Tài liệu 36 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 và ôn thi vào Lớp 10 chuyên - Chuyên đề 23: Bài tập về hợp chất lưỡng tính và hợp chất của sắt

docx 48 trang Người đăng daohongloan2k Lượt xem 813Lượt tải 8 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu 36 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 và ôn thi vào Lớp 10 chuyên - Chuyên đề 23: Bài tập về hợp chất lưỡng tính và hợp chất của sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu 36 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 và ôn thi vào Lớp 10 chuyên - Chuyên đề 23: Bài tập về hợp chất lưỡng tính và hợp chất của sắt
DẠNG 23 
BÀI TẬP VỀ HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH VÀ HỢP CHẤT CỦA SĂT
Dạng 1: Viết PTHH
Bài 1. Cho các chất Al2O3, Al(NO3)3, NaAlO2, Al2(SO4)3, Al(OH)3, AlCl3, Al. Hãy lựa chọn chất thích hợp sắp xếp thành một dãy chuyển hoá và viết phương trình phản ứng minh họa (ghi rõ điều kiện nếu có).
Giải:
Al Al2O3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3 
1.	4Al + 3O2 2 Al2O3
2.	Al2O3 + 2NaOH NaAlO2 + H2O
3.	NaAlO2 + 2H2O + CO2 Al(OH)3 + NaHCO3 	
4.	2Al(OH)3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O
5.	Al2(SO4)3 + 3 BaCl2 2 AlCl3 + 3BaSO4
6.	AlCl3 + 3 Ag NO3 Al(NO3)3 + 3AgCl
Bài 2. Viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe2O3FeCl3Fe2(SO4)3FeSO4Fe(NO3)3Fe(NO3)2Fe(OH)2 Fe2O3Fe3O4FeO Fe
Giải:
1.	Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
2.	2FeCl3 + 3Ag2SO4 Fe2(SO4)3 + 6AgCl
3.	Fe2(SO4)3 + Fe 3FeSO4	
4.	3FeSO4 + 4HNO3 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + 2H2O 
5.	2Fe(NO3)3 + Fe 3Fe(NO3)2
6.	Fe(NO3)2 + 2NaOH 2NaNO3 + Fe(OH)2 	
7.	4Fe(OH)2 + O2 4H2O + 2Fe2O3
8.	3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2
9.	Fe3O4 + CO 3FeO + CO2
10.	FeO + CO Fe + CO2
Bài 3.Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư đều cho sản phẩm là Fe2(SO4)3, SO2, và H2O. Viết các phương trình hóa học
Giải:
2FeO + 4H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O
2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc 3Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 10H2O
2FeS + 10H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 9SO2↑ + 10H2O
2FeS2 + 14H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 15SO2↑ + 14H2O
2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 6H2O
2Fe + 6H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2FeSO4 + 2H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 2H2O
Bài 4. Giải thích vì sao vật dụng bằng nhôm thường dùng để đựng dung dịch trung tính, nước nhưng không nên dùng để đựng dung dịch axit (ví dụ dung dịch HCl) hoặc kiềm (ví dụ dung dịch Ca(OH)2). Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa.
Giải:
Vì bên ngoài các vật dụng bằng nhôm có một lớp màng oxit Al2O3. Lớp màng này tuy mỏng nhưng rất bền, có tác dụng ngăn cách nhôm kim loại khỏi môi trường bên ngoài, làm cho các vật dụng bằng nhôm bền trong không khí và các môi trường trung tính. 
Lớp màng Al2O3 của vật dụng bằng nhôm bị hoà tan trong môi trường axit hoặc kiềm, gây ăn mòn vật dụng đó, đồng thời làm dung dịch axit hoặc kiềm bị nhiễm tạp chất. 
Bài 5. Cho BaO vào dung dịch H2SO4, thu được kết tủa A và dung dịch B. Thêm một lượng dư bột Al vào dung dịch B, thu được dung dịch C và khí H2 bay ra. Thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch C thấy tách ra kết tủa D. Xác định A, B, C, D và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 
Giải:
Cho BaO vào dung dịch H2SO4:
BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O
Kết tủa A: BaSO4
Có 2 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: BaO hết, dung dịch H2SO4 còn dư dung dịch B là H2SO4 dư
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Dung dịch C: Al2(SO4)3
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4 + 3CO2 
Kết tủa D: Al(OH)3
Trường hợp 2: Dung dịch H2SO4 hết, BaO tiếp tục phản ứng với nước tạo dung dịch Ba(OH)2 dung dịch B là Ba(OH)2
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
Dung dịch C: Ba(AlO2)2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaAlO2
Kết tủa D: BaCO3
Bài 6. Hỗn hợp A gồm K2O và Al2O3. Cho A vào nước, kết thúc phản ứng thu được dung dịch B. Cho từ từ CO2 vào dung dịch B cho đến dư, thu được kết tủa D. Nung D trong không khí ta được chất rắn E. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
 Giải:
- Hỗn hợp A (K2O và Al2O3) vào nước
	K2O + H2O 2KOH
2KOH + Al2O32KAlO2 + H2O
- Dd B: Chứa KAlO2, có thể có KOH dư.
- Cho từ từ CO2 vào ddB
	CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O
	CO2 + KAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + KHCO3
	CO2 + K2CO3 + H2O 2KHCO3
- Kết tủa D: Al(OH)3.
- Nung D trong không khí
 	2Al(OH)3 Al2O3 + 2H2O
Rắn E: Al2O3
Bài 7. Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B và một phần nhỏ Fe không tan. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và xác định chất tan có trong dung dịch B.
Giải:
- Theo bài khi cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và một phần nhỏ Fe không tan (Fe đã có tan một phần), 
Do tính kim loại (tính khử) của Mg lớn hơn Fe nên trước hết:
	Mg + 2H2SO4 ® MgSO4 + SO2↑ + 2H2O	 (1)
- Khi Mg hết, H2SO4 vẫn còn Þ tiếp tục 
	2Fe + 6H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 3H2O 	(2)
Sau phản ứng (2) Fevẫn còn dư, H2SO4 hết Þ tiếp tục
 Fe + Fe2(SO4)3 ® 3FeSO4	 (3)
Sau phản ứng (3) còn một phần nhỏ Fe không tan Þ Fe2(SO4)3 đã hết Þ chất tan có trong dung dịch B là: MgSO4 và FeSO4
Bài 8.
1. Cho kim loại natri vào dung dịch chứa hai muối Al2(SO4)3 và CuSO4 thì thu được khí A, dung dịch B (chứa hai muối của natri) và kết tủa C. Nung kết tủa C được chất rắn D. Cho hiđro dư đi qua D nung nóng được chất rắn E. Hoà tan E vào dung dịch HCl dư thấy E tan một phần. Giải thích và viết phương trình hoá học các phản ứng xảy ra.
2. Cho hỗn hợp A gồm Al, BaO và Na2CO3 ( có cùng số mol) vào nước dư, thu được dung dịch X và chất kết tủa Y. Xác định thành phần chất tan trong dung dịch X
 Giải:
1. Phản ứng:	2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2	
Þ Khí A là H2.
- Dung dịch B chứa hai muối của natri là: Na2SO4 và NaAlO2. Chất rắn E chỉ tan một phần trong HCl nên C chứa: Cu(OH)2 và Al(OH)3 
- Phản ứng:	2NaOH + CuSO4 ® Cu(OH)2 + Na2SO4
	6NaOH + Al2(SO4)3 ® 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
	NaOH + Al(OH)3 ® NaAlO2 + 2H2O
	Cu(OH)2 CuO + H2O
	2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
	H2 + CuO Cu + H2O
	H2 + Al2O3 không xảy ra
Þ E chứa: Cu và Al2O3.
	Al2O3 + 6HCl ® AlCl3 + 3H2O
2. Hỗn hợp A gồm Al, BaO và Na2CO3 ( có cùng số mol) vào nước dư xảy ra các phản ứng sau:
BaO + H2O → Ba(OH)2    (1)
1 (mol)        → 1   (mol)
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaOH   (2)
1 (mol)      1  (mol)  → 2  (mol)
Al      +   NaOH   + H2O → NaAlO2 + 3/2H2↑   (3)
1 (mol) → 1 (mol)          → 1 (mol)
Giả sử số mol của Al, BaO và Na2CO3  là 1 (mol)
Đặt số mol các chất tham gia phản ứng vào phương trình (1), (2), (3)
=> dd X gồm: NaAlO2: 1 (mol) và NaOH dư : 1 (mol)
Kết tủa Y là: BaCO3
Bài 9. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A và khí D. Hòa tan chất rắn A trong nước dư, thu được dung dịch B và kết tủa C. Sục khí D (dư) vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa. Hòa tan C trong dung dịch NaOH dư thấy tan một phần. Xác định A, B, C, D. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Giải:
- Nhiệt phân hỗn hợp: 
 BaCO3 BaO + CO2 
 MgCO3 MgO + CO2 
 Al2O3 không 
 Chất rắn Khí D: CO2.
- Hòa tan A vào H2O dư:
 BaO + H2O Ba(OH)2 
 MgO + H2O không
 Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O 
dư
 Kết tủa 
- Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư: 
 Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 
- Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư:
 MgO + NaOH không
 Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).
Bài 10. Hỗn hợp X gồm các oxit: BaO, CuO, Fe2O3, Al2O3 có cùng số mol. Dẫn một luồng khí CO dư qua hỗn hợp X nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí A và hỗn hợp rắn B. Cho B vào nước dư thu được dung dịch C và hỗn hợp rắn D. Cho D tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, thu được dung dịch E và khí SO2 duy nhất. Sục khí A vào dung dịch C được dung dịch G và kết tủa H. Xác định thành phần của A, B, C, D, E, G, H và viết các phương trình hoá học xảy ra.
