n đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng sao lại chính xác 
trình tự của các nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử ADN, duy trì tính chất đặc 
trưng v{ ổn định của phân tử ADN qua các thế hệ. 
(3) Qu| trình nh}n đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung l{ cơ sở dẫn đến trong 
mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia 
là của ADN ban đầu. 
(4) Qu| trình nh}n đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã. 
(5) Trên cả hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza đều di chuyển theo chiều 5’ 3’ để 
tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ 5’. 
(6) Ở sinh vật nhân thực có số đơn vị nh}n đôi nhiều hơn so với nh}n sơ nhưng nơi 
diễn ra qu| trình nh}n đôi l{ giống nhau. 
(7) Ở sinh vật nhân thực, cả 2 mạch mới của ADN được hình th{nh đều tổng hợp 
gi|n đoạn. 
(8) Số loại nuclêôtit là nguyên liệu cho qu| trình nh}n đôi ADN l{ 8. 
(9) Ở sinh vật nhân thực, tất cả c|c gen trên ADN đều được nh}n đôi với số lần bằng 
nhau. 
(10) Ở sinh vật nhân thực, qu| trình nh}n đôi ADN diễn ra ở hoàn toàn trong nhân tế 
bào. 
Số phát biểu không đúng l{: 
 A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 14 
Câu 18. Hình vẽ dưới đ}y mô tả khởi điểm của một đơn vị nh}n đôi ADN ở sinh vật 
nh}n sơ. H~y quan s|t hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đ}y, có bao 
nhiêu nhận xét đúng? 
(1) Một đơn vị nh}n đôi bao gồm hai chạc nh}n đôi hợp thành. 
(2) Trong 1 chạc nh}n đôi: số đoạn mồi ARN = số đoạn Okazaki + 1. 
(3) Trong 1 đơn vị nh}n đôi: số đoạn mồi = số đoạn Okazaki + 2. 
(4) Mạch mới được tổng hợp có chiều ngược với chiều mạch khuôn tạo ra nó. 
(5) Hai mạch mới tổng hợp sẽ có chiều ngược nhau. 
(6) Hai chạc nh}n đôi có chiều tháo xoắn ngược nhau. 
(7) Mạch hở đầu 5’ được sử dụng l{m khuôn để tổng hợp mạch mới một cách liên 
tục. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 15 
(8) Mạch hở đầu 3’ được sử dụng l{m khuôn để tổng hợp mạch mới một cách gián 
đoạn (theo từng đoạn Okazaki). 
 A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. 
Câu 19. Hình vẽ dưới đ}y mô tả sự nh}n đôi ADN của sinh vật nh}n sơ v{ sinh vật 
nhân thực. Hãy quan sát hình và cho biết trong các nhận xét dưới đ}y, có bao nhiêu 
nhận xét đúng? 
(1) Hình 1 mô tả sự nh}n đôi ADN của sinh vật nh}n sơ. 
(2) Hình 2 mô tả sự nh}n đôi ADN của sinh vật nhân thực. 
(3) Phân tử ADN của sinh vật nh}n sơ có mạch thẳng. 
(4) Phân tử ADN của sinh vật nhân thực có mạch vòng. 
(5) Qu| trình nh}n đôi ADN của sinh vật nhân thực v{ nh}n sơ đều tạo nhiều đơn vị 
nh}n đôi. 
(6) Quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nh}n sơ có nhiều đơn vị nh}n đôi hơn sinh 
vật nhân thực. 
(7) Qu| trình nh}n đôi ADN của sinh vật nhân thực thì cả 2 mạch tham gia làm 
khuôn cho qu| trình nh}n đôi ADN của sinh vật nh}n sơ chỉ 1 mạch làm khuôn cho 
qu| trình nh}n đôi. 
(8) Trong qu| trình nh}n đôi ADN ở sinh vật nh}n sơ, số đoạn Okazaki sẽ luôn nhỏ 
hơn số đoạn mồi 2 đơn vị. 
