Tài liệu 36 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 và ôn thi vào Lớp 10 chuyên - Chuyên đề 17: Axit

docx 46 trang Người đăng daohongloan2k Lượt xem 1183Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu 36 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 và ôn thi vào Lớp 10 chuyên - Chuyên đề 17: Axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu 36 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 và ôn thi vào Lớp 10 chuyên - Chuyên đề 17: Axit
Chuyờn đề 17: AXIT
A) KIẾN THỨC LÍ THUYẾT
1. Axit là gỡ?
- Phõn tử axit gồm 1 hay nhiều nguyờn tử H liờn kết với gốc axit.
- Axit là hợp chất húa học cú cụng thức HnA (A là gốc axit), cú vị chua và thường tan được trong nước để tạo ra dung dịch cú nồng độ pH < 7. Độ pH càng lớn thỡ tớnh axit càng yếu và ngược lại.
- Axit là cỏc phõn tử hay ion cú khả năng nhường proton H+ cho bazơ.
2. Phõn loại axit
Axit được phõn loại dự vào một số tiờu chớ như sau: 
a. Dựa vào tớnh chất húa học của axit
- Axit mạnh: Axit clohiđric HCl, axit sulfuric H2SO4, axit nitric HNO3
- Axit yếu: Axit sunfuhiđric H2S, axit cacbonic H2CO3, axit sunfurơ H2SO3, axit nitrơ HNO2 
b. Dựa vào thành phần nguyờn tố
- Axit khụng cú oxi:  HCl, H2S, HBr, HI, HF
- Axit cú oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3
c. Phõn loại khỏc.
- Axit vụ cơ: HCl, H2SO4, HNO3
- Axit hữu cơ: CH3COOH, HCOOH
3. Cỏch xỏc định độ mạnh, yếu của axit
* Axit vụ cơ:
a) Dựa vào sự linh động của nguyờn tử hiđro trong axit đú. Nếu H càng linh động, tớnh axit càng mạnh và ngược lại.
b) Với những axit cú oxi trong cựng một nguyờn tố, càng ớt oxi, axit càng yếu: HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO
c) Với những axit của nguyờn tố trong cựng chu kỳ, khi cỏc nguyờn tố ở húa trị cao nhất, nguyờn tố trung tõm cú tớnh phi kim càng yếu thỡ axit đú càng yếu: HClO4 > H2SO4 > H3PO4
d) Với axit của nguyờn tố cựng nhúm A
+ Axit cú oxi: Tớnh axit tăng dần từ dưới lờn: HIO4 < HBrO4 < HClO4
+ Axit khụng cú oxi: Tớnh axit giảm dần từ dưới lờn: HI > HBr > HCl > HF
* Axit hữu cơ ( chứa nhúm – COOH)
+ Nếu R đẩy electron (gốc R no) thỡ tớnh axit giảm:
HCOOH > CH3COOH > CH3CH2COOH > CH3CH2CH2COOH > n-C4H9COOH.
+ Nếu R hỳt e (gốc R khụng no, thơm hoặc cú nguyờn tố halogen,), tớnh axit sẽ mạnh.
4. Những tớnh chất của axit
a) Tớnh chất vật lý của axit
- Tan trong nước, cú vị chua.
- Khi tiếp xỳc với axit mạnh, cú cảm giỏc đau nhúi.
- Là chất điện li nờn cú thể dẫn điện.
b) Tớnh chất húa học của axit
- Làm đổi màu chất chỉ thị (quỳ tớm, giấy chỉ thị pH, dung dịch phenol phtalein).
Axit làm đổi màu quỳ tớm
- Tỏc dụng được với một số kim loại trước H tạo thành muối và giải phúng hiđro.
2HCl + MgMgCl2 + H2
+ Trong phản ứng của axit HCl, H2SO4 loóng, H3PO4 với kim loại cú nhiều húa trị như Fe thỡ muối tạo thành là muối cú húa trị thấp. 
+ Đối với axit sulfuric đặc núng và axit nitric đặc núng cú thể tỏc dụng với hầu hết cỏc kim loại trừ (Au, Pt).
+ H2SO4 đặc, núng: tạo khớ SO2 và cú thể tạo S, H2S với kim loại mạnh 
+ HNO3 đặc, núng tạo NO2 
+ HNO3 loóng tạo NO, với kim loại mạnh cú thể tạo cỏc sản phẩm khử: N2O, N2, NH4NO3
+ Trong phản ứng với axit H2SO4 đặc núng; HNO3 đặc núng và HNO3 loóng thỡ kim loại cú nhiều húa trị như sắt sẽ tạo muối cú húa trị cao.
2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
- Tỏc dụng với bazơ tạo thành muối và nước
Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + 2H2O
* Lưu ý: H2SO4 đặc núng, HNO3 đặc núng, HNO3 loóng sẽ oxi húa Fe(OH)2 thành muối sắt (III) + sản phẩm khử SO2/NO2/NO + nước.
- Tỏc dụng với oxit bazơ tạo thành  muối + nước
Ag2O + 2HCl  → 2AgCl + H2O
CuO + 2HCl  → CuCl2 + H2O
* Lưu ý: H2SO4 đặc núng, HNO3 đặc núng, HNO3 loóng sẽ oxi húa oxit FeO, Fe3O4 thành muối sắt (III) + sản phẩm khử SO2/NO2/NO + nước.