Giải:
-Dẫn CO qua hỗn hợp X nung nóng:
CO + CuO Cu + CO2
3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
 Khí A gồm CO dư và CO2; chất rắn B gồm BaO, Al2O3, Fe và Cu
-Hòa tan B vào H2O:
BaO + H2O Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Al2O3Ba(AlO2)2 + H2O
Vì các chất có cùng số mol Al2O3 phản ứng vừa đủ với Ba(OH)2
Dung dịch C chỉ chứa Ba(AlO2)2; chất rắn D gồm Fe và Cu
D tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư:
2Fe + 6H2SO4 đặcFe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O
Dung dịch E gồm Fe2(SO4)3, CuSO4 và H2SO4 dư
Sục khí A vào dung dịch C:
2CO2 + 4H2O + Ba(AlO2)2Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3
Dung dịch G là Ba(HCO3)2; kết tủa H là Al(OH)3 
PTHH: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + Ca(OH)2 	 Ca(AlO2)2 + 3H2O
Bài 11.Cho hỗn hợp Al2O3, Cu, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và chất rắn Y.Cho từ từ NaOH tới dư vào dung dịch X thu được dung dịch Z và kết tủa M. Nung kết tủa M ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn N. Cho khí CO dư đi qua N nung nóng thu được chất rắn P.
a. Xác định thành phần các chất có trong X, Y, Z, M, N, P. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
b.Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Giải:
a. Cho hỗn hợp Al2O3, Cu, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X gồm:
Al2(SO4)3, FeSO4, CuSO4
+ Chất rắn Y: Cu 
- Cho từ từ NaOH tới dư vào dung dịch X thu được dung dịch Z gồm: NaAlO2, Na2SO4
+ Kết tủa M: Fe(OH)2, Cu(OH)2
+ Nung kết tủa M ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn N là: Fe2O3, CuO
+ Cho khí CO dư đi qua N nung nóng thu được chất rắn P là: Fe,Cu
b. PTHH
- Với dd H2SO4 : 	
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3H2O
	Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O 
	Cu + Fe2(SO4)3 2FeSO4 + CuSO4
-Với dd NaOH: 	
CuSO4 	 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
	FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
	Al2(SO4)3 + 6 NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
	Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
-Nung kết tủa M:
	Cu(OH)2 CuO + H2O
	4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
-Khí CO khử:
	CuO + CO Cu + CO2
	Fe2O3 + CO Fe + CO2
Bài 12. Dẫn luồng khí oxi qua bình A chứa lượng dư than nung đỏ, thu được một chất khí X. Dẫn khí X vào bình B chứa hỗn hợp hai oxit Al2O3 và Fe2O3 nung nóng ở nhiệt độ thích hợp, thu được một chất khí Y và hỗn hợp chất rắn Z. Dẫn khí Y vào bình C đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa trắng. Cho chất rắn Z vào bình đựng dung dịch H2SO4 ( loãng, dư) thì thu được dung dịch T và không thấy có bọt khí thoát ra. Biết rằng dung dịch T không hòa tan được kim loại Fe.
Xác định thành phần các chất trong X, Y, Z, T và viết các phương trình hóa học xảy ra.
 Giải:
Khí X là CO
Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử
Do dung dịch T không hòa tan được kim loại Fe nên T không có muối Fe(III), nên rắn Z không có Fe2O3.
Do rắn Z phản ứng H2SO4 không thấy khí thoát ra nên rắn Z không có Fe
Vậy rắn Z có Al2O3 và FeO.
Khí Y là CO2
Hỗn hợp rắn Z: FeO, Al2O3.
Khí Y + Ba(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓trắng  + H2O
Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng PƯ:
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
Vậy dung dịch T có Al2(SO4)3 , FeSO4
Bài 13. Cho hỗn hợp A gồm Mg, Fe2O3 và A12O3 tác dụng với lượng dư dung dịch CuSO4, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch B và chất rắn C. Cho toàn bộ C tác dụng với lượng dư dung dịch HC1 thì thu được dung dịch D và phần không tan E. Hòa tan hoàn toàn E bằng dung dịch H2SO4 đặc thì thu được khí F. Hấp thụ hoàn toàn khí F vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được kết tủa G và dung dịch H. Cho lượng dư dung dịch KOH vào dung dịch H thì lại thấy xuất hiện kết tủa G. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch D thì thu được dung dịch T và kết tủa Q. Xác định thành phần của B, C, D, E, F, G, H, T, Q và viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Giải:
2.1. 
PTHH: Mg + CuSO4	 MgSO4 + Cu
Fe2O3 + 6HCl	 2FeCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 +3 H2O
Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2
Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 +2 H2O
SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O
2SO2 + Ba(OH)2 Ba(HSO3)2
Ba(HSO3)2 + 2KOH BaSO3 + K2SO3 + 2H2O
HCl + NaOH NaCl + H2O
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Dạng 2: Bài tập về hợp chất lưỡng tính.
1. Muối nhôm tác dụng với dung dịch bazơ
Bài 1. 
1. Cho dung dịch A chứa a mol NaOH, dung dịch B chứa b mol AlCl3. Hãy xác định mối quan hệ giữa a và b để sau khi pha trộn ta luôn thu được kết tủa.
2. Rót 100 ml dung dịch NaOH 3,5M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M thu được m gam kết tủa. Tính m?
Giải:
1. Phương trình hóa học:
AlCl3 + 3 NaOH Al(OH)3 + 3 NaCl (1)
NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2 H2O (2) 
Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1)
Nếu AlCl3 dư, NaOH thiếu a < 3b 
Nếu AlCl3 và NaOH vừa hết a = 3b 
Nếu có phản ứng (2), kết tủa tan một phần
Vậy để thu được kết tủa 
2.Ta có: nNaOH = 0,35 mol, = 0,1 mol
0,35 mol,	 0,1 mol
= 3,5 Tạo hỗn hợp Al(OH)3: x mol
 NaAlO2 : y mol
BTNT (Al): x + y = 0,1 (mol) (I) 
Theo PTHH: 3x + 4y = 0,35 (mol) (II) 
Giải hệ PT (I) và (II): x = 0,05 mol và y = 0,05 mol
m¯ = 0,05 . 78 = 3,9 g
hoặc T = 3,5 nên = 0,05 mol
Bài 2.
1.Cho 450 ml dung dịch KOH 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M được dung dịch X. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch X?
2.Dung dịch A chứa 16,8g NaOH cho tác dụng với dung dịch chứa 8g Fe2(SO4)3. Thêm tiếp vào đó 13,68 g Al2(SO4)3 thu được 500 ml dung dịch B và m gam kết tủa. Tính CM các chất trong B và m?
Giải:
1.0,9 mol,	 0,2 mol
= 4,5 > 4 Tạo NaAlO2 và NaOH dư
Dung dịch X có = 0,2 mol; 0,9 – 0,2 . 4 = 0,1 mol
à CM (KalO2) = 
 CM(KOH) = 
2. nNaOH = 0,42 mol ; 0,02 mol 2.0,02 = 0,04 mol; 0,04 mol 
 Ta có: 10,5 Tạo Fe(OH)3 và Fe3+ hết, OH- dư
 0,04 mol; 
0,08 mol; 0,42 – 0,04 . 3 = 0,3 mol
à = 3,75 à tạo hỗn hợp Al(OH)3 : x mol và NaAlO2: y mol
Ta có hệ: x + y = 0,08 x = 0,02
 3x + 4y = 0,3 y = 0,06	
Vậy khối lượng kết tủa là: m = 1,56g
Dung dịch B gồm NaAlO2: 0,06 mol
 Na2SO4: (0,42 – 0,06)/2 = 0,18 mol
 CM (NaAlO2) = 0,12M; CM (Na2SO4) = 0,36M 
Bài 3. 
 Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định giá trị a, x. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giải:
-Viết các phương trình phản ứng
	KOH + HCl KCl + H2O
3KOH + AlCl3 Al(OH)3 + KCl
KOH + Al(OH)3 KAlO2 + H2O
-Từ đồ thị ta có 
-Khi các phương trình hóa học xảy ra
KOH + HCl KCl + H2O
 0,6	 0,6	mol
3KOH + AlCl3 Al(OH)3 + KCl
 3a	 	 a 	 a 	mol
 KOH + Al(OH)3 KAlO2 + H2O
Ban đầu: a 	mol
Phản ứng: a – 0,4 a – 0,4
Sau pứ: 0 	 0,4 	mol
Tổng số mol KOH phản ứng là 
Dựa đồ thị ta có: x = 2,2 + 0,4 = 2,6 mol
Bài 4.
1.Cho 0,5 lít dung dịch NaOH tác dụng với 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được 1,56g kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
 2.Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M tác dụng với 58,14g Al2(SO4)3 thu được 23,4g kết tủa. Tìm giá trị lớn nhất của V?
 Giải:
1.Số mol Al3+ = 2.0,3.0,2 = 0,12 mol.
Ta thấy: nên có 2 trường hợp xảy ra.
+TH 1: Al3+ dư Chỉ tạo Al(OH)3 nên số mol OH- = 3.0,02 = 0,06 mol.
 CM(NaOH) = 0,12M
+TH 2: Al3+ hết tạo Al(OH)3: 0,02 mol
 NaAlO2: 0,12 – 0,02 = 0,1 mol
 Số mol OH- = 3 . 0,02 + 4 . 0,1 = 0,46 mol
 CM(NaOH) = 0,92M
2. , 
 Ta thấy: nên có 2 trường hợp xảy ra.
+TH1: Al3+ dư à Chỉ tạo Al(OH)3 nên số mol OH- = 3 . 0,3 = 0,9 mol.
 V(dd NaOH) = 2,25 lít = Vmin 
+TH2: Al3+ hết à tạo Al(OH)3: 0,3 mol
 NaAlO2 : 0,34 – 0,3 = 0,04 mol
 Số mol OH- = 3 . 0,3 + 4 . 0,04 = 1,06 mol
Bài 5. Cho từ từ đến hết V ml dung dịch KOH 0,25M vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,1M thì thu được 1,17 gam kết tủa. Tính giá trị của V?
 Giải:
Số mol của AlCl3 là: 0,02 mol
Số mol của Al(OH)3 là: 0,015 mol
Þ xảy ra 2 trường hợp
TH 1: AlCl3 dư.
 	3KOH + AlCl3 ® Al(OH)3 + 3KCl
 	0,045	 0,015 	mol
Thể tích của dd KOH: 	
TH 2: AlCl3 hết và KOH dư làm tan một phần kết tủa
3KOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3KCl
0,06 	 0,02 0,02 	mol
Số mol kết tủa tan: 0,02 – 0,015 =0,005(mol)
KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O
0,005 0,005	mol
Thể tích của dd KOH: 
Bài 6. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 400 ml dung dịch Al2(SO4)3 a M. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
a.Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b.Tính a và V.
Giải:
a. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu thu được kết tủa BaSO4 và Al(OH)3; sau đó kết tủa Al(OH)3 tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư chỉ còn kết tủa BaSO4 nên tại giá trị V thu được 69,9 gam kết tủa 
PTHH:
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3
 	 0,3 	 0,1 0,3 	 0,2 	mol
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
0,1 	0,2	 mol
b) a = 
 = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol V = 
Bài 7. 
1.Cho 8,4 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg vào cốc chứa 550 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng), sau phản ứng thêm tiếp 500 ml dung dịch B chứa Ba(OH)2 0,4M và NaOH 1,6M vào cốc. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 57 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
2.Thực hiện thí nghiệm: Cho từ từ dung dịch NaOH 1Mvào cốc chứa 200ml dung dịch Al2(SO4)3, khuấy đều để cácphản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol kết tủa thu được phụ thuộcvào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị hình bên.
 Tính nồngđộ mol của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên.
Giải:
= 0,55 . 1 = 0,55 mol Þ= 1,1 mol; = 0,55 mol
-Giả sử hỗn hợp chỉ có Al: nAl = 0,031 mol
2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + H2↑
0,031 0,467 (mol)
Þ= 0,467 < 0,55 
 -Giả sử hỗn hợp chỉ có Mg: nMg = = 0,35 (mol)	
 	Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2↑
 0,35 0,35 
Þ= 0,35 < 0,55 (mol) 
Từ (I) và (II) Þ sau phản ứng H2SO4 còn dư.
Đặt nAl = a (mol); nMg = b (mol) Þpư = 1,1 – 3a – 2b (mol)
Þ 27a + 24b = 8,4 (III)
 Đổi:500ml = 0,5 lít
= 0,5 . 0,4 = 0,2 (mol) Þ nBa2+ = 0,2 (mol)
 nNaOH = 0,5 . 1,6 = 0,8 (mol)Þ nNa+ = 0,8 (mol)
nOH- = 0,2 . 2 + 0,8 = 1,2 (mol)
 Ba2+ + ® BaSO4 	(3)
Trước pư 0,2 0,55 0 	(mol)
 Pư 	 0,2 0,2 0,2 	 (mol)
 Sau pư 0 0,35 0,2 (mol)
= 233 . 0,2 = 46,6 (g)
H+ + OH- ® H2O 	(4)
 (1,1 - 3a - 2b) (1,1 - 3a -2b) 	(mol)
 Al3+ + 3OH- ® Al(OH)3 	(5)
 a 3a a 	(mol)
 Mg2+ + 2OH- ® Mg(OH)2 	(6)
 b 2b b 	 (mol)
Theo PTPƯ (4,5,6) nOH- pư(4,5,6) = 1,1 – 3a – 2b + 3a + 2b = 1,1< 1,2 
Þ Xảy ra phản ứng hoà tan Al(OH)3
ÞnOH- pư(7) = 1,2 – 1,1 = 0,1 mol
Al(OH)3 + OH- ® AlO2- + 2H2O (7)
 	 0,1 0,1 	 (mol)
Phản ứng nhiệt phân: 
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (9)
 a - 0,1 0,5(a- 0,1) 	 (mol)
 	Mg(OH)2 MgO + H2O 	 (8)
 b b 	(mol)
Þ= 102.0,5(a –0,1) + 40b = 57 – 46,6 Þ 51a + 40b = 15,5 (IV)
Từ (III,IV) ÞÞ
2. PTHH:	
Al2(SO4)3 + 6NaOH ®3Na2SO4 + 2Al(OH)3↓ (1)
 	Al(OH)3 + NaOH ® NaAlO2 + 2H2O (2)
+ TH1: Vdd NaOH = 180ml Þ nNaOH = 0,18 . 1 = 0,18 (mol)
Chỉ xảy ra phản ứng (1)
Theo PTPƯ (1) Þ
Þ = 0,03 : 0,2 = 0,15 (M)
+ TH2: Vdd NaOH = 340mlÞnNaOH = 0,34 . 1 = 0,34 (mol)
Xảy ra cả 2 phản ứng (1,2):
Đặt 
Theo sơ đồ, khi thể tích dd NaOH bằng 180 ml hay 340 ml lượng Al(OH)3 bằng nhau
Þ= 0,06 (mol)
The PTHH (1): pư (1) = 2 = 2a (mol)
 và nNaOH pư (1) = 6= 6a (mol)
 Theo PTHH (2): pư (2) = nNaOH pư (2) = 0,34 – 6a (mol)
Sau phản ứng (1,2) = 0,06 (mol)Þ 2a – (0,34 – 6a) = 0,06Þ a = 0,05 (mol)
Þ = 0,05 : 0,2 = 0,25 (M)
Bài 8.
TN1: Cho a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M được m gam kết tủa.
TN2: Cũng a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 750ml dung dịch NaOH 1,2M thu được m gam kết tủa.
Tính a và m?
 Giải:
Vì lượng OH- ở 2 thí nghiệm khác nhau mà lượng kết tủa không thay đổi nên:
TN1: Al3+ dư, OH- hết.
Số mol OH- = 0,6 mol = 0,2 mol m = 15,6 g
TN2: Al3+ và OH- đều hết và có hiện tượng hoà tan kết tủa.
Số mol OH- = 0,9 mol Tạo Al(OH)3: 0,2 mol
 NaAlO2: 0,075 mol
 0,2 + 0,075 = 0,275 mol
Số mol Al2(SO4)3 = 0,1375 mol = a.
Bài 9. Hòa tan hoàn toàn m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 90 ml dung dịch NaOH 1 M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Còn nếu cho 140 ml dung dịch NaOH 1 M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Xác định giá trị của m.
 Giải:
Nhận xét:
TN 1: nNaOH = 0,09 mol3a gam kết tủa
TN2: nNaOH = 0,14 mol2a gam kết tủa. Suy ra có 2 TH.
TH1: 
- TN1 NaOH Bắt đầu kết tủa.
	Al2(SO4)3 + 6NaOH2Al(OH)3+ 3Na2SO4
-TN 2: Mol Al(OH)3 (1) = 0,09.2:6 = 0,03 mol3a gam kết tủa
Nên 2a gam kết tủa 0,02 mol
* NaOH (2) Kết tủa tan 1 phần 
Al2(SO4)3 + 6NaOH2Al(OH)3+ 3Na2SO4
t ® 6t ®2tmol Đặt t mol Al2(SO4)3
Al(OH)3 + NaOHNaAlO2 + 2H2O
(2t -0,02) ® (2t -0,02) 
Ta có mol NaOH = 0,14 = 6t + (2t -0,02) Þ t = 0,02 mol 
Vậy: m = 0,02. 342= 6,84 gam
TH2: 
* NaOH (1) Kết tủa tan 1 phần 
*NaOH(2) Kết tủa tan 1 phần 
Al2(SO4)3 + 6NaOH2Al(OH)3+ 3Na2SO4
 x ® 6x ®2xmol Đặt x mol Al2(SO4)3
Al(OH)3 + NaOHNaAlO2 + 2H2O
(2x -3a:78) ® (2x-3a:78) 
Ta có mol NaOH = 0,09 = 6x + (2x -3a:78) (1)
*NaOH(2) Kết tủa tan 1 phần 
Al2(SO4)3 + 6NaOH2Al(OH)3+ 3Na2SO4
 x ® 6x ®2xmol Đặt x mol Al2(SO4)3
Al(OH)3 + NaOHNaAlO2 + 2H2O
(2x -2a:78) ® (2x -2a:78) 
Ta có mol NaOH = 0,14 = 6x + (2x -2a:78) (2)
Do kết tủa: 3a = 0,15 > 2x = 0,06 (loại) 
Bài 10. Hòa tan m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch B. Tiến hành 2 Thí nghiệm sau: TN1: Cho dung dịch B tác dụng với 110ml dung dịch KOH 2M thu được 3a gam kết tủa. TN2: Cho dung dịch B tác dụng với 140ml dung dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa.Tính m
Giải:
+ Gọi x là số mol kết tủa cực đại. Số mol KOH lần lượt là 0,22 mol và 0,28 mol.
+ Vì khi tăng KOH số mol kết tủa giảm nên ứng với 0,28 mol KOH có pư hòa tan kết tủa
+ TH1: Ứng với 0,22 mol KOH không có pư hòa tan kết tủa.
+ Từ đồ thị suy ra: Þ vô lí
+ TH2: Ứng với 0,22 mol KOH có pư hòa tan kết tủa.
+ Từ đồ thị suy ra: Þ m = 16,1 gam (thỏa mãn).
2. Dạng bài cho axit tác dụng với dung dịch NaAlO2
Bài 11. Cho 1 lít dung dịch HCl tác dụng với 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và NaAlO2 1,5M thu được 31,2 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl.
 Giải:
Nhận xét: Do có tạo kết tủa Al(OH)3 nên NaOH đã phản ứng hết.
nNaOH = 0,5 mol 
Số mol NaAlO2- = 0,75 mol 
Số mol Al(OH)3 = 0,4 mol < số mol AlO2- nên có 2 trường hợp xảy ra.
TH1: NaAlO2 dư. 
Khi đó: = 0,4 mol
 Tổng số mol H+ đã dùng là 0,5 + 0,4 = 0,9 mol
Vậy CM(HCl) = 0,9M
TH2: NaAlO2 hết
Khi đó: Sản phẩm có Al(OH)3: 0,4 mol
 Al3+: 0,75 – 0,4 = 0,35 mol
 = 1,8 mol
Tổng số mol H+ đã dùng là: 0,5 + 1,8 = 2,3 mol
Vậy CM(HCl) = 2,3M
Kết luận: CM (HCl) = 0,9M hoặc 2,3M
Bài 12. 
Cho m gam một mẫu kim loại Ba tan hết vào 100 ml dung dịch A gồm HCl 0,8 M và Al2(SO4)3 0,5 M. Sau các phản ứng thu được dung dịch X, kết tủa Y và khí Z. Khối lượng dung dịch X giảm so với dung dịch A là 14,19 gam. Thêm tiếp V ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thấy xuất hiện 0,78 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
 Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m, V.
Giải:
Vì cho dung dịch HCl vào dung dịch X có tạo thành kết tủa chứng tỏ dung dịch X phải chứa BaCl2 và Ba(AlO2)2 nên SO4 đã kết tủa hết. 
Các phương trình phản ứng xảy ra:
 	Ba + 2HCl BaCl2 + H2
 	 0,04 0,08	 0,04
 	Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
 	 x x	 x
 	 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 2Al(OH)3 + 3BaSO4 
 	 0,15	0,05	0,1	0,15	mol
 	Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 Ba(AlO2)2 + 2H2O
 	 x-0,15	 2x-0,3	x-0,15	mol
 	2HCl + 2H2O + Ba(AlO2)2 BaCl2 + 2Al(OH)3	 (1)
 	Al(OH)3 + 3HCl ® AlCl3 + 3H2O 	 (2)
Theo các PTHH và theo giả thiết ta có:
 14,19 = 233.0,15 + 78.(0,4-2x)+0,04.2+2x-137.(x+0,04)
 x = 0,16
 m = (0,16 + 0,04).137 = 27,4 gam.
Thêm HCl vào dung dịch X, có hai trường hợp:
 TH1: chỉ xảy ra phản ứng (1): 
ÞV = 0,01/1=0,01 lít hay 10 ml.
 TH2: xảy ra cả 2 phản ứng (a) và (b):
 Khi đó nHCl = 0,02+0,03 = 0,05 mol
Þ V = 0,05/1 = 0,05 lít hay 50 ml.
3. Cho hỗn hợp gồm Al và 1 kim loại kiềm (Na, K) hoặc kim loại kiềm thổ (Ca, Ba) tác dụng với nước. 
Bài 13. Hoà tan hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư thu được V lít khí. Cũng hoà tan m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch NaOH dư thì thu được V lít khí. Tính % (m) mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Giải:
Khi hoà tan hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư được thể tích khí lớn hơn khi hoà tan vào nước nên khi hoà tan vào nước Al còn dư.
Đặt V = 4 . 22,4 lít
Số mol của Na là x mol; của Al là y mol
Khi hoà tan vào nước: 2Na H2 2Al 3H2 
 x 0,5x x 1,5x
Tổng số mol H2 = 2x = 4 x = 2.
Khi hoà tan vào dung dịch NaOH dư:
 2Na H2 2Al 3H2 
 x 0,5x y 1,5y
Tổng số mol H2 = 0,5x + 1,5y = 7
 x = 2 y = 4
Vậy hỗn hợp X có 2 mol Na; 4 mol Al
 %(m) Na = 29,87%; %(m)Al = 70,13%
Bài 14. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Na và Al vào nước dư, thu được dung dịch B. Chia B làm ba phần bằng nhau:
- Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào phần 1 đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 150 ml.
- Cho từ từ 350 ml dung dịch HCl 1M vào phần 2, thu được 2a gam kết tủa. 
- Cho từ từ 1050 ml dung dịch HCl 1M vào phần 3, thu được a gam kết tủa. 
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính m và a.
Giải:
a. PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 
	 2Al + 2NaOH + 2 H2O 2NaAlO2 + 3 H2 
	 HCl + NaOH NaCl + H2O	 
 HCl + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaCl 
	 3HCl + Al(OH)3 AlCl3 + 3H2O 
b. Phần 1: Hết 150 ml dung dịch HCl thì kết tủa bắt đầu xuất hiện nghĩa là NaOH còn dư.
	HCl + NaOH NaCl + H2O	
Theo PT: nNaOH pư = nHCl = 1 . 0,15 = 0,15 mol 
Ta thấy phần 3 với thể tích HCl lớn hơn lại cho kết tủa ít hơn phần 2 nên Al(OH)3 ở phần 3 đã bị hòa tan 1 phần còn Al(OH)3 ở phần 2 có thể bị hòa tan hoặc chưa.
Giải bài toán theo 2 TH sau:
TH1: Al(OH)3 ở phần 2 chưa bị hòa tan, phần 3 Al(OH)3 tan một phần.
Phần 2:
Tổng số mol HCl phản ứng ở phần 2 là: nHCl = 0,35 . 1 = 0,35 mol
PTHH:	HCl + NaOH NaCl + H2O	 	
 mol: 0,15 0,15 
 HCl + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaCl 
	 mol: 0,2 0,2 0,2 
Theo bài ra: = 2a = 0,2 . 78 a = 7,8 (g)
Phần 3: Khối lượng kết tủa thu được sau khi bị hòa tan là 7,8 gam 
= = 0,1 (mol)
Gọi x là số mol kết tủa cực đại 
 PTHH:
 HCl + NaOH NaCl + H2O	
	 mol : 0,15 0,15	 
 HCl + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaCl 
 mol : x x x
Theo bài ra ta có số mol Al(OH)3 bị hòa tan là : x – 0,1 (mol)
	 3HCl + Al(OH)3 AlCl3 + 3H2O 
 mol : 3.( x - 0,1) (x - 0,1) 
Tổng số mol HCl phản ứng ở phần 3 là:
 nHCl = 0,15 + x + 3.( x – 0,1) = 0,15 + 4.x – 3.0,1 = 1 . 1,05 = 1,05 (mol) 
x  = 0,3 mol 
BTNT (Al): 
 nAl (A) = 0,9 (mol).
BTNT (Na) nNa = 3. (nNaOH + nNaAlO2 phần 3) = 3. ( 0,15 + 0,3) = 1,35 (mol)
Giá trị của m là: m = mAl + mNa = 0,9.27 + 1,35. 23 = 55,35 (g)
TH2: Cả phần 2 và 3 kết tủa sinh ra đã bị hòa tan một phần.
Phần 2: Tổng số mol HCl đã tham gia phản ứng là:
 nHCl (P2) = 
0,15 + 4. - = 0,35
4. - = 0,2 (*)
Phần 3: Tổng số mol HCl đã tham gia phản ứng là:
 nHCl (P3) =
0,15 + 4.nNaAlO2 - = 1,05
4.nNaAlO2 - = 0,9 (mol) (**)
Từ (*) và (**) ta có: a = 18,2 g ; = 0,4 mol.