 A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 16 
Câu 20. Sơ đồ dưới đ}y mô tả quá trình phiên mã chung của sinh vật nh}n sơ v{ sinh 
vật nhân thực. 
1. Cho các sự kiện sau đây: 
(1) NST tháo xoắn. 
(2) Gen tháo xoắn. 
(3) ARN pôlimeraza tổng hợp phân tử mARN. 
(4) Cắt bỏ intron. 
(5) ARN pôlimeraza tổng hợp đoạn mồi. 
(6) Ribôxôm bám vào mARN. 
(7) tARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm. 
Thứ tự các diễn biến trong cơ chế phiên mã là: 
 A. 1–2–5–3–4. B. 2–1–3–4. C. 2–3–4–6–7. D. 1–2–3–4. 
2. Hãy quan sát hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu 
nhận xét đúng. 
(1) Enzim tham gia quá trình phiên mã là ARN pôlimeraza. 
(2) Phiên m~ được bắt đầu trên vùng điều hoà của gen. 
(3) Mạch khuôn được dùng để tổng hợp ARN có chiều 3’5’. 
(4) Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện theo đúng nguyên tắc bổ sung: A–U, T–
A, G–X, X–G. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 17 
(5) Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’3’. 
(6) Enzim ARN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’5’. 
(7) Enzim ARN pôlimeraza di chuyển đến đ}u thì hai mạch của gen sẽ tách nhau ra 
đến đấy, những vùng enzim n{y đ~ đi qua sẽ đóng xoắn trở lại, hiện tượng này gọi là 
tháo xoắn cục bộ. 
(8) Kết thúc quá trình phiên mã, phân tử ARN và enzim ARN pôlimeraza sẽ được giải 
phóng. 
 A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 
Câu 21. Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu n{o sau đ}y đúng? 
(1) Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diễn ra trong nhân 
của tế bào nhân thực. 
(2) Quá trình dịch mã có thể chia th{nh hai giai đoạn là giai đoạn ho ạt hoá axit 
amin và giai đoạn tổng hợp chuỗi po lipeptit tại ribo xo m. 
(3) Trong quá trình dịch mã, trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm 
cùng hoạt động gọi là po lixo m. 
(4) Quá trình dịch ma khởi đa ̀ u khi ribo xo m tiếp xúc với côđon 5’AUG 3’ trên ph}n 
tử mARN. 
(5) Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với côđon 5’UUG 3’ trên ph}n 
tử mARN. 
 A. (1), (4). B. (2), (4). C. (1), (3). D. (2), (3). 
Câu 22. C|c qu| trình dưới đ}y xảy ra trong một tế bào nhân thực: 
 (1) phiên mã. (2) gắn ribôxôm vào mARN. 
 (3) cắt các intron ra khỏi ARN. (4) gắn ARN pôlimeraza vào ADN. 
 (5) chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại. 
 (6) mêtiônin bị cắt ra khỏi chuỗi pôlipeptit. 
Trình tự đúng l{: 
 A. 4  1  3  6  5  2. B. 4  1  2  6  3  5. 
 C. 4  1  3  2  6  5. D. 1  3  2  5  4  6. 
Câu 23. Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã: 
(1) Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. 
(2) Hạt bé của ribôxôm gắn với mARN tại mã mở đầu 
(3) tARN có anticôđon là 3' UAX 5' rời khỏi ribôxôm. 
(4) Hạt lớn của ribôxôm gắn với hạt bé. 
(5) Phức hợp [fMet–tARN] đi v{o vị trí mã mở đầu. 
(6) Phức hợp [aa2–tARN] đi v{o ribôxôm. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 18 
(7) Mêtiônin tách rời khỏi chuỗi pôlipeptit 
(8) Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2. 
(9) Phức hợp [aa1–tARN] đi v{o ribôxôm. 
Trình tự n{o sau đ}y l{ đúng? 