- Tỏc dụng với muối tạo muối mới và axit mới
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
AgNO3 + HCl AgCl + HNO3
CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
ĐK: Sản phẩm cú chứa một chất kết tủa hoặc bay hơi.
* Lưu ý: H2SO4 đặc núng, HNO3 đặc núng, HNO3 loóng sẽ oxi húa muụi sắt (II) FeS, FeS2 tạo thành muối sắt (III) + sản phẩm khử SO2/NO2/NO + H2O
5. Một số ứng dụng quan trọng của axit trong cuộc sống
- Loại bỏ gỉ sắt cũng như những sự ăn mũn khỏc từ kim loại.
- Axit sulfuric được dựng làm chất điện phõn trong pin xe hơi.
- Axit mạnh được dựng nhiều trong cụng nghiệp chế biến khoỏng sản, cụng nghiệp húa chất.
- Trong khai thỏc dầu, Axit clohydric được sử dụng để bơm vào trong tầng đỏ của giếng dầu nhằm hũa tan một phần đỏ hay cũn gọi là “rửa giếng”, từ đú tạo ra cỏc lỗ rỗng lớn hơn.
- Hũa tan vàng và bạch kim bằng cỏch trộn axit HCl và HNO3 đặc với tỷ lệ 3:1.
- Dựng làm chất phụ gia trong chế biến và bảo quản đồ uống, thực phẩm.
- Axit nitric tỏc dụng với ammoniac để tạo ra phõn bún amoni nitrat, một phõn bún.
- Axit cacboxylic tham gia phản ứng este húa với rượu cồn, để tạo ra este.
Trong y học:
+ Axit acetylsalicylic (Aspirin) được sử dụng như một thuốc giảm đau và làm giảm cơn sốt.
+ Axit boric dựng làm chất khử trựng cỏc vết bỏng hoặc vết cắt nhỏ. 
Khi pha loóng sẽ được dung dịch rửa mắt. Đồng thời, nú cũng là chất chống vi khuẩn được sử dụng để điều trị bệnh mụn trứng cỏ, bệnh phồng chõn ở vận động viờn và làm chất  bảo quản chai mẫu nước tiểu trong cỏc thớ nghiệm.
+ Axit clohydric cú trong dạ dày giỳp cơ thể tiờu húa thức ăn.
+ Amino axit được dựng để tổng hợp cỏc protein cần thiết cho sự phỏt triển của sinh vật và sửa chữa cỏc mụ cơ thể.
+ Cỏc axit nucleic rất cần thiết cho việc sản xuất ADN, ARN và chuyển cỏc đặc tớnh sang con lai qua gen.
+ Axit cacbonic cần thiết để duy trỡ sự cõn bằng độ pH trong cơ thể.
B) BÀI TẬP LUYỆN THI HSG CẤP TỈNH HểA 9
Bài 1. 
Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho Al dư vào dung dịch B thu được khớ E và dung dịch D. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch D thu được kết tủa F. Xỏc định cỏc chất A, B, D, E, F và viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra.
Bài 2. A, B, C, D, E, F là cỏc hợp chất cú oxi của nguyờn tố X và khi tỏc dụng với dung dịch NaOH đều tạo ra chất Z và H2O. X cú tổng số proton và nơtron trong nguyờn tử bộ hơn 35, cú tổng đại số số oxi húa dương cao nhất và 2 lần số oxi húa õm là -1. Hóy lập luận để xỏc định cỏc chất trờn và viết phương trỡnh phản ứng. Biết rằng dung dịch A, B, C làm quỳ tớm húa đỏ, dung dịch E, F phản ứng được với axit mạnh và bazơ mạnh
Bài 3. Cho than vào dung dịch H2SO4 đặc núng thu được khớ A. Chia A thành 3 phần. Cho phần 1 vào dung dịch NaOH dư; cho phần 2 vào dung dịch thuốc tớm; cho phần 3 vào dung dịch nước brom. Viết PTHH.
Bài 4. Khớ A khụng màu, khi sục qua dung dịch brom làm dung dịch đậm màu hơn. Khớ B khụng màu, khi sục một lượng dư B qua dung dịch brom làm dung dịch brom mất màu. Nếu sục khớ A vào dung dịch H2SO4 đặc cũng cú khớ B thoỏt ra. Xỏc định A, B và viết PTHH.
Bài 5. Cho rất từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Sau khi cho hết A vào B được dung dịch C. Dung dịch C chứa những chất gỡ? Bao nhiờu mol (tớnh theo x và y)?
Bài 6. Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe, Al cú tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào 800 ml dung dịch loóng chứa H2SO4 0,25M và HCl 0,45M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được V lớt khớ H2 (đktc). Tớnh V.
Bài 7. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch gồm AlCl3 1M và HCl 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Tớnh nồng CM của dung dịch NaOH
Bài 8. Hũa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm MgO và MgCO3 trong dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lớt khớ CO2 (đktc). Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M vào A thu được 110,6 gam kết tủa và 500 ml dung dịch B. Tớnh CM của dung dịch B.
Bài 9. A là chất rắn khan. Cho m gam A vào dung dịch HCl 10%, được dung dịch B, khụng cú kết tủa hoặc chất bay hơi tạo thành. Trong dung dịch B, nồng độ HCl là 6,1%. Cho NaOH vào dung dịch B để trung hũa hoàn toàn axit, được dung dịch C. Cụ cạn dung dịch C thu được 16,03 gam NaCl duy nhất. A cú thể là chất nào. Tớnh m.
