Tài liệu bổ trợ kiến thức hóa học hóa hữu cơ - Hóa học 9

doc 75 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 7527Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bổ trợ kiến thức hóa học hóa hữu cơ - Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu bổ trợ kiến thức hóa học hóa hữu cơ - Hóa học 9
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP 
— ¶ –
&
PHẦN 1 : LÝ THUYẾT 
HÓA HỌC 9 
(HỮU CƠ)
& MÊTAN
& ETILEN
& AXETILEN
& BENZEN
& RƯỢU ETYLIC
& AXIT AXETIC
& CHẤT BÉO
& GLUCOZƠ
& SACCAROZƠ
MÊ TAN
ANKAN : CnH2n + 2 (n1)
I.Tính chất vật lí :
- Là chất khí , không màu , không mùi nhẹ hơn không khí (d = ) , rất ít tan trong nước .
II.Cấu tạo phân tử : (CH4)
 H
 H - C  - H
 H
Trong phân tử metan có bốn liên kết đơn .
III.Tính chất hóa học :
1.Tác dụng với oxi (tính cháy) :
* Đủ oxi :
CH4 + O2 CO2 + H2O
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n + 1)H2O
* Thiếu oxi :
CH4 + O2 HCHO + H2O
2.Tác dụng với clo (phản ứng thế ) :
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
* Lưu ý :
CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl
CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl
CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl
IV.Điều chế :
 	1.Từ C và H :
C + 2H2 CH4
2.Từ Al4C3 (nhôm cacbua) :
Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4Al(OH)3 ↓
Al4C3 + 12HCl 3CH4 + 4AlCl3
3.Từ CH3COONa (Natri axetat) :
CH3COONa + NaOH (r) CH4 + Na2CO3
4.Từ C4H10 (n – butan) :
C4H10 CH4 + C3H6
ETYLEN
ANKEN : CnH2n (n2)
I.Tính chất vật lí :
- Là chất khí , không màu , không mùi , ít tan trong nước , nhẹ hơn không khí (d = )
II.Cấu tạo phân tử : (C2H4)
 H H
 C = C 
 H H 
viết gọn: CH2 = CH2
Trong phân tử Etilen có liên kết đôi, trong liên kết đôi có một liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học
III.Tính chất hóa học :
1.Tính cháy :
C2H4+ 3O2 2CO2 + 2H2O
CnH2n + O2 nCO2 + nH2O
2.Tính oxi hóa : 
2C2H4 + O2 2CH3CHO
3.Phản ứng cộng :
a.Cộng Brom (Br2) :
C2H4 + Br2 C2H4Br2
	 Brom etylen
b.Cộng HBr :
C2H4 + HBr C2H5Br (CH3 – CH2 – Br)
c.Cộng Hiđro (H2) :
C2H4 + H2 C2H6
4.Phản ứng trùng hợp :
nCH2 = CH2 -(CH2 = CH2)n-
	 Polietylen (PE)
IV.Điều chế :
1.Rượu etylic : (C2H5OH)
CH3 – CH2 – OH C2H4 + H2O
2.Tách HX từ dẫn xuất monahalogen :
CH3 – CH2 – X + KOHđ CH2 = CH2 + KX + H2O
3.Tách hiđro (đề hiđro hóa) :
C2H6 C2H4 + H2#
4.Hiđro hóa axetilen : (C2H2 ó CH ≡ CH)
C2H2 + H2 C2H4
AXETILEN
ANKIN : CnH2n + 2 (n2)
I.Tính chất vật lí :
- Là chất khí , không màu không mùi ít tan trong nước , nhẹ hơn không khí (d = )
II.Cấu tạo phân tử :
H - C C - H 
Viết gọn CH CH 
Đặc điểm : Giữa 2 ng/tử C có liên kết ba. Trong liên kết ba, có hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các PƯHH .
III.Tính chất hóa học :
1.Tính cháy :
C2H2 + O2 2CO2 + H2O
CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n – 1)H2O
2.Phản ứng cộng :
a.Với Hiđro (H2) :
C2H2 + H2 C2H4
C2H2 + 2H2 C2H6
b.Với halogen :
* Với Clo (Cl2) :
CH = CH + Cl2 CHCl = CHCl
 	1,2 đicloctan
Cl – CH = CH – Cl + Cl2 Cl2 – CH – CH – Cl2
c.Với axit :
* HCl :
CH ≡ CH + HCl CH2 = CH 
 ǀ
 Cl
Polivinglclorua
* CH3COOH :
CH ≡ CH + CH3COOH CH2 = CH – COOCH3
	 	Vingl axetat
d.Với nước (H2O) :	
CH ≡ CH + H2O CH3 – CHO 
CH ≡ CH + H2O CH3CHO (andehit axetic)
3.Phản ứng trùng hợp :
a.Nhị hợp :
2CH ≡ CH CH2 = CH – C ≡ CH
 Vinglaxetilen 
b.Tam hợp :
3CH ≡ CH C6H6
 Bezen
4.Phản ứng thế :
a.Na :
CH ≡ CH + Na NaC ≡ Can + H2#
b.Ag2O :
CH ≡ CH + Ag2O AgC ≡ CAg $ 	+ H2O
Bạc axetitlua , màu vàng
c.CuCl / NH3 :
CH ≡ CH + CuCl + NH3 	CuC ≡ CCu $ + H2O
Đồng axetilua , màu đỏ
IV.Điều chế :
1.Từ CH4 :
CH4 C2H2# +3H2 #
2.Từ CaC2 :
CaC2 + H2O C2H2 + Ca(OH)2
CaC2 + 2HCl C2H2 + CaCl2
3.Bạc axetilua :
Ag2C2 + 2HClC2H2# + AgCl$
4.Từ C :
C + H2 C2H2
BEZEN
AREN : CnH2n - 6 (n6)
I.Tính chất vật lí :
- Là chất lỏng , không màu , không tan trong nước , nhẹ hơn nước , hòa toan nhiều trong nước : dầu ăn , nến , cao su , iot , .Bezen độc .