 A. 2–4–1–5–3–6–8–7. B. 2–5–4–9–1–3–6–8–7. 
 C. 2–5–1–4–6–3–7–8. D. 2–4–5–1–3–6–7–8. 
Câu 24. Cho các thông tin về quá trình phiên mã: 
(1) Là quá trình tổng hợp mARN dựa trên mạch bổ sung của ADN. 
(2) Cả 2 mạch của ADN đều có thể làm khuôn cho quá trình phiên mã. 
(3) Ở sinh vật nhân thực, phiên mã chỉ xảy ra trong nhân tế bào. 
(4) Ở sinh vật nhân thực, quá trình phiên mã diễn ra đồng thời với quá trình dịch 
mã. 
(5) Ở sinh vật nh}n sơ, 1 gen nh}n đôi 2 lần, các gen con tạo ra đều phiên mã một 
lần, các mARN tạo ra đều tiến hành dịch mã. Mỗi mARN có 2 ribôxôm trượt qua. Số 
loại chuỗi pôlipeptit tạo ra là 8. 
(6) Ở sinh vật nhân thực, khi gặp một trong các bộ m~: 5’UAG 3’, 5’ UAA 3’, 5’UGA 
3’thì qu| trình phiên m~ dừng lại. 
(7) Ở sinh vật nhân thực các trình tự intron không có khả năng phiên m~, êxôn thì có 
khả năng phiên m~. C|c trình tự này nằm xem kẽ nhau nên gen ở sinh vật nhân thực 
còn gọi là gen phân mảnh. 
(8) Ở sinh vật nhân thực, không phải tất cả qu| trình phiên m~ đều trải qua giai đoạn 
hoàn thiện mARN. 
(9) Ở sinh vật nhân thực, qu| trình phiên m~ thường tạo ra nhiều loại mARN trưởng 
thành khác nhau từ 1 gen duy nhất. 
 Thông tin đúng về quá trình phiên mã là: 
 A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 19 
Câu 25. Quan sát hình mô tả cấu trúc của mARN, tARN, rARN và cho biết có bao 
nhiêu câu trả lời không đúng. 
(1) Các số (1), (2) và (3) trên hình vẽ tương ứng với các nội dung: liên kết hiđrô, 
côđon v{ anticôđon. 
(2) Ở hình trên, tARN làm nhiệm vụ vận chuyển các axit amin và mang anticôđon 5’–
UAX–3’. 
(3) mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn cho quá trình phiên mã và mang bộ 
ba mở đầu l{ 3’– GUA–5’. 
(4) Trong các loại ARN (tARN, mARN, rARN) thì chỉ có rARN cấu tạo nên ribôxôm và 
tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã. 
(5) tARN có 3 thùy tròn nên chỉ có thể mang tối đa 3 axit amin. 
(6) tARN, mARN, rARN là các sản phẩm của quá trình phiên mã và là thành phần cấu 
tạo nên ribôxôm. 
(7) Axit amin gắn ở đầu 3'–OH của tARN này là Mêtiônin hoặc fMet. 
(8) Trên tARN các nuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung nên tỉ lệ 
A U
G X


 không đổi v{ đặc trưng. 
(9) Ribôxôm chính là thành phần giữ cho mối liên kết giữa tARN và mARN trong quá 
trình dịch mã, liên kết giữa côđon v{ anticôđon chỉ hình thành tại vị trí P trong 
ribôxôm. 
(10) mARN và tARN liên kết với nhau từng cặp nuclêôtit bằng liên kết hiđrô theo 
nguyên tắc bổ sung. 
(11) tARN mang anticôđon 5’UAX3’chỉ liên kết với mARN một lần duy nhất trong 
suốt quá trình dịch mã. 
 A. 9. B. 5. C. 7. D. 3. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 20 
Câu 26. Hình bên dưới mô tả quá trình phiên mã và quá trình cắt bỏ c|c đoạn intron, 
nối c|c đoạn êxôn. Quan s|t hình bên dưới và cho biết khẳng định n{o sau đ}y l{ 
đúng. 