Bài 10. A là hỗn hợp gồm M2CO3, MHCO3, MCl. Cho 43,71 gam hỗn hợp A tỏc dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch B và 17,6 gam khớ C. Chia dung dịch B làm hai phần bằng nhau. Phần 1 tỏc dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M. Phần 2 phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được 68,88 gam kết tủa trắng. Xỏc định tờn kim loại M.
Bài 11. Hũa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dung dịch H2SO4 loóng vừa đủ thu được dung dịch X trong đú số nguyờn tử hiđro : số nguyờn tử oxi = 48 : 25. Tớnh nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X.
Bài 12. Cho x gam dung dịch H2SO4 nồng độ y% tỏc dụng hết với một lượng dư hỗn hợp khối lượng Na, Mg. Lượng H2 (khớ duy nhất) thu được bằng gam. Viết phương trỡnh phản ứng và tớnh nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4.
Bài 13. Hũa tan vào nước 7,14 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của một kim loại R (húa trị I ). Sau đú thờm dung dịch HCl dư vào, thấy thoỏt ra 1,344 lớt khớ (đktc). Xỏc định cụng thức của mỗi muối và tớnh % khối lượng mỗi nguyờn tố trong hỗn hợp 2 muối ban đầu.
Bài 14. M là dung dịch chứa 0,8 mol HCl. N là dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol Na2CO3 và 0,5 mol NaHCO3. Đổ rất từ từ N vào M cho đến hết. Nờu hiện tượng xảy ra và tớnh thể tớch khớ thoỏt ra ỏ đktc.
Bài 15. A là dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. B là dung dịch chứa 0,13 mol H3PO4. 
TN1: Đổ rất từ từ từng giọt A vào B cho đến hết.
TN2: Đổ rất từ từ từng giọt B vào A cho đết hết.
Viết thứ tự cỏc phản ứng xảy ra và tớnh số mol mỗi chất thu được sau phản ứng
Bài 16. Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và KHCO3 aM vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thỡ thu được 2,688 lớt CO2 (ở đktc). Tớnh a ?
Bài 17. M là dung dịch chứa 0,8 mol HCl. N là dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol Na2CO3 và 0,5 mol NaHCO3.
TN1: Đổ rất từ từ M vào N cho đến hết.
TN2: Trộn nhanh 2 dung dịch M và N vào nhau cho đến hết.
Tớnh thể tớch khớ thoỏt ra (đktc) ở mỗi thớ nghiệm.
Bài 18. Cho hỗn hợp gồm 8 gam CuO và 3,6 gam FeO vào trong 300 ml dung dich HCl 0,8M. Sau phản ứng cú m gam chất rắn khụng tan. Trỡnh bày 2 cỏch khỏc nhau để tớnh giỏ trị của m
Bài 19. Hỗn hợp A gồm MgO, Al2O3. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau, khối lượng mỗi phần là 21,3 gam. 
Phần 1: Cho tỏc dụng với 200 ml dung dịch HCl, làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được 43,3 gam chất rắn khan. 
Phần 2: Cho tỏc dụng với 500 ml dung dịch HCl, làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được 54,3 gam chất rắn khan. Tớnh nồng độ mol/lớt của dung dịch HCl đó dựng và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A
Bài 20. Cho một lượng kim loại R tỏc dụng với oxi thu được 9,6 gam hỗn hợp R và RO. Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp đú bằng dung dịch HCl dư thỡ thu được dung dịch chứa 28,5 gam muối. Xỏc định R
Bài 21. Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X ( chỉ chứa hai muối sunfat) và khớ NO ( sản phẩm khử duy nhất). Tớnh tỉ số x/y
Bài 22. Để m gam bột sắt ngoài khụng khớ, sau một thời gian biến thành hỗn hợp A cú khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho A tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 loóng dư thấy sinh ra 2,24 lớt khớ NO duy nhất ở đktc. Tớnh m.
Bài 23. Hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu. Cho 9,25 gam X tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lớt khớ (đktc). Mặt khỏc 0,3 mol X phản ứng vừa đủ với 7,84 lớt khớ clo (đktc). Tớnh khối lượng mỗi kim loại trong X.
Bài 24. A là hỗn hợp gồm sắt từ oxit, đồng (II) oxit, nhụm oxit. Để hoà tan hết 44,3 gam A cần 500 ml dung dịch H3PO4 1M. Nếu lấy 0,7 mol hỗn hợp A cho tỏc dụng với H2 dư ở nhiệt độ cao thỡ sau phản ứng thu được 21,6 gam H2O. Tớnh % khối lượng cỏc chất trong A
Bài 25. Hũa tan a gam một oxit sắt FexOy vào trong dung dịch H2SO4 đặc núng dư thỡ thu được khớ SO2 duy nhất.Mặt khỏc, nếu khử hoàn toàn a gam oxit sắt trờn bằng khớ CO, hũa tan lượng sắt tạo thành trong dung dịch H2SO4 đặc núng (dư) thu được lượng SO2 gấp 9 lần lượng SO2 ở thớ nghiệm trờn.
a) Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra trong hai thớ nghiệm trờn.
b) Xỏc định định cụng thức húa học của oxit sắt
Bài 26. Cho hỗn hợp X gồm Fe và kim loại A ( húa trị II ) tan hết trong dung dịch HCl dư thấy thoỏt ra 4,48 lớt khớ đktc. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng được 26,75 gam muối khan. Xỏc định M, biết nA: nFe > 2 : 1.
Bài 27. Hũa tan hết 16,2 gam kim loại X bằng 5 lớt dung dịch HNO3 0,5M. Sau phản ứng kết thỳc thu được 5,6 lớt hỗn hợp khớ Y gồm NO và N2 (đktc) nặng 7,2 gam. Xỏc định kim loại X.
Bài 28. 
1. Hũa tan 9,96 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe bằng dung dịch chứa 1,175 mol HCl, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch chứa 1,2 mol NaOH vào dung dịch Y, phản ứng hoàn toàn, lọc kết tủa, nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi, thu được 13,65 gam chất rắn. Viết phương trỡnh phản ứng và tớnh số mol của Al, Fe trong hỗn hợp X.
2. Cho 3,64 gam hỗn hợp R gồm oxit, hidroxit và muối cacbonat trung hũa của một kim loại M cú húa trị II tỏc dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H2SO4 10%. Sau phản ứng thoỏt ra 448 ml một chất khớ (đktc) và dung dịch muối duy nhất cú nồng độ 10,876%. Biết khối lượng riờng của dung dịch muối này là 1,093 g/ml và quy đổi ra nồng độ mol thỡ giỏ trị là 0,545M.
 a. Xỏc định kim loại M.
 b. Tớnh % khối lượng của cỏc chất cú trong hỗn hợp R.
Bài 29. Cho 25,65g hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào m1 gam dung dịch Y chứa HCl và HSO4 thu được m2 gam dung dịch Z chỉ chứa cỏc muối tan và V lớt (đktc) khớ H2 cũn lại m3 gam một kim loại khụng tan. Cho từ từ dung dịch Na2CO3 tới dư vào dung dịch Z thỡ thu được 23,3 gam hỗn hợp chất rắn T. Cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Tớnh khối lượng của mỗi kim loại cú trong hỗn hợp X. Biết m2 – m1 = 9 gam. 
b) Tớnh khối lượng muối cú trong dung dịch Z
Bài 30.
Nung a gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện khụng cú khụng khớ cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. 
- Phần 1 cho tỏc dụng với dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khớ Z. Biết Z cú tỉ khối đối với hidro bằng 13. 
- Phần 2 cho tỏc dụng hết với 55 gam dung dịch H2SO4 98%, đun núng, thu được V lớt khớ SO2 và dung dịch A. Cho A tỏc dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 58,25 gam kết tủa. Tớnh a và V. Biết thể tớch cỏc khớ đo ở đktc.
BÀI GIẢI
Bài 1. 
Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho Al dư vào dung dịch B thu được khớ E và dung dịch D. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch D thu được kết tủa F. Xỏc định cỏc chất A, B, D, E, F và viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra.
GIẢI
BaO + H2SO4 đ BaSO4 (A) + H2O
BaO + H2O đ Ba(OH)2 
Vỡ Al + dung dịch B đ khớ dung dịch B chứa H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
Na2CO3 + dung dịch D đ Kết tủa D chứa Al2(SO4)3 hoặc Ba(AlO2)2
2Al + 3H2SO4 đ Al2(SO4)3 + 3H2 ( E)
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O đ 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2
 (F)
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O đ Ba(AlO2)2 + 3H2 (E)
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 đ BaCO3 + 2NaAlO2
 ( F)
Bài 2. A, B, C, D, E, F là cỏc hợp chất cú oxi của nguyờn tố X và khi tỏc dụng với dung dịch NaOH đều tạo ra chất Z và H2O. X cú tổng số proton và nơtron trong nguyờn tử bộ hơn 35, cú tổng đại số số oxi húa dương cao nhất và 2 lần số oxi húa õm là -1. Hóy lập luận để xỏc định cỏc chất trờn và viết phương trỡnh phản ứng. Biết rằng dung dịch A, B, C làm quỳ tớm húa đỏ, dung dịch E, F phản ứng được với axit mạnh và bazơ mạnh
GIẢI
Vỡ pX + nX < 35; nX ³ pX pX < 17 X ở chu kỡ bộ X ở nhúm A.
Gọi x, y lần lượt là số oxi húa dương cao nhất và số oxi húa õm của X.
Theo đề, ta cú: x + y = 8 và x + 2y = -1 x = 5; y = -3
 X thuộc nhúm VA và X là N hoặc P.
A, B, C là axit vỡ chỳng làm quỳ tớm húa đỏ.
D, E, F tỏc dụng với NaOH cho chất Z và H2O nờn D, E, F là oxit axit hoặc muối axit.
E, F tỏc dụng được với axit mạnh và bazơ mạnh nờn E, F phải là muối axit.
Từ những lập luận trờn, chỳng ta lựa chọn X là phot pho vỡ P tạo được muối axit.
A, B, C, D, E, F đều tỏc dụng với NaOH tạo ra Z và nước, nờn trong cỏc trường hợp này P cú số oxi húa như nhau và cao nhất là +5. Ta cú:
A: H3PO4; B: HPO3; C: H4P2O7; D: P2O5; E: NaH2PO4; F: Na2HPO4; Z: Na3PO4
H3PO4 + 3NaOH đ Na3PO4 + 3H2O
HPO3 + 3NaOH đ Na3PO4 + 2H2O
H4P2O7 + 6NaOH đ 2Na3PO4 + 5H2O
P2O5 + 6NaOH đ 2Na3PO4 + 3H2O
NaH2PO4 + 2NaOH đ Na3PO4 + 2H2O
Na2HPO4 + NaOH đ Na3PO4 + H2O
NaH2PO4 + HCl đ NaCl + H3PO4
Na2HPO4 + 2HCl đ 3NaCl + H3PO4
Bài 3. Cho than vào dung dịch H2SO4 đặc núng thu được khớ A. Chia A thành 3 phần. Cho phần 1 vào dung dịch NaOH dư; cho phần 2 vào dung dịch thuốc tớm; cho phần 3 vào dung dịch nước brom. Viết PTHH.
GIẢI
C + 2H2SO4 (đ) CO2 + 2SO2 + 2H2O
A: CO2 và SO2. Vỡ NaOH dư nờn: 
2NaOH + SO2 đ Na2SO3 + H2O
2NaOH + CO2 đ Na2CO3 + H2O
Dung dịch thuốc tớm: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O đ 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
Nước brom: SO2 + 2H2O + Br2 đ H2SO4 + 2HBr 
Bài 4. Khớ A khụng màu, khi sục qua dung dịch brom làm dung dịch đậm màu hơn. Khớ B khụng màu, khi sục một lượng dư B qua dung dịch brom làm dung dịch brom mất màu. Nếu sục khớ A vào dung dịch H2SO4 đặc cũng cú khớ B thoỏt ra. Xỏc định A, B và viết PTHH. 
GIẢI
Khớ A khụng màu, làm đậm màu dung dịch brom A chỉ cú thể là HI ( khớ hiđro iotua):
2HI + Br2 đ 2HBr + I2
Khớ B khụng màu, làm mất màu dung dịch brom và là sản phẩm của HI với axit H2SO4 đặc B cú thể là H2S hoặc SO2:
H2S + 4Br2 + 4H2O đ 8HBr + H2SO4 ( hoặc H2S + Br2 đ 2HBr + S)
SO2 + Br2 + H2O đ H2SO4 + 2HBr
8HI + H2SO4 (đ) đ 4I2 + H2S + 4H2O
2HI + H2SO4 (đ) đ I2 + SO2 + 2H2O
Bài 5. Cho rất từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Sau khi cho hết A vào B được dung dịch C. Dung dịch C chứa những chất gỡ? Bao nhiờu mol (tớnh theo x và y)?
GIẢI
Cho rất từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, cỏc phản ứng xảy ra theo thứ tự sau: HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl NaCl + CO2 + H2O	(1)
HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O	(2)
Xột cỏc trường hợp xảy ra:
* Trường hợp 1: x = y chỉ xảy ra (1), cỏc chất phản ứng vừa đủ:
 dung dịch C gồm 
* Trường hợp 2: x < y chỉ xảy ra (1), Na2CO3 cũn dư
 dung dịch C gồm 
* Trường hợp 3: x = 2y cỏc chất phản ứng vừa đủ để xảy ra (1) và (2)
 dung dịch C chỉ cú NaCl: x = 2y mol
* Trường hợp 4: x > 2y xảy ra cả (1) và (2) hoàn toàn; HCl cũn dư sau phản ứng:
 dung dịch C gồm 
* Trường hợp 5: y< x < 2y phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn và (2) xảy ra một phần.
 dung dịch C gồm 
Bài 6. Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe, Al cú tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào 800 ml dung dịch loóng chứa H2SO4 0,25M và HCl 0,45M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được V lớt khớ H2 (đktc). Tớnh V.
GIẢI
Gọi x là số mol Fe Số mol Al là 2x 
56x + 27.2x = 110x = 11
 x = 0,1 (mol); nAl = 0,2 mol
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (2)
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (3)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (4)
Nếu kim loại hết thỡ:
Kim loại dư, axit hết 
Bài 7. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch gồm AlCl3 1M và HCl 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Tớnh nồng CM của dung dịch NaOH
GIẢI
TH1: NaOH + HCl NaCl + H2O
 0,2 mol 0,2 mol
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
0,1 mol 0,3 mol 0,1 mol
TH2: NaOH + HCl NaCl + H2O
 0,2 mol 0,2 mol
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
0,2 mol 0,6 mol 0,2 mol
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
(0,2 – 0,1) mol 0,1 mol
Bài 8. Hũa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm MgO và MgCO3 trong dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lớt khớ CO2 (đktc). Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M vào A thu được 110,6 gam kết tủa và 500 ml dung dịch B. Tớnh CM của dung dịch B.
GIẢI
= 0,1 mol
MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + CO2 + H2O (1)
0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
nMgO = (16,4 – 0,1.84)/40 = 0,2 (mol)
MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O (2)
0,2 mol 0,2 mol
 = 0,1 + 0,2 = 0,3 (mol); = 0,45 (mol)
dung dịch A chứa: MgSO4 và cú thể cú H2SO4 dư.