II.Cấu tạo phân tử :
 6 ng/tử C l/kết với nhau có 3 l/kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn tạo thành vòng 6 cạnh đều.
III.Tính chất hóa học :
1.Tính cháy :
C6H6 + O2 6CO2 + 3H2O
CnH2n – 6 + O2nCO2 + (n – 6)H2O
2.Phản ứng thế :
C6H6 + Br2 C6H6Br + HBr
C6H6 + HNO3 đ 	C6H5NO2 + H2O
	 Mitrobezen (mùi hạnh nhân)
3.Phản ứng cộng : 
* H2 :
C6H6 + H2C6H12
* Cl2 :
C6H6 + 3Cl2C6H6Cl6
IV.Điều chế :
1.Đề hiđro hóa xiclohexan :
C6H12 + 3H2 C6H6 + 6H2#
2.Từ axetilen :
3C2H2 C6H6
3.Từ đề hiđro hóa n – hexan đồng thời khép vòng :
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 C6H6 + 4H2#
RƯỢU ETYLIC
AREN : CnH2n - 6 (n6)
I.Tính chất vật lí :
- Là chất lỏng , không màu sôi ở 78,3ᵒC , nhẹ hơn nước , tan vô hạn trong nước , hòa tan được nhiều : iot , bezen , 
II.Cấu tạo phân tử :
 H H
 H - C - C - O - H 
 H H
hay CH3-CH2- OH
hay C2H5- OH
Một ng/tử H không liên kết với C mà l/kết với O tạo ra nhóm –OH. Chính nhóm này làm cho rượu có tính chất đặc trưng.
III.Tính chất hóa học :
1.Tính cháy :
a.Oxi hóa :
C2H5OH + ½ O2 CH3CHO + H2O
b.Cháy :
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
2.Kim loại mạnh :
C2H5OH + M (C2H5OH)nM + H2#
3.Với axit :
a.CH3COOH :
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
b.HCl :
C2H5OH + HCl C2H5Cl + H2O
4.Lên men :
C2H5OH CH3COOH + H2O
IV.Điều chế :
1.Từ tinh bột hoặc xenlulozo (C6H10O5)n
(C6H10O5)n + n H2O n C6H12O6
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2#
2.Từ C2H4 :
CH2 = CH2 + H2O C2H5OH
3.Từ C2H2 :
C2H2 + H2O CH3CHO
CH3CHO + H2 C2H5OH
4.Từ etyclorua :
C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl
AXIT AXETIC
AREN : CnH2n - 6 (n6)
I.Tính chất vật lí :
- Là chất lỏng , không màu , vị chua , tan vô hạn trong nước .
II.Cấu tạo phân tử :
 H
H - C - C = O 
 H O - H
	Viết gọn : CH3-COOH
Nhóm - OH liên kết với nhóm - C = O tạo thành nhóm -COOH . Nhóm-COOH có tính axit.
III.Tính chất hóa học :
1.Tính axit :
* Với bazơ :
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
* Với muối : 
CH3COOH + BaS (CH3COO)2Ba + H2S#
	2.Với rượu etylic :
O O
ǀǀ ǀǀ
CH3 – C – OH + OH – CH2 – CH3 CH3 – C – O – CH2 – CH3 + H2O
IV.Điều chế :
1.Từ rượu etylic :
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
2.Từ CH3COONa với HCl :
CH3COONa + HCl CH3COOH + NaCl
3.từ CH3CHO với O2 :
CH3CHO + ½ O2 CH3COOH
CHẤT BÉO
I.Tính chất vật lí :
- Nhẹ hơn nước , không tan trong nước , tang được trong bezen , xăng , dầu hỏa , 
II.Cấu tạo phân tử :
(RCOO)3C3H5 
III.Tính chất hóa học :
1.Với nước :
(RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3
Phản ứng thủy phân .
2.Với dung dịch kiềm :
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3
Phản ứng xà phòng hóa .
GLUCOZƠ
I.Tính chất vật lí :
- Là chất kết tinh không màu , vị ngọt , dẽ tan trong nước .
II.Cấu tạo phân tử :
1.Công thức phân tử :
C6H12O6
2.Công thức cấu tạo :
{C6H7O}(OH)5
III.Tính chất hóa học :
1.Tính oxi hóa :
C6H12O6(dd) + Ag2O C6H12O7(dd) + 2Ag$
Phản ứng tráng gương và dùng để nhận biết .
C6H12O6(dd) + 2Cu(OH)2C6H12O7(dd) + Cu2O + 2H2O
2.Lên men rượu :
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
SACCAROZƠ
I.Tính chất vật lí :
- Là chất kết tinh không màu , vị ngọt , dễ tan trong nước , đặc biệt tan nhiều trong nước nóng .
II.Cấu tạo phân tử :
C12H22O11
III.Tính chất hóa học :
1.Với nước :
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
 Glucozơ Fructozơ
¶ Lưu ý :
Phản ứng thủy phân .
Sản phẩm ra là glucozơ và Fructozơ có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau nên chúng là đồng phân của nhau .
Không phản ứng tráng gương như glucozơ nhưng sản phẩm thủy phân saccarozơ sau khi đã trung hòa bằng kiềm cho phản ứng tráng gương .
Fructozơ ngọt hơn glucozơ .