(1) Đ}y l{ qu| trình phiên m~ ở tế bào nhân thực, sự cắt bỏ intron, nối các êxôn diễn 
ra trong nhân, số loại mARN có thể tạo ra là 6. 
(2) Đ}y l{ qu| trình phiên m~ ở tế b{o nh}n sơ, sự cắt bỏ intron, nối các êxôn diễn ra 
trong nhân, sự ghép nối các êxôn chỉ tạo một loại mARN duy nhất. 
(3) Đ}y l{ qu| trình phiên m~ ở tế bào nhân thực, sự cắt bỏ intron, nối các êxôn diễn 
ra tế bào chất, số loại mARN có thể tạo ra là 6. 
(4) Đ}y l{ qu| trình phiên m~ ở tế bào nhân thực, sự cắt bỏ intron, nối các êxôn diễn 
ra trong nhân, sự ghép nối các êxôn chỉ tạo một loại mARN duy nhất. 
(5) Phân tử mARN trưởng th{nh thường có chiều dài ngắn hơn chiều dài của mạch 
khuôn trên gen cấu trúc. 
(6) Giả sử đoạn ADN trên có 3000 nuclêôtit, sau 3 lần phiên m~ môi trường nội bào 
cung cấp 4500 ribônuclêôtit. 
 A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 
Câu 27. Có 2 loại prôtêin bình thường có cấu trúc kh|c nhau được dịch mã từ 2 phân 
tử mARN kh|c nhau. Nhưng 2 ph}n tử mARN được phiên mã từ 1 gen trong nhân tế 
bào. Hiện tượng này xảy ra do: 
A. C|c gen được phiên mã từ những gen khác nhau. 
B. Hai prôtêin có cấu trúc không gian và chức năng kh|c nhau. 
C. C|c êxôn trong cùng 1 gen được xử lí theo những c|ch kh|c nhau để tạo nên các 
phân tử mARN khác nhau. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 21 
D. Một đột biến xuất hiện trước khi gen phiên m~ l{m thay đổi chức năng của gen. 
Cau 28. Hình bên dưới mô tả khái quát sự kh|c nhau cơ bản của quá trình phiên mã 
và dịch mã ở 2 nhóm tế bào sinh vật nhân thực và nhóm tế bào vi khuẩn (nh}n sơ). 
Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu nhận xét không đúng? 
(1) Ở sinh vật nhân thực, một số gen có khả năng tổng hợp được nhiều loại chuỗi 
pôlipeptit. 
(2) Ở sinh vật nhân thực, qu| trình nh}n đôi ADN chỉ xảy ra trong nhân. 
(3) Quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực xảy ra ở cả trong nhân và tế bào chất. 
(4) Ở sinh vật nh}n sơ, qu| trình phiên m~ v{ dịch mã diễn ra gần như đồng thời. 
(5) Quá trình cắt êxôn và nối intron để tạo ra mARN trưởng thành ở sinh vật nhân 
thực diễn ra ở trong nhân tế bào. 
(6) Nhiều chuỗi pôlipeptit có thể được tổng hợp từ một phân tử mARN trưởng thành 
duy nhất. 
(7) Một chuỗi pôlipeptit có thể được tổng hợp bởi nhiều ribôxôm. 
(8) Chiều d{i mARN sơ khai tương ứng đúng bằng chiều dài gen mã hoá tương ứng. 
 A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 22 
Câu 29. Hình bên dưới mô tả sơ lược về quá trình phiên mã và dịch mã, quan sát 
hình và cho biết trong các phát biểu sau đ}y có bao nhiêu ph|t biểu đúng. 
(1) Hình trên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra ở sinh vật nh}n sơ. 
(2) Vùng nào trên gen vừa phiên m~ xong thì đóng xoắn ngay lại. 
(3) Sau phiên m~, mARN được trực tiếp dùng l{m khuôn để dịch mã. 