Nếu H2SO4 hết: Ba(OH)2 + MgSO4 BaSO4 + Mg(OH)2
 0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol
mkt = 0,3.233 + 0,3.58 = 87,3 (g) < 110,6 (g) ( trỏi với giả thiết) H2SO4 dư
Vỡ H2SO4 dư nờn thứ tự phản ứng như sau:
Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O (3)
Ba(OH)2 + MgSO4 BaSO4 + Mg(OH)2 (4)
TH1: Nếu Ba(OH)2 dư. Theo (4): = 0,3 (mol)
ị = (110,6 -87,3)/233 = 0,1 (mol) ị(mol) 
ị(mol) CM (Ba(OH)2) = 0,05/0,5 = 0,1M
TH2: Nếu MgSO4 dư
Theo (3,4): (mol) = (110,6 – 233.0,45)/58 = 0,1 (mol)
ị= 0,1 (mol) = 0,3 – 0,1 = 0,2 (mol)
ị CM (MgSO4) = 0,2/0,5 = 0,4M
Bài 9. A là chất rắn khan. Cho m gam A vào dung dịch HCl 10%, được dung dịch B, khụng cú kết tủa hoặc chất bay hơi tạo thành. Trong dung dịch B, nồng độ HCl là 6,1%. Cho NaOH vào dung dịch B để trung hũa hoàn toàn axit, được dung dịch C. Cụ cạn dung dịch C thu được 16,03 gam NaCl duy nhất. A cú thể là chất nào. Tớnh m.
GIẢI
Theo đề, A chỉ cú thể là: NaOH, Na2O hoặc NaCl
nNaCl = = 0,274 (mol)
TH1: A là NaOH cú khối lượng m gam (x mol)
nHCl = nNaCl = 0,274 (mol)
mHCl = 0,274.36,5 = 10 (g) ị mdd HCl 10% = 100 (g) ị mdd B = 40x + 100 (g)
NaOH + HCl đ NaCl + H2O
x mol x mol 
NaOH + HCl đ NaCl + H2O
 (0,274– x) 
C%(HCl dư) = .100% = 6,1% ị x = 0,1 (mol) ị m = 40.0,1 = 4 (g)
TH2: A là Na2O cú khối lượng m gam ( x mol)
nHCl = nNaCl = 0,274 (mol)
mHCl = 0,274.36,5 = 10 (g) ị mdd HCl 10% = 100 (g) ị mdd B = 62x + 100 (g)
Na2O + 2HCl đ 2NaCl + H2O
x mol 2x mol
NaOH + HCl đ NaCl + H2O
 (0,274– 2x) 
C%(HCl) = .100% = 6,1% ị x = 0,05 (mol) ị m = 62.0,1 = 3,15 (g)
TH3: A là NaCl cú khối lượng m gam ( x mol) ị nNaCl ( tạo ra) = 0,274 – x (mol)
NaOH + HCl đ NaCl + H2O
 (0,274-x) ( 0,274-x)
mHCl = 36,5.(0,274-x) (g) ị mdd HCl 10% = 365.(0,274-x) (g) 
ị mdd B = 58,5.x + 365.(0,274-x) = 100 -306,5x (g)
C%(HCl dư) = .100% = 6,1% ị x = 0,219 (mol) 
ị m = 58,5.0,219 = 12,81 (g)
Bài 10. A là hỗn hợp gồm M2CO3, MHCO3, MCl. Cho 43,71 gam hỗn hợp A tỏc dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch B và 17,6 gam khớ C. Chia dung dịch B làm hai phần bằng nhau. Phần 1 tỏc dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M. Phần 2 phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được 68,88 gam kết tủa trắng. Xỏc định tờn kim loại M.
GIẢI
Từ cỏc cụng thức M2CO3, MHCO3 và MCl ị M cú húa trị I.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của M2CO3, MHCO3 và MCl cú trong 43,71 gam hh.
M2CO3 + 2HCl đ 2MCl + CO2 + H2O; MHCO3 + HCl đ MCl + CO2 + H2O
x mol 2x 2x x y mol y y y 
nCO = x + y = 17,6/44 = 0,4 (mol) ( *)
 dung dịch B chứa: ( x + 0,5y + 0,5z) mol MCl và HCl dư 
Phần 1: nKOH = 0,125.0,8 = 0,1 (mol); KOH + HCl đ KCl + H2O
 0,1 mol 0,1 mol
Phần 2: nAgCl = 68,88/143,5 = 0,48 (mol)
AgNO3 + HCl đ AgCl + HNO3; AgNO3 + MCl đ AgCl + MNO3
 0,1 mol 0,1 mol 0,38 mol 0,38 mol
ị x + 0,5y + 0,5z = 0,38 ị 2x + y + z = 0,76 (mol) (**)
Từ ( *) và (**) ị x + z = 0,36 ( ***) ị 
Mặt khỏc, ta cú: (2M + 60).x + ( M + 61).y + (M + 35,5).z = 43,71
(2x +y + z).M + 61.(x + y) - x + 35,5z = 43,71
0,76.M + 61.0,4 – (0,36 – z) + 35,5z = 43,71
0,76. M + 36,5.z = 19,67 ị z = 
Vỡ 0 < z < 0,36 0 < < 0,36 ị
ị 8,59 < M < 25,88 và M cú húa trị I ị M chỉ cú thể là Na (23)
Bài 11. Hũa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dung dịch H2SO4 loóng vừa đủ thu được dung dịch X trong đú số nguyờn tử hiđro : số nguyờn tử oxi = 48 : 25. Tớnh nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X.
GIẢI
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O
Chọn 1 mol chất bất kỳ
Giả sử dung dịch X cú 1 mol FeSO4 và x mol H2O
Theo đề ta cú : 
Bài 12. Cho x gam dung dịch H2SO4 nồng độ y% tỏc dụng hết với một lượng dư hỗn hợp khối lượng Na, Mg. Lượng H2 (khớ duy nhất) thu được bằng gam. Viết phương trỡnh phản ứng và tớnh nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4.
