Rèn luyện kỷ năng giải đề bài tập Hóa hữu cơ

doc 16 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1282Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Rèn luyện kỷ năng giải đề bài tập Hóa hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rèn luyện kỷ năng giải đề bài tập Hóa hữu cơ
LỜI NÓI ĐẦU
Trong kỳ thi quốc gia năm 2015 vừa qua bộ giáo dục đã và đào tạo đã có một số thay đổi về cấu trúc đề thi mức độ câu hỏi dễ từ 1- 20 (4 điểm ) câu dễ dùng cho học sinh mức trung bình . những câu này nằm phần lớn lý thuyết . từ câu 20-40 (4 điểm ) dùng cho Học sinh trung bình khá và học sinh khá .10 câu dùng cho học sinh giỏi .
Nắm bắt sự đổi mới của bộ giáo dục quốc sách luyện thi THPT QUỐC GIA môn Hóa “RÈN LUYỆN KỶ NĂNG GIẢI ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỮU “
Làm thế nào giải hết đề thi THPT QUỐC GIA câu trả lời đơn giản giải từng câu 1 đề thi hóa học có thể chia làm 4 phần :
Bài tập hữu cơ 
Bài tập vô cơ 
Lý thuyết vô cơ 
Lý thuyết hữu cơ 
Với cấu trúc đề thi 50 câu hỏi trắc nghiệm thì mỗi phần trung bình 12,5 câu .
Mục tiêu của quyển sách giúp học sinh .
Có tài luyện ôn luyện sát với cấu trúc đề thi quốc gia nhất
 Học sinh chỉ cần dành 20 phut nỗi ngày để rèn luyên .
 Không làm cho học sinh chán nản vì số câu quá nhiều như những quyển sách luyện đề thi khác (50 câu )
 Phân bài tập hữu cơ rõ ràng giúp học sinh ôn kỷ ôn chắc .
Trong quá trình biên soạn, dù đã làm việc hết sức nghiêm túc và khoa học , nhưng sai sót là điều khó tránh khỏi. Rất mong nhận được sự chia sẻ và góp ý các bạn độc giả để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. 
Trân trọng cảm ơn
	 Tác giả
TRẦN VĂN THANH
 ĐT : 0935-246-191
ĐỀ 1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
(Đề thi có 04 trang)
KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút.
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:....................................................................Số báo danh:..........................
Biết nguyên tử khối các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 1 : Đốt cháy 2,92 gam hỗn hợp hai ankan A, B thu được 0,2 mol CO2. Biết tỉ lệ số mol nA : nB = 2 : 7. Công thức phân tử của A và B lần lượt là	
A. C2H6 và C5H12	B. C2H6 và C7H16	
C. CH4 và C4H10	D. CH4 và C5H12 
Câu 2 : Cho 2,25 gam axit cacboxylic A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M. Công thức cấu tạo thu gọn của A là	
A. CH2(COOH)2	B. HCOOH	C. CH3COOH	D. (COOH)2.	 
Câu 3 : Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở (đều chứa C, H, O) và có cùng phân tử khối là 60. Cả ba chất đều phản ứng với Na giải phóng H2. Khi oxi hóa X (có xúc tác thích hợp) tạo ra X1 – có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng được với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là:
A. (CH3)2CHOH, CH3COOH, HCOOCH3.	
B. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO.	
C. (CH3)2CHOH, HCOOCH3, HOCH2CHO	
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5
Câu 4 : Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1700C (H = 100%) thu được 0,015 mol anken Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Công thức phân tử của chất có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp X là 	
A. C4H8O2.	B. C5H10O2.	C. C3H6O3.	D. C4H10O2.
Câu 5 : Khi thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ các -amino axit có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) bằng dung dịch KOH (dư 15% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 253,1 gam. Số liên kết peptit trong X là
	A. 10.	B. 15.	C. 16.	 D. 9.
Câu 6:Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X (MX = 293) thu được hai peptit Y và Z. Biết 0,472 gam Y phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M đun nóng và 0,666 gam Z phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (d = 1,022 gam/ml) đun nóng. Biết rằng khi thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin. Công thức cấu tạo của X là 
A. Ala-Phe-Gly.	B. Gly-Phe-Ala-Gly.	C. Ala-Phe-Gly-Ala.	D. Gly- Ala-Phe
Câu 7: Hòa tan 6,85 gam một kim loại kiềm thổ M vào 100 gam nước thu được 100 ml dung dịch A (d = 1,0675 gam/ml). Đốt cháy 0,92 gam chất hữu cơ X thu được CO2 và 0,72 gam nước. Cho toàn bộ lượng CO2 thu được vào 100 ml dung dịch A trên, thu được 5,91 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, công thức phân tử của X là 
A. C3H8O2.	B. C7H8.	C. C4H8O3. 	D. C6H6
Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam chất X thu được hỗn hợp khí và hơi A gồm CO2, HCl, H2O và N2. Cho một phần A đi chậm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 6,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 1,82 gam và có 0,112 lít khí không bị hấp thụ. Phần còn lại của A cho lội chậm qua dung dịch AgNO3 trong HNO3 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 2,66 gam và có 5,74 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xẩy ra hoàn toàn. Phân tử khối X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 
A. 172,0	B. 188,0	C. 182,0 	 D. 175,5
ĐỀ 2
SỞ GD-ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
(Đề thi có 6 trang, gồm 50 câu trắc nghiệm)
ĐỀ KHẢO SÁT ĐẠI HỌC LẦN THỨ I
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN HÓA HỌC – KHỐI A + B
Thời gian làm bài; 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề: 135
Họ, tên học sinh: 
Số báo danh: ...
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119, Ba = 137; Pb = 207.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm các hidrocacbon thu được 2,24 lít (đktc) CO2 và 2,7 gam H2O. Thể tích oxi đã tham gia phản ứng cháy ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 5,6 lít.	B. 2,8 lít	 C. 4,48 lít.	D. 3,92 lít
Câu 2: Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V bằng
A. 11,2.	B. 13,44	 C. 5,60	D. 8,96
Câu 3: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glycol và glixerol. Cho 43,2 gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc) và hỗn hợp muối X. Đốt cháy hoàn toàn 43,2 gam X, rồi thổi sản phẩm cháy qua bình chứa CuSO4 khan dư, thì khi kết thúc thí nghiệm khối lượng bình này tăng
A. 9 gam	B. 18 gam	 C. 36 gam	D. 54 gam
Câu 4: Axit cacboxylic đơn chức mạch hở phân nhánh (A) có phần trăm khối lượng oxi là 37,2%. Phát biểu nào dưới đây là sai? 
A. A làm mất màu dung dịch brom	B. A là nguyên liệu tổng hợp polime	 
C. A có đồng phân hình học	D. A có hai liên kết τ trong phân tử
Câu 5: Hỗn hợp X gồm CH3COOC2H5, C2H5COOCH3 và C2H5OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,6 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Thành phần phần trăm về khối lượng của C2H5OH bằng
A. 34,33%	B. 51,11%	 C. 50,00%	D. 20,72%
Câu 6: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là
A. 14,95%.	B. 12,60%.	 C. 29,91%.	D. 29,6%.
Câu 7: Ứng với công thức phân tử C3H6O2, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z đồng phân vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và t đồng phân vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Nhận định nào dưới đây là sai?
A. x = 1	B. y = 2	 C. z = 0	D. t = 2
	ĐỀ 3
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015
MÔN: HÓA HỌC - LẦN 2
Ngày thi: 17/04/2015
Thời gian: 90 phút;
Số câu trắc nghiệm: 50 câu
Mã đề 132
 (Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn, bảng tính tan)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Câu 1: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
	A. 5,7 gam	B. 12,5 gam	C. 15 gam	D. 21,8 gam
Câu 2: Cho 0,1 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa AgNO3 1M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 43,6 g kết tủa. Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử X là:
	A. 7	B. 12	C. 9	D. 10
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp X gồm metan, metylamin và trimetylamin bằng oxi vừa đủ được V1 lít hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y qua bình H2SO4 đặc dư thấy thoát ra V2 lít hỗn hợp khí Z (các thể tích đo cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V, V1, V2 là:
	A. V = 2V2 - V1	B. 2V = V1 - V2	C. V = V1 - 2V2	D. V = V2 - V1
Câu 4: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:
	A. 25%	B. 72,08%	C. 27,92%	D. 75%
Câu 5: Hỗn hợp Z gồm 2 este X và Y tạo bởi cùng 1 ancol và 2 axit cacboxylic đồng đẳn kế tiếp (MX<MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít O2 (đktc), thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của m là:
	A. 13,2	B. 6,7	C. 12,1	D. 5,6
Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
	A. 25%	B. 50%	C. 40%	D. 20%
Câu 7: Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là :
	A. 3,28	B. 2,40	C. 3,32	D. 2,36
Câu 8: Hỗn hợp X gồm metanal và etanal. Cho 10,4 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 108 gam kết tủa. Hỏi 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với bao nhiêu lít H2 ở đktc (xúc tác Ni, t0).
	A. 11,2 lít	B. 8,96 lít	C. 6,72 lít	D. 4,48 lít
ĐỀ 4
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2014-2015
MÔN HÓA HỌC - LẦN 1
Ngày thi : 07 /02/2015
Thời gian làm bài: 90 phút;
Số câu trắc nghiệm: 50 câu
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, không sử dụng bảng HTTH , bảng tính tan)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137.
Câu 1: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
	A. 8,2.	B. 12,3.	C. 10,2.	D. 15,0.
Câu 2: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là:
	A. 2,2,3,3-tetra metylbutan.	B. 3,3-đimetylhecxan.
	C. 2,2-đimetylpropan.	D. isopentan.
Câu 3: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là
	A. H2N - CH2 - CH2 - COOH.	B. H2N - CH2 - COOH.
	C. H2N - CH(CH3) - COOH.	D. H2N - CH2 - CH2 - CH2 - COOH.
Câu 4: Một tripepit X cấu tạo từ các a–aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có phần trăm khối lượng nitơ là 20,69%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X?
	A. 4.	B. 3.	C. 1.	D. 2.
Câu 5 : Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
	A. 10,8.	B. 21,6.	C. 32,4.	D. 16,2.
Câu 6 : Hỗn hợp X gồm etylen và propylen với tỷ lệ thể tích tương ứng là 3:2. Hiđrat hoá hoàn toàn một thể tích X thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỷ lệ về khối lượng các ancol bậc 1 so với ancol bậc hai là 28:15. Thành phần phần trăm về khối lượng của ancol iso-propylic trong hỗn hợp Y là :
	A.11,63%	B. 43,88%	C. 44,88%	D. 34,88%
Câu 7: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất . Đốt cháy hoàn toàn 8,9g X thu được 0,3mol CO2; 0,35mol H2O và 1,12 lít khí N2 (đktc). Khi cho 4,45g X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, đun nóng thu được 4,85g muối khan. Công thức cấu tạo đúng của X
	A. H2N-CH2-COOCH3	B. H2N-CH2 – CH2-COOH
	C. CH3-COO-CH2- NH2	D. CH3-CH2 –COONH4
Câu 8 : Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
	A. 8,0.	B. 16,0.	C. 32,0.	D. 3,2.
Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là
	A. anđehit no, mạch hở, hai chức.	B. anđehit fomic.
	C. anđehit axetic.	D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.
Câu 10 : Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
	A. 5.	B. 3.	C. 4.	D. 2.
Câu 11 : Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là
	A. HCOOCH2CH2CH2OOCH.	B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
	C. HCOOCH2CH(CH3)OOCH	D. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
Câu 12 : Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi ancol no A mạch hở thu được CO2 và H2O có tổng thể tích gấp 5 lần thể tích hơi ancol A đã dùng (ở cùng điều kiện). Vậy số công thức cấu tạo của A là
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
ĐỀ 5
SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 – NĂM 2014
Môn thi : HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 90 phút
Cho nguyên tử khối : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85; Ag = 108; Sn = 119; I = 127; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 1: X là một hợp chất có công thức phân tử C6H10O5 thỏa mãn các phương trình phản ứng sau: 
 	X + 2NaOH 2Y + H2O; 	Y + HCl(loãng) → Z + NaCl
Hãy cho biết khi cho 0,15 mol Z tác dụng với Na dư thu được bao nhiêu mol H2 ?
 	A. 0,15 mol. 	B. 0,075 mol. 	C. 0,1 mol. 	D. 0,2 mol.
Câu 2: Hỗn hợp X gồm anken A và ankin B :
 	- Biết 50 ml X phản ứng tối đa với 80 ml H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện).
 	- Đốt cháy m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi trong thấy có 25g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 7,48 g so với ban đầu, khi thêm tiếp lượng dư KOH vào thu được thêm 5 g kết tủa. CTPT của A và B lần lượt là
 	A. C2H4 và C2H2 	B. C3H6 và C3H4 
 	C. C4H8 và C4H6 	D. C3H6 và C4H6.
Câu 3: Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là
 	A. 37,21%. 	B. 53,33%. 	C. 43,24%. 	D. 36,36%.
Câu 4 : X là hỗn hợp hai anđehit đơn chức mạch hở. 0,04 mol X có khối lượng 1,98 gam tham gia phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. m gam X kết hợp vừa đủ với 0,35 gam H2. Giá trị của m là .
 	A. 8,66 gam. 	B. 4,95 gam. 	C. 6,93 gam. 	D. 5,94 gam.
Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C = C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là :
 	A. 28/55(x-30y) 	B. V=28/95(x-62y) 	C. V=28/55(x+30y) 	D. V=28/95(x+62y)
Câu 6: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là
 	A. 64,8g 	B. 16,2g 	C. 32,4. 	D. 21,6g
Câu 7: M là hỗn hợp của ancol no X và axit đơn chức Y, đều mạch hở. Đốt cháy hết 0,4 mol M cần 30,24 lít O2 đktc thu được 52,8 gam CO2 và 19,8 gam nước. Biết số nguyên tử cacbon trong X và Y bằng nhau. Số mol Y lớn hơn số mol của X. CTPT của X, Y là
 	A. C3H8O2 và C3H6O2 	B. C3H8O và C3H6O2 
 	C. C3H8O và C3H2O2 	D. C3H8O2 và C3H4O2
Câu 8: Hai hợp chất X và Y là 2 ancol, trong đó khối lượng mol của X nhỏ hơn Y. Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất X, Y đều tạo ra số mol CO2 ít hơn số mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z gồm những lượng bằng nhau về số mol của X và Y thu được tỉ lệ số mol CO2 và H2O tương ứng là 2:3. Số hợp chất thỏa mãn các tính chất của Y là
 	A. 6 chất 	B. 4 chất 	C. 2 chất 	D. 5 chất
Câu 9 : Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
 	A. HCOOH và C3H7OH. 	B. HCOOH và CH3OH.
C. CH3COOH và C2H5OH. 	D. CH3COOH và CH3OH. 
Câu 10 : Hỗn hợp khí gồm 1 hidrocacbon no X và 1 hidrocacbon không no vào bình nước brom chứa 40 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 10,5 g và thu được dung dịch B, đồng thời khí bay ra khỏi bình có khối lượng 3,7 gam. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí bay ra khỏi bình thu được 11 g CO2. Hidrocacbon X là
 	A. 2 chất. 	B. 1 chất. 	C. 3 chất. 	D. 4 chất.
Câu 11 : Từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu tấn cồn thực phẩm 450 (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%, khối lượng riêng của cồn nguyên chất là d = 0,8 g/ml) ?
 	A. 0,294. 	B. 7,440. 	C. 0,930 . 	D. 0,744.
Câu 12 : Cho phản ứng RCOOH + R’OH ⇌ RCOOR’ + H2O có KC = 2,25. Nếu ban đầu CM của axit và ancol đều là 1M thi khi phản ứng đạt cân bằng có bao nhiêu phần trăm ancol đã bị este hóa ?
 	A. 75%. 	B. 50%. 	C. 60%. 	D. 65%.
ĐỀ 6
TRƯỜNG THPT
CHUYÊN LÊ KHIẾT – QUẢNG NGÃI
Mã Đề : 495
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN : HÓA HỌC
(Thời gian : 90 phút làm bài)
Câu 1: Đun nóng m gam hỗn hợp a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là:
A.42,12 	B. 54,96 	C. 51,72	D. 48,48
Câu 2: Cho X là hỗn hợp gồm propan, xiclopropan, butan và xiclobutan. Đốt m gam X thu được 63,8 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Thêm H2 vừa đủ vào m gam X rồi đun nóng với Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 26,375. Tỉ khối của X so với H2 là 
A. 25,75. 	B. 22,89. 	C. 24,52. 	D. 23,95
Câu 3: Trong danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm. Bộ Y tế quy định có 5 chất ngọt nhân tạo được dùng trong chế biến lương thực, thực phẩm, nhưng có quy định liều lượng sử dụng an toàn. Thí dụ chất Acesulfam K, liều lượng có thể chấp nhận được là 0-15mg/kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày. Như vậy, một người nặng 60kg, trong một ngày có thể dùng lượng chất này tối đa là:
A. 10 mg. 	B. 12 mg 	C. 900 mg. 	D. 1500 mg.
Câu 4: Cho 3,6 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12 M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là
A. HCOOH. 	B. CH3COOH. 	C. C2H5COOH. 	D. C2H3COOH
Câu 5 : Thủy phân hoàn toàn 21,12 gam este X (được tạo bởi axit cacboxylic Y và ancol Z) bằng dung dịch NaOH thu được 23,04gam muối và m gam hơi ancol Z. từ Z bằng một phản ứng có thể điều chế được.
A. CH3COOH, C2H4, CH3CHO 	B. CO2, C2H4, CH3CHO. 	
C. HCHO, CH3Cl, CH3COOH	D. HCHO, C2H4, CH2 =CH - CH =CH2
Câu 6 : Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức thu được hỗn hợp X gồm cacboxylic, anđehit, ancol dư, nước. Ngưng tụ toàn bộ hỗn hợp X rồi chia làm hai phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là
A. 40,00 %	B. 62,50 %	C. 50,00 %	D. 31,25 %
Câu 7 . Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a (gam) muối. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được b (gam) muối. Biểu thức liên hệ a, b, m là
A. 8m=19a-11b 	B. m=11b-10a	C. 3m=22b-19a	D. 9m=20a-11b
Câu 8 : khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất (không kể đồng phân hình học). Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 2.	B.4.	C.5	D.3
Câu 9 : hỗn hợp X gồm axit a xetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A.0,6.	B.0,8.	C.0,3.	D.0,2
Câu 10 : Hợp chất Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng có mùi hương đặc trưng. Là hương liệu quý dùng trong công nghiệp hương liệu và thực phẩm giúp làm đẹp da, tạo mùi hương đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường. Khi phân tích định lượng Geraniol thì thu được thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất là % C=77,92%, % H=11,69%, còn lại là Oxi, công thức đơn giản nhất cũng là công thức phân tử. Vậy công thức phân tử của Geraniol là:
A.C10H18O.	B. C20H28O.	C. C10H20O.	D. C20H30O
Câu 11: X có CTPT C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí thoát ra. Lấy 18,60 gam X tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch đến khối lượng không đổi thì được m (gam) rắn khan, m có giá trị là
A. 21,20 	B. 19,9 	C. 22,75 	D. 20,35
Câu 12: Đung nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 mol dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5COOC2H5.	B. CH3COOC2H5	C. C2H3COOC2H5	D. C2H5COOCH3
Câu 13: X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí gồm X và O2 dư ở 1500C, áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình và 1500C áp suất bình vẫn là 2 atm. Người ta trộn 9,6 gam X với 0,6 gam H2 rồi cho qua bình Ni nung nóng (H=100%) thì thu được hỗn hợp Y. Khối lượng mol trung bình của Y là:
A. 30	B. 46,5 	C. 48,5. 	D. 42,5
ĐỀ 7
TRƯỜNG THPT CHUYÊN 
 BẠC LIÊU
ĐỀ THI THỬ – KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; 
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; .
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là
 A. 102,4.	B. 97,0.	C. 92,5.	D. 107,8.
Câu 2: Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, axit butiric, etilen glicol và axit axetic trong đó axit axetic chiếm 27,13% khối lượng hỗn hợp. Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít CO2 (đktc) và 11,88 gam H2O. Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH x mol/l thu được dung dịch Y chứa 54,28 gam chất tan. Giá trị của x là
 A. 2,4                                      B. 1,6                                      C. 2,0              D. 1,8
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm andehit acrylic, metyl axetat, andehit axetic và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất của m là : 
	A. 43,5	B. 64,8	C. 53,9	D. 81,9
Câu 4: Geraniol là dẫn xuất chứa 1 nguyên tử oxi của teepen có trong tinh dầu hoa hồng, nó có mùi thơm đặc trưng và là một đơn hương quý dùng trong công nghiệp hương liệu và thực phẩm. Khi phân tích định lượng geraniol người ta thu được 77,92%C, 11,7%H về khối lượng và còn lại là oxi. Công thức của geraniol là:
A. C20H30O	B. C18H30O	C. C10H18O	D. C10H20O
Câu 5 : Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58<Mx<MY<MZ<78, là hợp chất hữu cơ tạp phức, phân tử chỉ chứa C, H và O có các tính chất sau:
- X, Y, Z đều tác dụng được với Na
- Y, Z tác dụng được với NaHCO3
- X, Y đều có phản ứng tráng bạc
Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam chất CO2, m gần nhất với giá trị:
A. 44,4	B. 22,2	C. 11,1 	D. 33,3
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,70.	B. 2,34.	C. 3,24.	D. 3,65.
Câu 7 : Este đơn chức X không có nhánh, chỉ chứa C,H,O và không chứa các nhóm chức khác. Biết tỉ khối hơi của X so với O2 là 3,125. Khi cho 15 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 21 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
 A. HCOO-CH2-CH2 –CH=CH2.	 B. CH3COO-CH2-CH=CH2.
 Câu 8 : Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 10,375 gam.	B. 13,150 gam.	C. 9,950 gam.	D. 10,350 gam.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X ?
A. 0,36 lít.	B. 2,40 lít.	C. 1,20 lit.	D. 1,60 lít.
ĐỀ 8
TRƯỜNG THPT Chuyên 
Thăng Long
ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
 Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Cho 6,44 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được 8,68 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 30,24	B. 60,48	C. 86,94	D. 43,47 
Câu 2: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 98,9 gam.	B. 87,3 gam. 	C. 94,5 gam.	D. 107,1 gam. 
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c).Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A. không no có một nối đôi, đơn chức. 	B. no, đơn chức.
C. không no có hai nối đôi, đơn chức.	D. no, hai chức. 
Câu 4 : Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt cháy hoàn toàn  một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5oC thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là
A. 2:1.	B. 3:2. 	C. 1:2. 	D. 2:3. 
Câu 5 : Lên men m kg gạo chứa 80% tinh bột điều chế được 10 lít rượu (ancol) etylic 36,80. Biết hiệu suất cả quá trình điều chế là 50% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml. Giá trị của m là
A. 8,100.	B. 12,960.	C. 20,250. 	D. 16,200. 
Câu 6 : Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 10,375 gam.            B. 9,950 gam.	C. 13,150 gam.	D. 10,350 gam. 
Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X?
A. 2,40 lít.	B. 1,60 lít. 	C. 0,36 lít.	D. 1,20 lit.
Câu 8 : Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni thu được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối hơi so với He bằng 95/12. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thì thấy hết a mol Br2. Giá trị của a là
A. 0,08.	B. 0,04. 	C. 0,02.	D. 0,20. 
Câu 9 : Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit ađipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a và b là
A. 3m = 22b-19a.	B. 3m = 11b-10a.        
C. 8m = 19a-11b. 	D. 9m = 20a-11b. 
Câu 10: Đốt cháy hỗn hợp gồm ancol và anđehit đều no, đơn, mạch hở cần 11,2 lít O2 (đktc) thu được 8,96 lít CO2 đktc. CTPT của anđehit là
A. CH3-CH2-CH2-CHO 	B. CH3CHO
C. CH3-CH2-CHO	D. HCHO 
Câu 11 : Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 40 gam brom trong dung dịch và còn lại hỗn hợp khí T. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 11,7 gam nước. Giá trị của a là
A. 1,00. 	B. 0,80.	C. 1,50. 	D. 1,25.
Câu 1

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN_DE_HUU_CO_910.doc