Thủ thuật làm bài trắc nghiệm phần vô cơ và đại cương

docx 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 866Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thủ thuật làm bài trắc nghiệm phần vô cơ và đại cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thủ thuật làm bài trắc nghiệm phần vô cơ và đại cương
BÀI 1. THỦ THUẬT LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM VÔ CƠ VÀ ĐẠI CƢƠNG TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn
Đề bài cho tổng số hạt cơ bản của nguyên tố < 52, để tìm số e, p hay Z : Ta lấy tổng chia 3, chọn số nguyên nhỏ hơn, gần nhất.
Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tố là 52, số khối của nguyên tố đó là:
A. 37.	B. 34.	C. 38.	D. 35.
Ta có số P = 52/3	17.
N = 52 – 17.2 = 18;	A = 17 + 18 = 35: D
Đề bài yêu cầu lập CTPT từ hai nguyên tố: tự chọn một ví dụ một nguyên tố quen thuộc có cấu hình e tương tự.
Ví dụ 3: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 50,00%.	B. 27,27%.	C. 60,00%.	D. 40,00%.
Ví dụ 4: Công thức phân tử của X với hiđro là H2X.
X
Trong H2X : %mX
.100 94,12	X 32 (S)
X	2
Công thức phân tử trong oxit cao nhất của X là XO3 :
%mX
32
32 3.16
.100 40, 00%
- So sánh tính chất của các đơn chất và hợp chất: chọn một sự biến đổi làm mốc, các sự biến đổi khác ngược nhau giữa chu kì và nhóm.
BẢNG TUẨN HOÀN
Tính kim loại giảm
Ví dụ 5: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là
P, N, F, O.	B. N, P, F, O.	C. P, N, O, F.	D. N, P, O, F.
Phản ứng oxi hoá – khử
Xác định sản phẩm của phản ứng theo sự thay đổi số oxi hoá: phản ứng luôn kèm theo đồng thời sự tăng và giảm mức oxi hoá
Cân bằng nhanh các phản ứng oxi hoá – khử
Ví dụ 1: Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa ?
Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O.
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2.
NaOH + HCl → NaCl + H2O.
Ví dụ 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 6.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Ví dụ 3: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính
khử là
A. 7.	B. 5.	C. 4.	D. 6.
Dung dịch, sự điện li
2-	-	2-	-
Ví dụ 1: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ca2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO4 , Cl , CO3 , NO3 . Đó là 4 dung dịch gì ?
BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2.	B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2.
C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3.	D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4.
Sử dụng phương pháp loại trừ: các chất BaCO3. PbSO4 không tan.
Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?
A. 1,8.	B. 1,5.	C. 1,2.	D. 2,0.
Ví dụ 3 (A-2009): Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 4.	B. 2.	C. 5.	D. 3.
Các phi kim quan trọng
Tính chất của các hợp chất quan trọng của phi kim như NH3; HsS; SO2 được xác định theo sự thay đổi số oxi hoá.
Khi xét phản ứng giữa hai chất nếu ko có các chất oxi hoá và khử điển hình, ta xác định thao tính axit baơ của các ion.
Chất có tính oxi hoá càng mạnh thì tính khử của ion càng yếu.
Ví dụ 1: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính khử: S, SO2, H2S, Br2, Cl2
Br2 < Cl2 < H2S < S < SO2	B. H2S < S < SO2 < Br2 < Cl2
Cl2 < Br2 < SO2< S < H2S	D. SO2< S < H2S < Cl2 < Br2
Ví dụ 2: NH3 có phản ứng với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây?
H2SO4, KNO3, SO2, Cl2.	B. H2SO4, AgCl, CuO, Cl2.
C. H2SO4, FeCl3, O2, NaOH.	D. KNO3, Na, O2, CuSO4.
Kim loại
- Khi cho Fe hoặc hỗn hợp kim loại có Fe tác dụng với dung dịch muối mà sau đó kim loại còn dư thì thu được Fe2+.
Khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng hỗn hợp muối, số lượng sản phẩm thu được xác định theo dãy điện hoá.
Lựa chọn một phương án để thử.
Ví dụ 1: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2.. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Ba muối trong X là
Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3	B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2
C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3	D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2
Ví dụ 2 (A-2009): Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.	B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và Zn(NO3)2.	D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
Ví dụ 3: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO và Mg.	B. NO2 và Al.	C. N2O và Al.	D. N2O và Fe.
Ví dụ 4: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). Công thức oxit kim loại là
FeO.	B. Fe3O4.	C. CuO.	D. Cr2O3.
Ví dụ 5 (B-2009): Cho 3,024 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
NO và Mg.	B. NO2 và Al.
22.2	44	N2O
C. N2O và Al.	D. N2O và Fe.
HD:
MNxOy
; n N2O 
0, 9408
22, 4
0, 042 (mol)
Theo phương pháp bảo toàn electron, n e nhận = 8n N2O = 0,336 mol.
Gọi n là số electron mà M nhường, ta có ne =
3, 024.n M

mol.
Ta có 3, 024.n
M
= 0,336	M = 9n; n = 3 và M = 27 (Al)
Ví dụ 6 (B-2010): Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2.	B. 0,8.	C. 0,9.	D. 1,0.
HD.
Bài toán trở thành: 150+175 = 325 ml KOH1,2M + 100 ml AlCl3 xM thu được 4,68 + 2,43 gam kết tủa với
lưu ý rằng đây là lượng OH- lớn nhất cần cho phản ứng: OH- max = 4Al3+ - Al(OH)3
Tính được Al3+ = (0,325.1,2 + 0,09)/4 = 0,12. x = 1,2.
Ví dụ 7 (A-2010). Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là
A. K và Ba.	B. Li và Be.	C. Na và Mg.	D. K và Ca.
HD.

Giả sử chỉ là KLK. nhh = 2.0,25 = 0,5; M = 7,1/0,5 = 14,2 Giả sử chỉ là KLKT. nhh = 0,25 = 0,25; M = 7,1/0,25 = 28,4
Vậy 14,2 < M < 28,4. Chỉ có Na và Mg phù hợp
Ví dụ 8 (CĐ – 2010) Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 0,448	B. 0,224	C. 1,344	D. 0,672
HD.

Al	HCl

H2 : V(lit)
Al2O3

NaAlO2
NH3

Al(OH)3	Al2O3
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng : khối lượng O2 = 2,04 - 1,56 = 0,48.
Áp dụng phương pháp mol: Số mol 2H2 = 4O2; H2 = 0,03
V = 0,672
Ví dụ 9 (CĐ-2010) Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
A. N2O.	B. NO2.	C. N2.	NO.
HD. Số mol Mg(NO3)2 = Mg + MgO = 0,28 + 0,02 = 0,3 mol. Khối lượng muối = 0,3.148 = 44,4 gam Khối lượng NH4NO3 = 1,6; n = 0,02
Bảo toàn e: 2.Mg = 8.NH4NO3 + a.X Tìm được a = 10: N2
 Page:Hóa Học-Niềm Đam Mê Bất Tận
 Nguồn: Hocmai.vn

Tài liệu đính kèm:

  • docxMot_So_Thu_Thuat_Ve_Hoa_Vo_Co.docx