GIẢI
Giả sử khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu x = 100 (g)
H2SO4 + 2Na đ Na2SO4	 + H2	(1)
H2SO4	 + Mg đ MgSO4	+ H2	(2)
Do Na và Mg cũn dư nờn cú phản ứng
2Na + 2H2O đ 2NaOH	+ H2	(3)
2NaOH + MgSO4 đ Na2SO4 +	Mg(OH)2 (1)
Theo (1) và (2): 
Theo (3): 
Bài 13. Hũa tan vào nước 7,14 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của một kim loại R (húa trị I ). Sau đú thờm dung dịch HCl dư vào, thấy thoỏt ra 1,344 lớt khớ (đktc). Xỏc định cụng thức của mỗi muối và tớnh % khối lượng mỗi nguyờn tố trong hỗn hợp 2 muối ban đầu.
GIẢI
Muối cacbonat và hiđrocacbonat của R ( húa trị I) cú cụng thức dạng R2CO3 và RHCO3
nCO = 1,344/22,4 = 0,06 (mol)
R2CO3 + 2HCl đ 2RCl + CO2 + H2O (1)
RHCO3 + HCl đ RCl + CO2 + H2O (2)
Theo (1) và (2): Tổng số mol hỗn hợp 2 muối R2CO3 và RHCO3 = nCO = 0,06 (mol)
ị Khối lượng mol trung bỡnh của 2 muối R2CO3 và RHCO3 = 7,14/0,06 = 119 (g/mol)
Vỡ MR > MH = 1 > ị > 119 > 
ị 2.MR + 60 > 119 > MR + 61 ị 29,5 < MR < 58; 
mặt khỏc R cú húa trị I ị R chỉ cú thể là K (39)
Bài 14. M là dung dịch chứa 0,8 mol HCl. N là dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol Na2CO3 và 0,5 mol NaHCO3. Đổ rất từ từ N vào M cho đến hết. Nờu hiện tượng xảy ra và tớnh thể tớch khớ thoỏt ra ỏ đktc.
GIẢI
HT: Cú khớ khụng màu, khụng mựi thoỏt ra ngay từ đầu ( ngay khi giọt dung dịch N đầu tiờn rơi xuống gặp dung dịch M)
Gọi x là số mol Na2CO3 phản ứng và y là số mol NaHCO3 phản ứng.
Vỡ đổ từ từ N vào M cho đến hết, nờn 2 phản ứng sau xảy ra đồng thời:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
x mol 2x mol x mol
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
y mol y mol y mol
Vỡ 2 phản ứng xảy ra đồng thời và dung dich N đồng nhất (I)
Mặt khỏc: nHCl = 2x + y = 0,8 (II)
Từ (I) và (II) 
Bài 15. A là dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. B là dung dịch chứa 0,13 mol H3PO4. 
TN1: Đổ rất từ từ từng giọt A vào B cho đến hết.
TN2: Đổ rất từ từ từng giọt B vào A cho đết hết.
Viết thứ tự cỏc phản ứng xảy ra và tớnh số mol mỗi chất thu được sau phản ứng
GIẢI
TN1: Vỡ đổ rất từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch H3PO4, ban đầu H3PO4 dư nờn thứ tự phản ứng xảy ra như sau:
NaOH + H3PO4 NaH2PO4 + H2O
0,13 mol 0,13 mol 0,13 mol
NaOH + NaH2PO4 Na2HPO4 + H2O
0,13 mol 0,13 mol 0,13 mol
NaOH + Na2HPO4 Na3PO4 + H2O
0,04 mol 0,04 mol 0,04 mol
 Dung dịch sau phản ứng chứa 0,04 mol Na3PO4 và 0,13 – 0,04 = 0,09 mol Na2HPO4
TN2: Vỡ đổ rất từ từ H3PO4 vào dung dịch NaOH, ban đầu NaOH dư nờn thứ tự phản ứng xảy ra như sau:
3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3H2O
0,3 mol 0,1 mol 0,1 mol
2Na3PO4 + H3PO4 3Na2HPO4
0,06 mol 0,03 mol 0,09 mol
 Dung dịch sau phản ứng chứa 0,09 mol Na2HPO4 và 0,1 – 0,06 = 0,04 mol Na3PO4
Bài 16. Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và KHCO3 aM vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thỡ thu được 2,688 lớt CO2 (ở đktc). Tớnh a ?
GIẢI
nNa2CO3 = 0,1.1 = 0,1 (mol); nNaHCO3 = 0,1.a (mol); nHCl = 0,2.1 = 0,2 (mol); 
nCO2 = 2,688/22,4 = 0,12 (mol) HCl hết, cả hai muối đều dư.
Vỡ ban đầu axit dư nờn cỏc phản ứng xảy ra đồng thời:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
x mol 2x mol x mol
NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2
y mol y mol y mol
Gọi x, y là số mol Na2CO3 và NaHCO3 tham gia phản ứng.
Ta cú hệ phương trỡnh 
Vỡ 2 phản ứng xảy ra đồng thời 
Bài 17. M là dung dịch chứa 0,8 mol HCl. N là dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol Na2CO3 và 0,5 mol NaHCO3.
TN1: Đổ rất từ từ M vào N cho đến hết.
TN2: Trộn nhanh 2 dung dịch M và N vào nhau cho đến hết.
Tớnh thể tớch khớ thoỏt ra (đktc) ở mỗi thớ nghiệm.
GIẢI
TN1: Đổ rất từ từ HCl vào Na2CO, NaHCO3
Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl (1)
0,2 0,2 0,2
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O (2)
 0,7 0,6 0,6
Thể tớch CO2 bay ra: 0,6 x 22,4 = 13,44 lớt
TN2: - Nếu Na2CO3 phản ứng hết với HCl:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O 
0,2 0,4 0,2
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
0,5 0,4 0,4
Thể tớch CO2 bằng: ( 0,2 + 0,4).22,4 = 13,44 lớt.
- Nếu NaHCO3 phản ứng hết với HCl:
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
0,5 0,5 0,5
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O 
0,15 0,3 0,15
Thể tớch CO2 bằng: ( 0,5 + 0,15).22.4 = 14,56 (lớt) 13,44 (lớt) < VCO2 < 14,56 (lớt) 
Bài 18. Cho hỗn hợp gồm 8 gam CuO và 3,6 gam FeO vào trong 300 ml dung dich HCl 0,8M. Sau phản ứng cú m gam chất rắn khụng tan. Trỡnh bày 2 cỏch khỏc nhau để tớnh giỏ trị của m
 GIẢI
(mol)
Vỡ: thiếu, khụng đủ để hũa tan hết hỗn hợp 2 oxit. Để tỡm khoảng giỏ trị của m chỳng ta cú 2 hướng giải là giả sử 1 oxit phản ứng hết sẽ tớnh được lượng dư của oxit cũn lại hoặc giải theo chất tương đương và giỏ trị trung bỡnh.
Cỏch 1: Giả sử 1 oxit phản ứng hết.
Nếu CuO hết.
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
 0,1 mol 0,2 
FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
0,02 0,04 mol 
 m = ( 0,05 – 0,02).72 = 2,16 (g)
Nếu FeO hết.
FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
0,05 mol 0,1
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
0,07 0,14 mol
 m = ( 0,1 – 0,07).80 = 2,4 (g)
Thực tế FeO cú thể hết hoặc chưa hết và CuO cũng vậy 2,16 (g) m 2,4 (g)
Cỏch 2: Sử dụng chất tương đương và giỏ trị trung bỡnh
Đặt cụng thức trung bỡnh của CuO và FeO là RO 72 (g/mol) < MRO < 80 (g/mol)
Và (mol)
RO + 2HCl RCl2 + H2O
0,12 0,24 mol
(mol)
Vỡ 72 (g/mol) < MRO < 80 (g/mol) 
Bài 19. Hỗn hợp A gồm MgO, Al2O3. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau, khối lượng mỗi phần là 21,3 gam. 
Phần 1: Cho tỏc dụng với 200 ml dung dịch HCl, làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được 43,3 gam chất rắn khan. 
Phần 2: Cho tỏc dụng với 500 ml dung dịch HCl, làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được 54,3 gam chất rắn khan. Tớnh nồng độ mol/lớt của dung dịch HCl đó dựng và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A
GIẢI
PTHH của cỏc phản ứng:
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (1)
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (2)
Vỡ khối lượng oxit ở mỗi phần như nhau và khi lượng axit tăng từ 200 ml lờn 500 ml thỡ khối lượng chất rắn sau khi làm bay hơi ở phần 2 lớn hơn ở phần 1 Ở thớ nghiệm 1, HCl hết, hỗn hợp 2 oxit dư.
Nếu ở TN2, HCl hết thỡ khối lượng chất rắn thu được ở TN2 phải tăng so với khối lượng hỗn hợp oxit ở phần 2 là: .(43,3 - 21,3) = 55 (g) ( 54,3 – 21,3) = 33 (g) 
 Ở TN2: HCl dư, oxit hết. 
Gọi số mol HCl là a mol Số mol H2O = 0,5a (mol)
Áp dụng ĐLBTKL cho phần 1:
mphần 1 + mHCl = mrắn + 
Û 21,3 + 36,5a = 43,3 + 18.0,5a 
 27,5a = 22 a = 0,8 (mol) CM (HCl) = 0,8/0,2 = 4M
Gọi x, y lần lượt là số mol MgO và Al2O3 cú trong mỗi phần. Vỡ phần 2 tan hết nờn theo đề ta cú: 40x + 102y = 21,3 (I) và 95x + 267y = 54,3 (II)
Giải hệ phương trỡnh (I) và (II) ta được: x = 0,15 (mol); y = 0,15 (mol)
%mMgO = 0,15.40.100%/21,3 = 28,169%; %mAl2O3 = 71,831%
Bài 20. Cho một lượng kim loại R tỏc dụng với oxi thu được 9,6 gam hỗn hợp R và RO. Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp đú bằng dung dịch HCl dư thỡ thu được dung dịch chứa 28,5 gam muối. Xỏc định R
GIẢI
Vỡ R là kim loại cú húa trị II khụng đổi nờn:
2R + O2 2RO (1)
RO + 2HCl RCl2 + H2O (2)
R + 2HCl RCl2 + H2 (3)
Theo (2) và (3): nR (dư) + nRO = = (mol). 
Vỡ: MR < < MRO MR < 9,6 : < MR + 16
MR < < MR + 16
28,5.MR < 9,6.MR + 681,6 < 28,5.MR + 456
 (*)
Từ (*) và R cú húa trị II R chỉ cú thể là Mg (24)
Bài 21. Hũa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X ( chỉ chứa hai m

Tài liệu đính kèm:

  • docxtai_lieu_36_chuyen_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_9.docx