(4) Ở sinh vật nh}n sơ dịch mã diễn ra trên mARN theo chiều 5’ → 3’, sinh vật nhân 
thực thì dịch mã diễn ra theo chiều ngược lại. 
(5) Nếu không có đột biến phát sinh, kết thúc quá trình dịch m~ thu được 2 chuỗi 
pôlipeptit có thành phần và trình tự axit amin giống nhau. 
(6) Trong chuỗi pôlipeptit, tất cả c|c axit amin foocmin mêtiônin đều là axit amin 
mở đầu. 
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 23 
Câu 30. Hình bên dưới mô tả quá trình phiên mã và dịch mã ở tế bào nhân thực. 
Quan sát hình và cho biết, nhận xét n{o sau đ}y l{ không đúng? 
(1) Quá trình dịch mã có thể chia th{nh hai giai đoạn là hoạt hoá axit amin và tổng 
hợp chuỗi pôlipeptit. 
(2) Bộ ba đối mã trên tARN kết hợp với bộ ba mã sao trên mARN theo nguyên tắc bổ 
sung từng bộ ba. 
(3) Trong nhân tế b{o, dưới tác dụng của enzim đặc hiệu v{ năng lượng ATP, mỗi 
axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN. 
(4) Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân, quá trình dịch mã diễn ra trong tế bào 
chất. 
(5) Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ARN pôlimeraza tổng hợp đoạn 
mồi. 
(6) ADN pôlimeraza dịch chuyển trên mạch khuôn ADN chiều 3’  5’, ribôxôm dịch 
chuyển trên mARN theo chiều 5’  3’. 
TRẮC NGHIỆM ĐẾM SỐ CÂU ĐÚNG HOẶC SAI 
ĐINH VĂN TIÊN – THPT GIA ĐỊNH (0985554686) TRANG 24 
(7) Quá trình dịch mã có thể bắt đầu ngay khi đầu 5’ của phân tử mARN vừa tách 
khỏi sợi khuôn. 
(8) Mỗi lần kết hợp thêm 1 axit amin vào chuỗi pôlipeptit đang tổng hợp thì ribôxôm 
lại dịch chuyển đi một côđon trên mARN để tiếp tục nhận thêm tARN mang axit amin 
đến. 
(9) Trước, trong và sau dịch mã hai tiểu phần của ribôxôm liên kết với nhau chặt chẽ 
hình thành ribôxôm hoàn chỉnh. 
(10) Khởi đầu dịch mã, tiểu phần lớn của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết 
đặc hiệu nằm gần côđon mở đầu 3’GUA5’. 
 A. 2. B. 5. C. 6. D. 8. 
Câu 31. Hình bên dưới mô tả hiện tượng nhiều ribôxôm cùng trượt trên một phân 
tử mARN khi tham gia dịch mã. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu nhận xét 
đúng. 
(1) Mỗi phân tử mARN thường được dịch m~ đồng thời bởi một số ribôxôm tập hợp 
thành cụm gọi là pôliribôxôm (pôlixôm). 
(2) Một ribôxôm tham gia vào quá trình dịch m~ được cấu tạo từ một tiểu đơn vị bé 
và một tiểu đơn vị lớn. 
(3) Có 4 loại chuỗi pôlipeptit kh|c nhau được hình thành vì mỗi ribôxôm chỉ tổng 
hợp được một loại prôtêin. 
(4) Có một loại chuỗi pôlipeptit duy nhất được tạo ra vì cả 4 ribôxôm có hình dạng 
giống nhau. 
(5) Trước khi dịch mã thì 2 tiểu phần của ribôxôm ở trạng thái rời nhau. 
(6) Hiện tượng pôliribôxôm l{m tăng năng suất tổng hợp prôtêin cùng loại. 
(7) Ở sinh vật nhân thực khi tham gia dịch m~ c|c ribôxôm 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf41_CAU_TN_SINH_HOC_DEM_DUNG_SAI_DINH_VAN_TIEN.pdf