TRƯỜNG THCS MỸ HIỆP 
— ¶ –
&
PHẦN 2 : CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP 
HÓA HỌC 9 
(HỮU CƠ)
& Chủ đề 1 : 
VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
* Phương pháp giải :
- Hóa trị của các nguyên tố được đảm bảo :
Nguyên tố
C
H
O
N
Cl
Br
Hóa trị
IV
I
II
III
I
I
VD :
 ǀ
- H ; - O - ; - C – ; - N - ; - Cl ; - Br
 ǀ ǀ
- Có 3 mạch :
H H H
H – C – C – C – H
H H H
Mạch thẳng
H H H
H – C – C – C – H
H H- C- H H
H
Mạch nhánh
H H
H – C – C – H
H – C – C – H
H H
Mạch vòng 
- Trình bày mạch thẳng , sau đó giảm số cacbon mạch thẳng để tạo mạch nhánh . Nếu mạch có nối đôi , nối ba thì thay đổi vị trí của nối đôi , ba .
- Nếu vòng kín thì sau đó giảm vòng tạo nhánh trên vòng .
- Bổ sung số nguyên tử H cho C đủ hóa trị .
¶ Lưu ý : Nếu công thức phân tử chỉ có 3 cacbon thì không có mạch nhánh từ 4C trở đi mới có mạch nhánh .
* Bài tập mẫu :
Bài 1 : Viết công thức cấu tạo của : a.C4H10 	b.C3H6	c.C3H4
Hướng dẫn giải
a.C4H10 :
 H H H H 
 ǀ ǀ ǀ ǀ
H - C - C - C - C - H 	à CH3 – CH2 – CH2 – CH3
 ǀ ǀ ǀ ǀ
 H H H H 
 H H H 
 	 ǀ ǀ ǀ
H – C – C – C – H 	à CH3 – CH – CH3
 ǀ ǀ	 ǀ
 H H 	 CH3
 H – C – H 
 ǀ
 H
b.C3H6 :
H 
	 ǀ
H – C = C – C – H 	à CH2 = CH – CH3
	 ǀ ǀ ǀ
 H H H 
 H – C – H 
H – C – C – H 	à 	 CH2
 ǀ ǀ	 CH2 – CH2
 H H 
c.C3H4 : 
 H 
	 ǀ
H – C ≡ C – C – H 	à CH ≡ C – CH3
 ǀ
H 
--- o0o ---
BÀI TẬP 
Bài 1 : Viết công thức cấu tạo của :
a.C2H5Cl	b.C2H6O	c.C2H4O2
Bài 2 : Viết công thức cấu tạo của :
a.C5H12	b.C4H8	c.C4H6
Bài 3 : Viết công thức cấu tạo của :
a.C2H4Br2 	b.C3H6O	c.C2H5O2N
Bài 4 : Viết công thức cấu tạo của C4H8
Bài 5 : Viết công thức cấu tạo của C4H9OH
Bài 6 : Viết công thức cấu tạo của CH3Br
--- o0o ---
TRẮC NGHIỆM
CH2
CH
CH
Câu 1 : Một học sinh viết sai công thức cấu tạo thu gọn của C3H4, đó là công thức nào?
A. CH3 – C ≡ CH	 	B. CH2 = CH – CH	C. CH2 = C = CH2	D. 
Câu 2 : Công thức sau đây là công thức của axetylen :
A.C2H4 	B.C2H2	C.C3H6	D.C2H8
& Chủ đề 2 : 
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG – CHUỖI PHẢN ỨNG – ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT – GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG 
* Phương pháp giải :
- Nắm vững tính chất hóa học của các chất (xem ở các bài học , vở học hoặc tài liệu phát kèm).
- Mối liên hệ giữa các chất .
- Điều chế các chất .
* Bài tập mẫu :
Bài 1 : Bổ túc các chất và hoàn thành phương trình phản ứng :
a.CH4 + ? CH3Cl + ?
b.C2H2 + H2 ?
c.C6H6 + ? Bột sắt / tᵒ ? + HBr
d.CH3COONa + ? ? + Na2CO3
e.CaC2 + ? C2H2 + ?
g.C6H12O6 Lên men rượu ? + ?
Hướng dẫn giải
a. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
b. C2H2 + H2 C2H4
c.C6H6 + Br2 Bột sắt / tᵒ C6H5Br + HBr
d.CH3COONa + NaOH CH4# + Na2CO3
e.CaC2 + 2H2O C2H2# + Ca(OH)2
g.C6H12O6 Lên men rượu 2C2H5OH + 2CO2
Bài 2 : Chất nào sau đây : C6H5OH , CH3COOH , H2O :
a.Tác dụng với Na 
b.Vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH 
Hướng dẫn giải
a.Tác dụng với Na 
H2O + Na NaOH + ½ H2#
C6H5OH + Na C6H5ONa + ½ H2#
b.Vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH 
CH3COOH + Na CH3COONa + ½ H2#
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
Bài 3 : Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi biến hóa sau :
C CH4 C2H2 C6H6 C6H6Br
	 $(5)
	 C2H4 C2H5Cl C2H5OH CH3COOH
Hướng dẫn giải
(1) C + 2H2 CH4
(2) 2CH4 C2H2 + 3H2#
(3) 3C2H2 C6H6
(4) C6H6 + Br2 Bột sắt / tᵒ C6H5Br + HBr
(5) C2H2 + H2 C2H4
(6) C2H4 + HCl C2H5Cl
(7) C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl
(8) C2H5OH + O2 Men giấm CH3COOH + H2O
Bài 4 : Từ butan và các hóa chất cần thiết , hãy viết phương trình phản ứng điều chế rượu etylic , axit axetic , etylien .
Hướng dẫn giải
- Điều chế axit axetic :
2C4H10 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O
- Điều chế rượu etylic và etylen :
C4H10 C2H4 + C2H6
Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch brom thu được khí C2H6 khí C2H4 bị giữ lại:
C2H4 + Br2 C2H4Br2
Cho dung dịch C2H4Br2 phản ứng với Zn 
C2H4Br2 + Zn ZnBr2 + C2H4
C2H4 + H2O C2H5OH
Bài 5 : Hãy giải thích vì sao nước mía để lâu ngày trong không khí lúc đầu có mùi rượu etylic , sau đó lại có mùi giấm nếu thùng hở .
Hướng dẫn giải
Nước mía để lâu ngày có mùi rượu vì trong nước mía có đường saccarozơ bị thủy phân biến thành glucozơ và glucozơ lên men biến thành rượu etylic :
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2#
Sau đó rượu lên men biến thành giấm nên có mùi chua :
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
Bài 6 : Nêu hiện tượng và giải thích , viết phương trình hóa học của phản ứng cho các thí nghiệm sau :
a.Chiếu sáng bình chứa CH4 và Cl2 , cho vào bình một ít nước , lắc nhẹ rồi cho một mẫu đá vôi vào bình .
b.Dẫn luồng khí etilen qua ống nghiệm đựng dung dịch brom .
Hướng dẫn giải
a.Chiếu sáng bình chứa CH4 và Cl2 và cho vào bình một ít nước , lắc nhẹ rồi cho mẫu đá vôi vào bình :
+ Mất màu vàng của khí Cl2 do phản ứng :
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
+ Đá vôi tan , sủi bọt khí , do phản ứng :
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2# + H2O
b.Dẫn luồng khí etilen qua ống nghiệm đựng dung dịch brom : 
+ Dung dịch brom mất màu do phản ứng :
C2H4 + Br2 C2H4Br2
--- o0o ---
BÀI TẬP
Bài 1 : Cho các chất CH4 , C6H6 , C2H2 chất nào tác dụng được với :
a.Clo khi có chiếu sáng .
b.H2 xúc tác là Pd
c.Dung dịch nước brom .
d.Brom lỏng xúc tác bột sắt .
Viết các phương trình phản ứng đó .
Bài 2 : Từ Natri hãy điều chế rượu etylic , axit axetic .
Bài 3 : Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa :
CaC2 C2H2 C2H4 P.E
Bài 4 : Cho các chất C2H4 , CH3COOH , C6H12O6 chất nào tác dụng được với :
a.Cl2 , CaCO3 , KOH , Cu , Fe
b.Rượu etylic 
c.Dung dịch AgNO3/NH3
Viết phương trình phản ứng đó (ghi rõ điều kiện nếu có)
Bài 5 : Điền các chất thích hợp vào chỗ trống của phương trình phản ứng và hoàn thành phương trình phản ứng đó :
a.C6H6 + H2 ?
b.CH4 + Cl2 ? + ?
c.CH3COONa + ? CH3COOH + ?
d.CO2 + H2O ? + O2#
e.C2H5OH + ? CO2 + ?
g.CH3COOH + ? (CH3COO)Mg + ?#
h.C5H12 C3H8 + ?
i.? + ? CH3COONa + CO2# + H2O
k.(RCOO)3C3H5 + ? ? + RCOONa
Bài 6 : Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi biến hóa sau : 
a.C2H5OH C2H4 C2H5Cl C2H5OH
b.CaC2 C2H2 C2H3Cl P.V.C
c.Tinh bộtGlucozơRượu etylicAxit axeticEtylaxetatRượu etylic
	 Etylen Rượu etylic Etilaxetat
d.Propan (1)
	 Metan Axetilen Etan
Bài 7 : Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi biến hóa sau :
a.CH3COONa A BCC6H6Cl6
	 $+HCl(5)
	 D E
b.ATinh bột B C D E
Bài 8 : Hãy xác định các chất trong sơ đồ phản ứng sau :
A + H2O B + C
B D + H2O
B + O2 C + H2O
D + H2O B
Biết D là chất khí có thể tổng hợp polime P.E
Bài 9 : Xác định tên các chất . Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau :
A B C
	CH3COOC2H5
D C D
Bài 10 : Hai chất A và B có cùng công thức phân tử là C2H6O , A tan nhiều trong nước , tác dụng được với natri .
a.Viết công thức cấu tạo A và B .
b.Cho biết tên A , viết phương trình phản ứng của A với Na .
c.Giải thích tại sao B không tác dụng với Na 
& Chủ đề 3 : 
NHẬN BIẾT CÁC CHẤT 
(HỮU CƠ) 
* Phương pháp giải :
- Tương tự như nhận biết các chất vô cơ là dựa vào màu , mùi , tan hay không tan .
- Dựa vào dấu hiệu nhận biết một số chất hữu cơ thường gặp .
a.Bảng nhận biết :
Chất nhận biết
Thuốc thử
Hiện tượng và PTPƯ
Hợp chất có liên quan kết đôi hay ba (C2H4 , C2H2)
Dung dịch brom
Mất màu nâu đỏ
C2H4 + Br2 C2H4Br2
R – C ≡ CH
(liên kết ≡ ở đầu mạch)
AgNO3/NH3
Kết tủa vàng nhạt 
CH ≡ CH + Ag2O AgC ≡ CAg$ + H2O
R – OH (ancol)
RCOOH (axit)
(C2H5OH hay CH3COOH)
Na
Sủi bọt khí không màu
C2H5OH + Na C2H5ONa + ½ H2#
Axit (CH3COOH)
Quỳ tím 
Hóa đỏ
Glucozơ 
AgNO3/NH3
Cu(OH)2 , tᵒC
Kết tủa Ag$ (tráng gương)
CH2OH – (CHOH)4 – CHO + Ag2O CH2OH – (CHOH)4 – COOH + 2Ag$
$ đỏ gạch Cu2O
Tinh bột
Dung dịch iot
Dung dịch màu xanh tím 
Saccarozơ
Vôi sữa 
Cu(OH)2
Đục à Trong 
Dung dịch xanh lam
Protit 
HNO3 đặc 
Cu(OH)2
Màu vàng 
Dung dịch xanh tím 
b.Bảng nhận biết (chi tiết) :
Chất 
Thuốc thử
Hiện tượng 
Phản ứng
Ankan
Cl2/ás
Sản phẩm sau PƯ làm hồng giấy quỳ ẩm
CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl
Anken
dd Br2
Mất màu 
CnH2n + Br2 ® CnH2nBr2
dd KMnO4
mất màu 
3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O ® 3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
Khí Oxi 
Sp cho pứ tráng gương
2CH2 = CH2 + O2 CH3CHO
Ankađien
dd Br2
Mất màu
CnH2n-2 + 2Br2 ® CnH2nBr4
Ankin
dd Br2
Mất màu 
CnH2n-2 + 2Br2 ® CnH2nBr4
dd KMnO4
mất màu 
3CHºCH+8KMnO4 ® 3HOOC-COOH + 8MnO4¯+8KOH
AgNO3/NH3 (có nối 3 đầu mạch)
kết tủa màu vàng nhạt
HC º CH + 2[Ag(NH3)2]OH ® Ag - C º C - Ag¯ + 2H2O + 4NH3
R-C º C-H + [Ag(NH3)2]OH ® R-C º C-Ag¯ + H2O + 2NH3
dd CuCl trong NH3
kết tủa màu đỏ
CH º CH + 2CuCl + 2NH3 ® Cu - C º C - Cu¯ + 2NH4Cl
R - C º C - H + CuCl + NH3 ® R - C º C - Cu¯ + NH4Cl
Toluen
dd KMnO4, t0
Mất màu
Stiren
dd KMnO4
Mất màu
Ancol
Na, K
­ không màu
2R - OH 	+ 	2Na 	®	 2R - ONa 	+ H2­ 
Ancol
bậc I
CuO (đen)
t0
Cu (đỏ),
Sp cho pứ tráng gương
R - CH2 - OH + CuO R - CH = O + Cu + H2O
R - CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH 
 ® R- COONH4 + 2Ag¯ + H2O + 3NH3
Ancol 
bậc II
CuO (đen) t0
Cu (đỏ),
Sp không pứ tráng gương
R - CH2OH - R¢ + CuO R - CO - R¢ + Cu + H2O
Ancol
đa chức
Cu(OH)2
dung dịch màu xanh lam
Anilin
nước Brom
Tạo kết tủa trắng
Anđehit
AgNO3 trong NH3
¯ Ag trắng
R - CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH
 ® R - COONH4 + 2Ag¯ + H2O + 3NH3­
Cu(OH)2
NaOH, t0
¯ đỏ gạch
RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH RCOONa + Cu2O¯ + 3H2O
dd Brom
Mất màu
RCHO + Br2 + H2O ® RCOOH + 2HBr
Andehit no hay ko no đều làm mất màu nước Br2 vì đây là phản ứng oxi hóa khử. Muốn phân biệt andehit no và không no dùng dd Br2 trong CCl4, môi trường CCl4 thì Br2 không thể hiện tính oxi hóa nên chỉ phản ứng với andehit không no
Chất 
Thuốc thử
Hiện tượng 
Phản ứng
Axit cacboxylic
Quì tím
Hóa đỏ
­ CO2
2R - COOH + Na2CO3 ® 2R - COONa + CO2­ + H2O
Aminoaxit
Hóa xanh
Hóa đỏ
Không đổi
Số nhóm - NH2 > số nhóm - COOH 
Số nhóm - NH2 < số nhóm - COOH
Số nhóm - NH2 < số nhóm - COOH
­ CO2
2H2N-R-COOH + Na2CO3 ® 2H2N-R-COONa + CO2­ + H2O
Amin
Quì tím
Hóa xanh
Glucozơ
Cu(OH)2
dd xanh lam 
2C6H12O6 + Cu(OH)2 ® (C6H11O6)2Cu + 2H2O
Cu(OH)2
NaOH, t0
¯ đỏ gạch
CH2OH - (CHOH)4 - CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH 
 CH2OH - (CHOH)4 - COONa + Cu2O¯ + 3H2O
AgNO3 / NH3
¯ Ag trắng
CH2OH - (CHOH)4 - CHO + 2Ag[(NH3)2]OH
 ® CH2OH-(CHOH)4-COONH4 + 2Ag¯ + H2O + 3NH3­
dd Br2
Mất màu 
CH2OH-(CHOH)4-CHO + Br2® CH2OH-(CHOH)4-COOH+2HBr
Saccarozơ
C12H22O11
Thuỷ phân
sản phẩm tham gia pứ tráng gương
C12H22O11 + H2O ® C6H12O6 + C6H12O6
	 Glucozơ	 Fructozơ 
Vôi sữa
Vẩn đục
C12H22O11 + Ca(OH)2 ® C12H22O11.CaO.2H2O
Cu(OH)2
dd xanh lam 
C12H22O11 + Cu(OH)2 ® (C12H22O11)2Cu + 2H2O
Mantozơ
C12H22O11
Cu(OH)2
dd xanh lam 
C12H22O11 + Cu(OH)2 ® (C12H22O11)2Cu + 2H2O
AgNO3 / NH3
¯ Ag trắng
Thuỷ phân
sản phẩm tham gia pứ tráng gương
C12H22O11 + H2O ® 2C6H12O6 (Glucozơ) 
Tinh bột
(C6H10O5)n
Thuỷ phân
sản phẩm tham gia pứ tráng gương
(C6H10O11)n + nH2O ® nC6H12O6 (Glucozơ) 
ddịch iot
Tạo dung dịch màu xanh tím, khi đun nóng màu xanh tím biến mất, khi để nguôi màu xanh tím lại xuất hiện 
* Bài tập mẫu :
Bài 1 : Bốn bình chứa các khí CO2 , CH4 , C2H4 , C2H2 bị mất nhãn . Bằng biện pháp hóa học hãy phân biệt các lọ khí trên .
Hướng dẫn giải
Lần lượt cho các khí lội qua dung dịch nước vôi trong , khi nào làm vẫn đục nước vôi trong nhận được khí CO2 :
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Các khí còn lại lần lượt lội qua dung dịch AgNO3/NH3 khí nào làm xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt là khí C2H2 :
C2H2 + Ag2O AgC ≡ CAg $ + H2O
Hai khí còn lại tiếp tục dẫn lần lượt lội qua dung dịch brom khí nào làm mất màu nâu đỏ nhận được khí C2H4 :
C2H4 + Br2 C2H4Br2
Khí còn lại là CH4
--- o0o ---
BÀI TẬP
Bài 1 : Nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau : rượu etylic , axit axetic , glucozơ 
Bài 2 : Có các bình chứa các chất sau bị mất nhãn , làm thế nào để phân biệt các khí đó .
a.C2H4 , C2H2 , SO2	b.CH4 , C2H4 , CO2
Bài 3 : Nêu ba phương pháp hóa học để phân biệt hai dung dịch sau : C2H5OH , CH3COOH .
Bài 4 : Có ba gói bột màu trắng : glucozơ , saccarozơ và tinh bột , chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là Cu(OH)2 . Hãy phân biệt các chất trên .
Bài 5 : Nêu phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau :
a.C2H5OH , CH3COOH và CH3COOC2H5
b.Dung dịch saccarozơ , axit axetic .
Bài 6 : Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch sau : CH3COONa , CH3COOH , C2H5OH 
Bài 7 : Có 4 bình chứa các chất khí riêng biệt , làm thế nào để nhận biết các chất khí sau : C2H2 , H2 , C2H4 , H2S .
& Chủ đề 4 : 
TÁCH CHẤT VÀ TINH CHẾ 
* Phương pháp giải :
Để tách hoặc tinh chế các chất hữu cơ ra khỏi hỗn hợp các chất người ta thường sử dụng các cách sau :
1.Tách bằng phương pháp vật lí :
* Có thể sử dụng các phương pháp sau : lọc , cô cạn , chưng cất phân đoạn , làm đông đặc , chiết , 
- Phương pháp lọc : Dùng để tách chất rắn không tan (chất kết tủa) ra khỏi chất lỏng .
+ Ví dụ : Để tách cát ra khỏi nước , ta cho hỗn hợp cát và nước vào giấy lọc , nước chảy qua và cát bị giữ lại .
- Phương pháp cô cạn : Dùng để tách chất rắn tan trong chất lỏng những khó bay hơi ra khỏi chất lỏng .
+ Ví dụ : Để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối , ta đun sôi hỗn hợp này , nước sẽ bay hơi (ở 100ᵒC) thu được muối ăn kết tinh (vì nhiệt độ sôi của muối ăn là 1450ᵒC) .
- Phương pháp chưng cất : Dùng để tách các chất lỏng tan vào nhau , những có nhiệt độ sôi khác nhau .
+ Ví dụ : Sauk hi ủ men rượu , người ta thu được một hỗn hợp chủ yếu gồm nước , etanol (ancol etylic) và bã rượu . Etanol sôi ở 78,3ᵒC nên khi đem chưng cất (nếu rượu) đầu tiên người ta thu được dung dịch chứa nhiều etanol hơn nước . Sau đó hàm lượng etanol giảm dần . 
- Phương pháp chiết : Dùng để tách các chất lỏng không tan vào nhau .
2.Tách bằng phương pháp hóa học :
- Dùng phản ứng hóa học :
 	XY 
 AX
 	A
Hỗn hợp pp vật lý 
 B
- Phương pháp này cần thỏa mãn các yêu cầu sau :
* Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách .
* Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng ra khỏi hỗn hợp .
* Sản phẩm có khả năng tái tạo chất ban đầu .
¶ Lưu ý : 
- Đối với phương pháp làm khô : chất dùng làm khô có khả năng hấp thu nước cao , không tương tác hóa học với chất được làm khô .
- Thường dùng :
+ Chất có tính axit dùng : H2SO4 đ , P2O5 , 
+ Chất có tính bazơ : NaOH rắn , KOH rắn , Cao khan , 
+ Chất trung tính : CuSO4 khan , 
* Bài tập mẫu : 
Bài 1 : Có một hỗn hợp khí CH4 , C2H2 , C2H4 làm thế nào tách từng khí riêng biệt .
Hướng dẫn giải
Dẫn hỗn hợp khí lội qua dung dịch AgNO3/NH3 thì khí C2H2 bị giữ lại vì tạo kết tủa :
C2H2 + Ag2O AgC ≡ CAg $ + H2O	(1)
Hỗn hợp khí còn lại là CH4 và C2H4 tiếp tục dẫn lội qua dung dịch brom dư khí C2H4 bị giữ lại thu được khí CH4 :
C2H4 + Br2 C2H4Br2	(2)
Lấy dung dịch thu được ở (2) cho phản ứng với Zn thu được C2H4 :
C2H4Br2 + Zn ZnBr2 + C2H4#
Lấy kết tủa ở (1) cho phản ứng với axit HCl thu được C2H2 :
AgC ≡ CAg + 2HCl 2AgCl $ + C2H2 #
--- o0o ---
BÀI TẬP
Bài 1 : Làm thế nào thu được các khí tinh khiết từ các hỗn hợp sau :
a.CH4 có lẫn C2H2	b.C2H4 có lẫn SO2
c.C2H2 có lẫn CO2 	d.C2H4 có lẫn C2H2
Bài 2 : Làm thế nào để tách hỗn hợp gồm : tinh bột , glucozơ và benzene .
Bài 3 : Bằng phương pháp hóa học hãy tách hỗn hợp khí C2H4 , C2H2 , CO2 thành từng khí riêng biệt .
Bài 4 : Làm thế nào để thu khí C2H4 tinh khiết từ C2H4 có lẫn khí CO và CH4 .
Bài 5 : Có một hỗn hợp khí gồm O2 , CO2 , C2H4 , C2H2 . Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng chất khí riêng biệt .
Bài 6 : Làm thế nào để thu được khí tinh khiết từ : 
a.CH4 có lẫn C2H2	b.C2H6 có lẫn C2H4
c.C2H4 có lẫn hơi nước 	d.C2H4 có lẫn C2H2
e.C2H2 có lẫn NH3
Bài 7 : Làm thế nào để thu được chất khí tinh khiết khi điều chế có lẫn các chất khí sau : 
a.C2H4 có lẫn CO2 và hơi nước .
b.C2H4 có lẫn khí SO2 và H2S
c.C2H2 có lẫn khí CO2 và CO
d.C2H2 có lẫn khí C2H4 và NH3
Bài 8 : Hỗn hợp khí G gồm CH4 , C2H4 , C2H2 . Làm thế nào để tinh chế 
a.CH4 	b.C2H2	c.C2H4
& Chủ đề 5 : 
LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
* Phương pháp giải :
Khi phân tích (đốt cháy) a g chất hữu cơ A thì thu được b g CO2 và c g H2O và m g NH3 .
- Gọi công thức phân tử A : CxHyOzNt
- Tìm x, y,z,t .
a.Dựa vào lập tỉ lệ :
* Khối lượng các nguyên tố : 
mC = ; mH = ; mN = (hoặc mN = 14.nNH3)
ð mO = mA – (mC + mH + mN)
%C = 
%H = 
%N = 
%O = 
* Nếu mO 0 à HC có oxi
* Nếu mO 0 à HC không có oxi 
Ta có tỉ lệ : 
* Phần % khối lượng các nguyên tố :
(Với MA : khối lượng mol của hợp chất CxHyOzNt
b.Dựa vào công thức nguyên :
x : y : z : t = (Tỉ lệ nguyên tối giản)
à (CaHbOcNd)n = MA
ð n à công thức phân tử của A.
c.Dựa vào phản ứng cháy :
CxHyOzNt + O2 xCO2 + H2O + N2
Dựa vào dữ kiện đề toán đưa về số mol lập tỉ lệ suy ra số mol chất cần tìm .
¶ Lưu ý : Người ta thường dựa vào tỉ khối của một chất so với chất khác hoặc không khí để tìm KLPT .
dA/B = hoặc dA/B = 
* Bảng LLCTHC :
Sản Phẩm Cháy
Chất Hấp Thụ
H2O
H2SO4 , P2O5 , CaCl2
CO2
CaO , các bazơ kiềm .
H2O + CO
PdCl2
Pt :
PdCl2 + CO + H2O Pd↓ + CO2 + HCl
d.Dựa vào thể tích :
mC = ; mN = 
* Bài tập mẫu :
Bài 1 : Đốt cháy hoàn toàn 3g chất hữu cơ A chứa C,H,O thu được 6,6g CO2 và 3,6g H2O . Khối lượng phân tử A bằng 60 .
Hướng dẫn giải
Công thức phân tử của A có dạng CxHyOz
* Cách 1 : Dựa vào % khối lượng các nguyên tố :
%C = = = 60%
%H = = 13,33 %
%O = 100 – (60 + 13,33) = 26,67 %
Lập tỉ lệ : 
Vậy CTPT của A là : C3H8O
* Cách 2 : Dựa vào phản ứng cháy tổng quát :
Số mol của A :
nA = = 0,05 (mol)
Số mol của CO2 :
nCO2 = = 0,15 (mol)
Số mol của H2O :
nH2O = = 0,2 (mol)
Phản ứng :
CxHyOz + O2 xCO2 + H2O 
 1 x 	(mol)
0,05 0,15 0,2	(mol)
ð 
ð 
Mặt khác : MC3H8OZ = 60 hay 36 + 8 + 16z = 60 à z = 1
Vậy CTPT của A là : C3H8O
--- o0o ---
BÀI TẬP
Bài 1 : Đốt cháy 2,25g hỗn hợp chất hữu cơ A chứa C,H,O phải cần 3,08 lít oxit (đktc) và thu được VH2O = VCO2 . Biết tỉ khối của A đối với hiđro bằng 45 . Xác định công thức phân tử A .
Bài 2 : Hợp chất hữu cơ A có thành phần về khối lượng nguyên tố như sau : 55,333% C ; 15,555% H ; 31,112% N .
a.Xác định công thức của A . Biết tỉ khối hơi của nó so với hiđro bằng 22,5 .
b.Viết công thức cấu tạo của A .
Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 4,5 g hợp chất hữu cơ X thu được 13,2 g CO2 và 8,1 g H2O .
a.Trong X có những yếu tố nào ?
b.Lập công thức phân tử của X , biết tỉ khối của X so với hiđro bằng 15 .
Bài 4 : Đốt cháy hoàn toàn 30g một hợp chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 22,4 l khí CO2 và 18g H2O .
a.Xác định CTPT A . Biết tỉ khối hơi của A so với oxi bằng 1,875 .
b.Viết CTPT A . Biết A vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH .
Bài 5 : Đốt cháy 0,282 g hợp chất hữu cơ X và cho sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl2 và KOH , khối lượng các bình lần lượt tằng thêm 0,194g và 0,8g . Mặc khác đốt 0,186g chất đó , thu được 22,5 ml khí Nitơ (đktc) . Xác định CTPT X chỉ chứa 1 nguyên tử N .
Bài 6 : Đốt cháy hoàn toàn 1l khí X cần 5 l khí oxi , sau phản ứng thu được 3 l CO2 và 4l hơi nước . Biết các khí đo được ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Tìm CTPT X .
Bài 7 : Đốt cháy hoàn toàn 18g hợp chất hữu cơ A cần vừa đủ 16,8 l khí oxi (đktc) . Hôn hợp sản phẩm cháy gồm CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 3 : 2 . Biết tỉ khối hơi của A đối với hiđro bằng 36 . Tìm CTPT A .
Bài 8 : Đốt cháy 1,5 g hợp chất hữu cơ , thu được 1,76 g CO2 và 0,9 g nước và 0,224 l khí nitơ (đktc) . Nếu hóa hơi 1,5 g hợp chất hữu cơ thì thu được 0,448 l khí . Xác định CTPT của hợp chất hữu cơ .
--- o0o ---
TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Khi đốt 5,6 lít một chất hữu cơ ở thể khí, người ta thu được 16,8 lít CO2 và 13,5g hơi nước. 1 lít chất đó có khối lượng 1,875g. Tìm công thức phân tử của chất hữu cơ trên. Biết thể tích các khí đo ở đkc.
A. C4H8 B.C2H4 C.C3 H6 D. C5H10 
Câu 2 : Khi đốt cháy 18 g hữu cơ A phải dùng 16,8 l khí oxi (đktc) thu được khí CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích là VCO2 : VH2O = 3 : 2 . Tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ A đối với hiđro bằng 36 . Xác định CTPT của A
A.C2H4	B.C2H4O2 	C.C3H6	D.C5H10O
& Chủ đề 6 : 
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN PHẦN TRĂM THỂ TÍCH 
* Phương pháp giải :
Tương tự như phần tính % về khối lượng của hỗn hợp muối hoặc kim loại và phi kim :
- Tính số mol chất hoặc hỗn hợp đã cho (hoặc số mol hỗn hợp X) .
- Viết phương trình phản ứng .
- Gọi x , y lần lượt là số mol của các chất khí A , B , 
- Dựa vào phương trình hóa học lập phương trình toán học suy ra các đại lượng cần tìm .
- Hỗn hợp khí X gồm A , B , 
%VA = %VB = 100% - %VA 
Hoặc công thức này :
%VA = %nA = 
%VB = %nB = 
¶ Lưu ý : Khi các thể tích đo được ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol .
- Khối lượng bình brom tăng = khối lượng hiđrocacbon A đã phản ứng .(Vận dụng làm BT2)
* Bài tập mẫu :
Bài 1 : Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp metan và etan (đo ở đktc) và sản phẩm khí thu được cho qua dung dịch NaOH tạo thành 250 ml dung dịch NaHCO3 2,6 M . Xác định thành phần phần trăm theo thể tích hỗn hợp .
Hướng dẫn giải 
nhh = (mol)
nNaHCO3 = 0,25.2,6 = 0,65 (mol)
Gọi x là số mol của CH4 trong hỗn hợp khí .
à (0,5 – x) là số mol của C2H6 trong hỗn hợp .
Phương trình phản ứng :
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O	(1)
	 x = x 	(mol)
	 2C2H6 + 7O2 4CO2 + 6H2O 	(2)
	 (0,5 – x)	 = 2(0,5 – x)	(mol)
Mặt khác :
 CO2 + NaOH NaHCO3 
	= 0,65 0,65	(mol)
Từ (1) , (2) , (3) ta có phương trình : x + (0,5 – x).2 = 0,65 	(CO2)
à x = 0,35 à nCH4 = 0,35 (mol)
Vậy : VCH4 = 0,35 . 22,4 = 7,84 (l)
% CH4 = ; %C2H6 = 100% - 70% = 30% 
--- o0o ---
BÀI TẬP
Bài 1 : Đốt cháy hoàn toàn 7,84 ml hỗn hợp khí metan và etilen cần dùng 17,92 ml khí oxi .
a.Tính % về thể tích của hỗn hợp khí.
b.Tính thể tích của khí CO2 sinh ra . Biết thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .
Bài 2 : Dẫn 10,08 lít hỗn hợp khí gồm : CH4 , C2H2 , C2H4 qua bình đựng nước brom thấy bình tăng 8,2 g . Khí thoát ra khỏi bình đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36 lít khí CO2 . Tính % về thể tích của mỗi hiđrocacbon của hỗn hợp ban đầu (đktc) .
Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp A gồm C2H2 và một hiđrocacbon X thu được 4 lít khí CO2 và 4 lít hơi nước , biết thể tích được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất và thể tích hơi nước thu được do đốt hiđrocacbon X chiếm thể tích hơi nước hỗn hợp .
a.Xác định công thức phân tử của X 
b.Tính % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A .
Bài 4 : Đốt cháy 22,4 lít hỗn hợp gồm CH4 và C2H2 thu được 35,84 lít khí CO2 (đktc) 
a.Xác định % về thể tích các khí trong hỗn hợp .
b.Tính khối lượng oxi cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên .
c.Tính tỉ khối hỗn hợp khí trên so với không khí .
Bài 5 : Đốt cháy một hỗn hợp gồm C2H2 và C2H4 có thể tích là 6,72 lít (đktc) , rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư . Sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng bình đựng Ba(OH)2 tăng thêm 33,6 g đồng thời có m g kết tủa .
a.Xác định % về thể tích của hỗn hợp khí .
b.Định m 
Bài 6 : Hỗn hợp X gồm etan , eten và propin . Cho 6,12 g X vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 7,35 g kết tủa . Mặt khác 2,128 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch brom 1M thấy dùng hết 70 ml dung dịch (tạo sản phẩm no) . Tính khối lượng của eten trong hỗn hợp X .
& Chủ đề 7 : 
TOÁN VỀ HIĐROCACBON
* Phương pháp giải : 
1.Nhận xét về phản ứng đốt cháy hiđrocacbon :
CxHy + O2 xCO2 + H2O
* Định luật bảo toàn khối lượng :
 mA + mO2(phản ứng) = mCO2 + mH2O
 Và : mA = mC (trong CO2) + mH(trong H2O)
* Đốt mộ

Tài liệu đính kèm:

  • docChủ đề hóa hữu cơ Lớp 9 HKII.doc
  • docđáp án phần đề bài tự luyện.doc
  • docphía sau sách.doc
  • docphía trước sách.doc