Ta thấy: nNaAlO2 = 0,4 mol > nHCl (P2) = 0,35 mol ( vô lí )
Vậy: a = 7,8 gam ; m = 55,35 gam
Bài 15. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được dung dịch Y. Chia Y thành ba phần bằng nhau:
- Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào phần một đến khi bắt đầu có kết tủa thì dùng vừa hết 100 ml.
- Cho từ từ 450 ml dung dịch HCl 1M vào phần hai, thu được 3a gam kết tủa.
- Cho từ từ 750 ml dung dịch HCl 1M vào phần ba, thu được a gam kết tủa.
 Hãy tính giá trị của m.
 Giải:
1. Đặt (mol); (mol)
Cho m gam X vào nước dư:
PTHH:	2Na + 2H2O 2NaOH + H2	(1)
 	(mol) x x
	2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2	(2)
	(mol) y y y
Dung dịch Y: y mol NaAlO2, (x – y) mol NaOH dư.
Phần 1: (mol)
PTHH	HCl + NaOH NaCl + H2O	(3)
	(mol) 0,1 0,1
Theo PTHH (3) => (I)
Khi cho 450 ml dung dịch HCl 1M vào 1/3 dung dịch Y thu được kết tủa nhiều hơn khi cho 750 ml dung dịch HCl 1M vào 1/3 dung dịch Y nên ở phần hai NaAlO2 dư hoặc NaAlO2 phản ứng hết, kết tủa tan một phần, ở phần ba NaAlO2 phản ứng hết kết tủa bị hòa tan một phần.
Phần 3: (mol); (mol)
PTHH: 	HCl + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaCl	(4)
mol y y y
	3HCl + Al(OH)3 AlCl3 + 3H2O	(5)
mol 
Theo PTHH (3), (4) và (5): => (II)
Phần 2: (mol)
TH1: NaAlO2 dư ()
PTHH:	HCl + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaCl	(6)
(mol) 0,35	 0,35 0,35
Theo PTHH (6) => (mol) => => (III)
Từ (I), (II) và (III) => => 
=> (gam)
TH2: NaAlO2 phản ứng hết, kết tủa hòa tan một phần. ()
 (mol)
PTHH:	HCl + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaCl	(7)
(mol) y	 y y
3HCl + Al(OH)3 AlCl3 + 3H2O	(8)
(mol) 
Theo PTHH (3), (7) và (8): => (IV)
Từ (I), (II) và (IV) => => => 
Bài 16. Cho 30,1 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Al và kim loại M vào nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch B và 7,84 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Xác định kim loại M.
Giải:
a. Vì hỗn hợp hai kim loại gồm Al và kim loại M tác dụng với nước thu được dung dịch B và có khí tạo thành => M là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B thu được kết tủa Al(OH)3
Ta có: 
Gọi kim loại M có hóa trị n
PTHH:
2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2
2nAl + 2M(OH)n + 2nH2O → 2M(AlO2)n + 3nH2
M(OH)n + nHCl → MCln + nH2O
M(AlO2)n + nHCl + nH2O → nAl(OH)3 + MCln
b) Ta có: 
Biện luận: 
n
1
2
M
68,5
137
Vậy kim loại cần tìm là Ba (M = 137)
Bài 17. Một hỗn hợp A gồm Na và Al.
- Cho m gam A vào một lượng dư H2O thu được 1,344 lít khí, dung dịch B và phần không tan C.
- Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,832 lít khí.
Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a.Tính khối lượng từng kim loại trong m gam A.
b.Cho 50 ml dung dịch HCl vào dung dịch B. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 0,78 gam kết tủa. Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã dùng.
Giải:
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và Al có trong m gam hỗn hợp A
- Cho m gam A vào một lượng dư H2O thu được phần không tan là Al dư
PTHH;
2Na + 2H2O →2 NaOH + H2
	x 	x	 x/2	mol
	2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3 H2
	x	 3x/2	mol
Ta có = 1,344/22,4 = 0,06 mol
 => x/2 + 3x/2 =0,06
 => x = 0,03 
- Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,832 lít khí H2
Nếu cho m gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,832/2 = 10,416 lít H2
nH2= 10,416/22,4= 0,465 mol
PTHH:
2Na + 2H2O →2 NaOH + H2
	x 	x	 x/2	mol
	2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3 H2
	x	 3x/2	mol
Mà = 0,015+ 3y/2 =0,465 => y =0,3 
Vậy mNa= 0,03.23= 0,69 gam
mAl = 0.3.27 = 8,1 gam
b, Dung dịch B chứa NaAlO2 0,03 mol
= 0,78/78 = 0,01 mol
Do Þ xảy ra 2 trường hợp
TH1: NaAlO2 dư
	NaAlO2 + HCl + H2O →Al(OH)3 + NaCl
	0,01 0,01
→CM(HCl) = 0,01/0,05= 0,2M
TH2: NaAlO2 hết 
	NaAlO2 + HCl + H2O →Al(OH)3 + NaCl
	0,03 0,03 0,03	mol	
	Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 +3H2O
	0,02 0,06	mol
→nHCl = 0,09 mol , CM HCl = 0,09/0,05= 1,8 M
Bài 18. Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
 Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư,

Tài liệu đính kèm:

  • docxtai_lieu_36_chuyen_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_9.docx