www.VNMATH.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2013 – 2014 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN HỌC Thời gian làm bài : 120 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ( Đề thi này gổm một trang, có sáu câu ) Câu 1 : ( 1,75 điểm ) 1 ) Giải phương trình 22 5 3 0x x 2 ) Giải phương trình 22 5 0x x 3) Giải hệ phương trình : 4x 5y=7 3x y= 9 Câu 2 : ( 1,0 điểm ) Cho biểu thức 1 1 1 1 a a A a a ( với , 0a R a và 1a ) 1) Rút gọn biểu thức A . 2) Tính giá trị biểu thức A tại a = 2 . Câu 3 : ( 2,0 điểm ) Cho hai hàm số : y = –2x2 có đồ thị là ( P ) , y = x – 1 có đồ thị là ( d ) . 1 / Vẽ hai đồ thị ( P ) và ( d ) đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy . 2 / Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị ( P ) và ( d ) đã cho . Câu 4 : ( 1,0 điểm ) 1) Tìm hai số thực x và y thỏa x y=3 x.y= 154 biết x > y . 2) Cho x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình : 2x 2 – 5x + 1 = 0 . Tính M = x1 2 + x2 2 Câu 5 : ( 1,25 điểm ) Một xưởng có kế hoạch in xong 6000 quyển sách giống nhau trong một thời gian quy định, biết số quyển sách in được trong mỗi ngày là bằng nhau . Để hoàn thành sớm kế hoạch , mỗi ngày xưởng đã in nhiều hơn 300 quyển sách so với số quyển sách phải in trong một ngày theo kế hoạch , nên xưởng in xong 6000 quyển sách nói trên sớm hơn kế hoạch 1 ngày . Tính số quyển sách xưởng in được trong mỗi ngày theo kế hoạch . Câu 6 : ( 3,0 điểm ) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O ), bán kính R , BC = a , với a và R là các số thực dương . Gọi I là trung điểm của cạnh BC . Các góc , ,CAB ABC BCA đều là góc nhọn . 1 ) Tính OI theo a và R . 2 ) Lấy điểm D thuộc đoạn AI , với D khác A , D khác I . Vẽ đường thẳng qua D song song với BC cắt cạnh AB tại điểm E . Gọi F là giao điểm của tia CD và đường tròn ( O ) , với F khác C . Chứng minh tứ giác ADEF là tứ giác nội tiếp đường tròn . 3 ) Gọi J là giao điểm của tia AI và đường tròn ( O ) , với J khác A . Chứng minh rằng AB.BJ = AC.CJ . www.VNMATH.com HẾT HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1 : ( 1,75 điểm ) 1 ) Giải phương trình 22 5 3 0x x ( Đáp số: x1 = 1 2 ; x2 = –3) 2 ) Giải phương trình 22 5 0x x ( Đáp số: x1 = 0; x2 = 5 2 ) 3 ) Giải hệ phương trình : 4x 5y=7 3x y= 9 ( Đáp số: 2 3 x y ) Câu 2 : ( 1,0 điểm ) 1) 1 1 1 1 a a A a a 2 2 2 2 1 1 1 a a a 2 1 2 1 1 a a a a a 4 1 a a 2) Với a = 2 thì 4 2 4 2 2 1 A Câu 3 : ( 2,0 điểm ) Cho hai hàm số : y = –2x2 có đồ thị là ( P ) , y = x – 1 có đồ thị là ( d ) 1 ) Vẽ hai đồ thị ( P ) và ( d ) đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy . 2 ) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị ( P ) và ( d ) : –2x2 = x – 1 22 1 0x x Giải được : 1 11 2x y và 2 2 1 1 2 2 x y Vậy tọa độ các giao điểm của hai đồ thị ( P ) và ( d ) đã cho là : (–1 ; –2 ) và ; 1 1 2 2 Câu 4 : ( 1,0 điểm ) 1) Hai số thực x và y là nghiệm của phương trình : 2 3 154 0X X Giải được : 1 214 ; 11X X Vì x > y nên x = 14 ; y = –11 2) Cho x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình : 2x 2 – 5x + 1 = 0 . Ta có : S = x1 + x2 = 5 2 b a ; P = x1 . x2 = 1 2 c a M = x1 2 + x2 2 2 1 2 1 22x x x x 2 5 1 21 2 2 2 4 www.VNMATH.com J I O F E D CB A Câu 5 : ( 1,25 điểm ) Gọi x là số quyển sách xưởng in được trong mỗi ngày theo kế hoạch ( x nguyên dương ) Số ngày in theo kế hoạch : 6000 x ( ngày ) Số quyển sách xưởng in được thực tế trong mỗi ngày : x + 300 ( quyển sách ) Số ngày in thực tế : 6000 300x ( ngày ) Theo đề bài ta có phương trình : 6000 6000 1 300x x 2 300 1800000 0x x Giải được : x1 = 1200 ( nhận ) ; :x2 = –1500 ( loại ) Vậy số quyển sách xưởng in được trong mỗi ngày theo kế hoạch là : 1200 ( quyển sách ) Câu 6 : ( 3,0 điểm ) 1 ) Tính OI theo a và R : Ta có : I là trung điểm của BC ( gt ) Nên IB = IC 2 2 BC a và OI BC ( liên hệ đường kính và dây ) Xét OIC vuông tại I : Áp dụng định lý Pytago tính được : OI = 2 24 2 R a 2 )Chứng minh tứ giác ADEF là tứ giác nội tiếp đường tròn : Ta có : ABC AED ( đồng vị ) Mà ABC AFC ( cùng nội tiếp chắn AC ) Suy ra : AED AFC hay AED AFD Tứ giác ADEF có : AED AFD ( cmt ) Nên tứ giác ADEF nội tiếp được đường tròn ( E , F cùng nhìn AD dưới 2 góc bằng nhau ) 3 ) Chứng minh rằng AB.BJ = AC.CJ : Chứng minh ΔAIC ΔBIJ (g-g) AI AC BI BJ ( 1 ) Chứng minh ΔAIB ΔCIJ (g-g) AI AB CI CJ ( 2 ) Mà BI = CI ( I là trung điểm BC ) ( 3 ) Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) suy ra : AB AC CJ BJ . .AB BJ AC CJ
Tài liệu đính kèm: