Ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa 11 - Chuyên đề: Sự điện ly

docx 25 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 21/06/2022 Lượt xem 1450Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa 11 - Chuyên đề: Sự điện ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa 11 - Chuyên đề: Sự điện ly
PHẠM ĐẠT C3KT
Lớp 11B3 2021-2022 
HÓA 11
Chuyên đề: 
SỰ ĐIỆN LY 
(Ôn thi THPT Quốc Gia Môn Hóa) 
CHỦ ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LY
A. LÝ THUYẾT:
I.KHÁI NIỆM:
- Sự điện li: là quá trình phân li các chất ra ion dưới tác dụng của nước hoặc khi nóng chảy.
- Chất điện li: là chất khi tan trong nước hoặc nóng chảy phân li ra ion. Gồm: axít, bazơ, muối.
- Dung dịch chất điện li dẫn điện tốt vì trong dung dịch tồn tại các phần tử mang điện (ion). Dung dịch càng nhiều ion, khả năng dẫn điện càng tốt. 
II.PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LY
a.Chất điện ly (chất dẫn điện):
Chất điện ly mạnh: Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan phân li ra hoàn toàn thành ion.
Chất điện ly yếu: Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan phân li một phần thành ion.
*Axit mạnh:HCl,HNO3,HClO4,HI,H2SO4,HClO3,HBr...
*Bazơ mạnh(tan):NaOH.KOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2,....
*Muối : hầu hết các muối trừ HgCl2,CuCl
*Axit yếu: CH3COOH,HClO,HF,H2S,HNO2,
H2CO3,H2SO3,HCOOH,C2H5COOH,HBrO,...
*Bazơ yếu (không tan):Mg(OH)2,Bi(OH)2
,Cu(OH)2,...
H2O là chất điện li rất yếu.
b.Chất không điện ly (chất không dẫn điện):
-Chất hữu cơ: C6H6,C2H5OH,CH4,....(trừ RCOOH,ROONa,CH3COOH)
-Muối khan,ba zơ khan: NaCl rắn khan,NaOH rắn khan,....
B.BÀI TẬP:
PHẦN I: BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1:Viết phương trình điện li.
{Phương pháp giải:
Viết phương trình điện ly:
PTTQ: AxBy xAm+ + yBn-
Axit H+ + gốc axit Bazơ OH- + cation kim loại
Muối cation kim loại (NH4+) + gốc axit
Chất điện li mạnh:
Quá trình điện li 1 chiều()
Ví dụ 1: Viết phương trình điện li của các chất sau: KOH, HNO3, BaCl2 .
* KOH: 	KOH K+ + OH-
* HNO3:	HNO3 H+ + NO3-
* BaCl2: 	BaCl2 Ba2+ + 2Cl-
Chất điện li yếu:
Quá trình điện li 2 chiều()
Ví dụ 2: Viết phương trình điện li của các chất sau: CH3COOH, H2S
* CH3COOH: CH3COOH H+ + CH3COO-
* H2S: 	H2S H+ + HS- ; 
	HS- H+ + S2- 
DẠNG 2:Tính nông độ mol của từng ion.
{Phương pháp giải:
B1 : Tính số mol chất điện li 
B2 : Viết phương trình điện li, biểu diễn số mol lên phương trình điện li
B3 : Tính nồng độ mol ion : 
DẠNG ĐƠN:
Ví dụ 1: Tính nồng độ mol/lit của các ion sau: 100 ml dung dịch chứa 4,26 gam Al(NO3)3
nAl(NO)3 = 0,02 (mol) 
	Al(NO3)3 → Al3+ + 3NO3- 
	0,02 0,02 0,06 (mol)
	[Al3+] = 0,02/0,1 = 0,2(M) ; [NO3-] = 0,06/0,1 = 0,6 (M)
Ví dụ 2: Hòa tan 12,5 gam tinh thể CuSO4.5H2O trong nước thành 200 ml dung dịch . Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được .
nCuSO4. 5H2O = 12,5/250 = 0,05 (mol)
	CuSO4.5H2O → Cu2+ + SO42- + 5H2O 
	 0,05 0,05 0,05 	(mol) 
	[ Cu2+] = [SO42-] = 0,05/0,2 = 0,25 (M)
DẠNG TRỘN:
a)Trộn axit với axit hoặc bazơ với bazơ. (không gây ra phản ứng)
Ví dụ : Trộn lẫn 100 ml dd X gồm NaCl 1M,KCl 1M vào 200 ml dd Y gồm BaCl2 1M và AlCl3 2M.Tính nồng độ các ion trong dd sau khi trộn.(Hướng dẫn:tính số mol của các chất,viết phương trình điện ly của các chất,tính Vdd tổng ,rồi tính nồng độ mol của từng ion ).
Đổi ml thành lít,tính số mol của các chất
Viết phương trình điện li của các chất
Tính Vdd tổng ,rồi tính nồng độ mol của từng ion
Đổi 100 ml= 0,1 lít 
 200ml =0,2 lít
n NaCl =1.0,1=0,1 (mol)
n KCl =1.0,1 =0,1 (mol)
n BaCl2 =0,2.1=0,2 (mol)
n AlCl3 =0,2.2=0,4 (mol)
NaCl→Na+ +Cl-
0,1 0,1 0,1 (mol )
KCl→K+ +Cl-
0,1 0,1 0,1 (mol )
BaCl2→Ba2+ +2Cl-
0,2 0,2 0,4 (mol)
AlCl3→Al3++ 3Cl-
0,4 0,4 1,2 (mol)
V dd=0,1+0,2 =0,3 lít
CM Na+= 0,1/0,3 (M)
CM K+= 0,1/0,3 (mol/lít)
CM Cl-= (0,1+0,1+0,4+1,2 )/0,3 (M)
CM Al3+= 0,4/0,3 (M)
CM Ba2+=0,2/0,3 (M)
b) Trộn Axit với bazơ hoặc muối gây ra phản ứng (nếu không phản ứng làm tương tự như ở dạng trộn axit với axit hoặc bazơ với bazơ).
Ví dụ:Trộn 100 ml H2SO4 1M với 300 ml NaOH 1M.Tính nồng độ các ion sau khi trộn. .(Hướng dẫn:tính số mol của các chất,viếtphương trình phản ứng trình phản ứng,viết phương trình điện ly của các chất,tính Vdd tổng ,rồi tính nồng độ mol của từng ion ).
Đổi ml thành lít,tính số mol của các chất
Viết phương trình phăn ứng và phương trình điện li của các chất sau phản ứng
Tính Vdd tổng ,rồi tính nồng độ mol của từng ion
Đổi 100ml=0,1 lít
 300 ml = 0.3 lít
nH2SO4=0,1.1=0,1 mol
nNaOH=0,3.1=0,3 mol
H2SO4+2NaOH→Na2 SO4+ 2H2O
0,1 0,2 0,1 0,2 mol
Lấy số mol thấp 
Sau phản ứng
n NaOH=0,1 mol
n Na2 SO4=0,1 mol
NaOH→Na++OH-
0,1 0,1 0,1 mol
Na2 SO4→2Na+ +SO42-
0,1 0,2 0,1 mol
Vdd=0,1 +0,3=0,4 lít
CMNa+=(0,1+0,2) /0,4 (M)
CM OH-=0,1/0,4 (M)
CM SO42-=0,1/0,4 (M)
PHẦN II:BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết, thông hiểu:
Câu 1:Sự điện li là
	A. Sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn B. Sự phân li các chất thành ion trong nước
	C. Sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nên D. Sự phân li các chất thành các chất đơn giản
Câu 2:Chất điện li là:	
	A. Chất tan trong nướcB. Chất dẫn điệnC. Chất phân li trong nước thành các ionD. Chất không tan trong nước
Câu 3:Dung dịch nào dẫn điện được
	A. NaCl	B. C2H5OH	C. HCHO	D. C6H12O6
Câu 4:Chất nào không là chất điện li 
	A. CH3COOH	B. CH3COONa	C. CH3COONH4	D. CH3OH
Câu 5:Cho các chất: NaOH,Na2CO3,Ca(OH)2, CaCO3, CH3COONa, C2H5OH,C2H5ONa, HCl, H2SO4,BaCl2, BaSO4 Số các chất khi cho thêm nước tạo thành dung dịch dẫn điện là:
	A. 11	B. 8	C. 9	D. 10
Câu 6:Cho các chất :NaCl (dung dịch),KCl (rắn),CaCO3 (rắn),Pb(NO3)2 (dung dịch),PbSO4 (rắn),Na2O (rắn),Ba (rắn),Fe (rắn),C6H12O6 (dung dịch),nước cất,oleum
a, Số chất dẫn điện là:
	A. 11	B. 8	C. 4	D. 6
b,Số chất khi thêm H2O được dung dịch dẫn điện là:
	A. 6	B. 11	C. 9	D. 8
c,Cho thêm H2O vào toàn bộ các chất,sau đó cô cạn hoàn toàn dung dịch,số sản phẩm thu được dẫn điện là :
	A. 11	B. 6	C. 2	D. 1
Câu 7:Cho các chất khí :NH3,Cl2,SO2, CO2, SO3, HCl, HF, HBr, F2, H2O, O2, H2
a,Số chất điện li là
	A. 4	B. 5	C. 8	D. 12
b,Số chất khi thêm H2O được dung dịch dẫn điện là:
	A. 1	B. 10	C. 9	D. 7
Câu 8:Chất nào sao đây dẫn điện
	A. NaCl nóng chảy	B. CaCO3 nóng chảy	C. AlCl3 nóng chảy	D. 2 trong 3 chất đã cho
Câu 9:Chất nào sau đây dẫn điện
	A. NaOH đặc	B. NaOH khan	C. NaOH nóng chảy	D. Cả A và C
Câu 10:Phương trình điện li nào đúng?
	A. NaCl ®Na2+ + Cl-	B. Ca(OH)2 ®Ca2+ + 2 OH- C. C2H5OH ® C2H5+ + OH-	D. Cả A,B,C
Câu 11:Câu nào sau đây giải thích glucôzơ không là chất điện li
	(1)Dung dịch glucôzơ không dẫn điện
	(2)Phân tử glucôzơ không phân li thành các ion trong dung dịch
	(3)Trong dung dịch glucôzơ không có dòng e dẫn điện
	A. (1)	B. (2)	C. (1) và (2)	D. (1), (2) và (3)
Câu 12: Dung dịch muối,axit,bazơ là những chất điện li vì:
	A. Chúng có khả năng phân li thành ion trong dung dịch	B. Dung dịch của chúng dẫn điện
	C. Các ion thành phần có tính dẫn điện	D. Cả A,B,C
Câu 13:Chọn câu đúng
	A. Mọi chất tan đều là chất điện li	B. Mọi axit mạnh đều là chất điện li 
	C. Mọi axit đều là chất điện li	D. Cả ba câu đều sai
Câu 16:Trong các yếu tố sau
	(1)Nhiệt độ	(2)Áp suất	(3)Xúc tác
	(4)Nồng độ chất tan	(5)Diện tích tiếp xúc	(6)Bản chất chất điện li 
a,Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ điện li ?
	A. (1), (4),(6)	B. (1),(3),(4),(6)	C. (1),(2),(3),(5)	D. (2),(4),(5),(6)
b,Yếu tố nào ảnh hưởng đến hằng số điện li?
	A. (1),(2),(6)	B. (1),(6)	C. (1),(4),(6)	D. (1),(2),(3),(4),(5),(6)
Câu 17:Chọn câu đúng
A. Các muối của kim loại kiềm đều là các chất điện li mạnhB. Tất cả các chất điện li đều ít nhiều tan trong nước
C. Các chất hữu cơ đều là các chất điện li yếu D. Chỉ khi tan trong H2O,các chất mới phân li thành ion
Câu 18:Cho các chất sau: NaCl, HCl, AgCl, NaOH, Ca(OH)2, C2H5OH, CH3COOH, CH3COONa, CaCO3, BaCl2, BaSO4, HgCl2, HgI2, H2O
a,Số chất điện li mạnh là
	A. 14	B. 11	C. 7	D. 6
b,Số chất điện li yếu là 
	A. 6	B. 7	C. 10	D. 14
c,Số chất không điện li là
	A. 1	B. 3	C. 5	D. 7
Câu 19:Cho dung dịch CH3COOH có cân bằng CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+
a,Dung dịch chứa những ion nào?
	A. CH3COOH,H+,CH3COO-	B. H+,CH3COOH	C. H+,CH3COO-	D. H2O,CH3COOH
b,Khi cho thêm HCl vào dung dịch thì độ điện li thay đổi như thế nào?
	A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Tăng giảm tuỳ thuộc vào nồng độ HCl
c,Dung dịch bây giờ chứa những chất nào?	A. H+.CH3COOH,Cl-	B. HCl,CH3COOH C. H+,Cl-,CH3COO- D. H+,CH3COOH,Cl-,CH3COO-
Câu 20:Cho các chất : (1)NaOH,(2)HSO4-,(3)Ag2SO4,(4)CaCO3,(5)C2H5OH
Sắp xếp theo chiều độ điện li giảm dần 
	A. (1)>(2)>(3)>(4)>(5)	B. (1)=(2)>(3)>(4)>(5) C. (1)=(2)=(3)=(4)>(5)	D. (1)>(2)>(3)>(4)=(5)
Câu 21:Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì
	A. Độ điện li tăng	B. Độ điện li giảmC. Độ điện li không đổiD. Độ điện li tăng 2 lần
Câu 22: Ion kali hiđrat K+.nH2O được hình thành khi:
A. Hoà tan muối KCl vào nước.	 B. Cô cạn dung dịch KCl.
C. Hòa tan muối KCl vào nước có pha axit vô cơ loãng. D. Cô cạn dung dịch KOH.
Câu 23:Chọn câu phát biểu đúng:
A. Chỉ có hợp chất ion mới bị điện li khi hòa vào nước B. Độ điện li α chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất điện li
C. Với chất điện li yếu, độ điện li α giảm khi nồng độ tăng D. Độ điện li của chất điện li yếu có thể bằng 1
Câu 24:Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?
	A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4	B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2
	C. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3;	D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2
Câu 25:Các dd sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất
	A. NH4NO3	B. H2SO4	C. Ba(OH)2	D. Al2(SO4)3
Câu 26:Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
	A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch
	B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện
	C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
	D. Sự điện li là quá trình oxi hóa - khử
Câu 27:.Dãy nào sau đây đều gồm những chất điện li mạnh:
A. H2SO4,Na2SO4,Ba(OH)2,HgCl2 ,CH3COOH B. FeCl3 ,Al(OH)3,Ca(NO3)2 ,HClO4 ,Mg(OH)2
C. NaH2PO4,HNO3,HClO,Fe2 (SO4)3 ,H2S D. NaOH,CH3COONa ,HCl,MgSO4,Na2CO3
Câu 28: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các 
A. ion trái dấu.	B. anion (ion âm).	C. cation (ion dương).	D. chất. 
Câu 32: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước?
A. Môi trường điện li.	B.Dung môi không phân cực.C. Dung môi phân cực.D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 29: Chọn phát biểu sai:
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước. 
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy. 
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch. 
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
Câu 30: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? 
A. Dung dịch đường. B. Dung dịch muối ăn.	C. Dung dịch rượu.	D.Dung dịch benzen trong ancol.
(Kiểm tra học kì I–THPT chuyên Hùng Vương– Phú Thọ, năm 2017)
Câu 31: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? 
A. HCl trong C6H6 (benzen).	B. CH3COONa trong nước.	C. Ca(OH)2 trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
(Kiểm tra học kì I–THPT chuyên Hùng Vương– Phú Thọ, năm 2016)
Câu 32: Chất nào sau đây không dẫn điện được? 
A. KCl rắn, khan.	B. NaOH nóng chảy. 	C.CaCl2 nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 33: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử.
(Kiểm tra học kì I –THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017)
Câu 34: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2.	B. HClO3.	C. Ba(OH)2. 	D. C6H12O6 (glucozơ).
Câu 35: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh? 
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. 	B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH. 
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. 	D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 36: Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh? 
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3.	C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3.
B. H2SO4, NaOH, NaCl, HF. 	D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
(Kiểm tra học kì I–THPT chuyên Hùng Vương– Phú Thọ, năm 2017)
Câu 37: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2. 	B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3. 
C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2.	D. KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2.
Câu 38: Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl.	B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3.	D. CH3COOH, NaOH, CH3COONa, Ba(OH)2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2016)
Câu 39: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu? 
A. H2S, H2SO3, H2SO4.	B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO.	D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 40: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? 
	A. H+, NO3-.	B. H+, NO3-, H2O. C. H+, NO3-, HNO3.	D. H+, NO3-, HNO3, H2O. 
Câu 41: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? 
	A. H+, CH3COO-. 	B. H+, CH3COO-, H2O. 
	C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O.	D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 42: Phương trình điện li viết đúng là 
A.	B.
C.	 D.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 43: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?
A.	B.
C.	D.
Câu 44: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng? 
A.	B.
C.	D.
Câu 45: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A.	B.
C.	D.
(Kiểm tra học kì I–THPT chuyên Hùng Vương– Phú Thọ, năm 2017)
Câu 46: Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là
A. 5.	B. 6.	C. 7.	D. 4.
Câu 47: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2,CH3COONH4. Số chất điện li là
	A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 2.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2008)
Câu 48: Trong số các chất sau:HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6,HCOOH, HCOOCH3,C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là
	A. 8.	B. 7.	C. 9.	D. 10.
● Mức độ vận dụng:
Câu 49: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?
A. K2SO4.	B. KOH.    	C. NaCl.	D. KNO3.  
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016)
Câu 50: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl. 	B. HF.	C. HI.	D. HBr.
Câu 51: Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:
	A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4.	B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.	
 C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4< NaCl.	D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.
Câu 52: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện?
A. 5.	B. 6.	C. 7.	D. 8.
 Câu 53: (Cao Đẳng-2010) Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. K+, Ba2+, OH-, Cl-	B. Na+, K+, OH-, HCO3- C. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-	D. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+
Câu 54: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu ? 
A. 0,23M B. 1M C. 0,2M D. 0,1M
Câu 55: Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5 M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
 A. 1,2 M B. 0,6 M C. 0,75 M D. 0,9 M
Câu 56: Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol là: A. 1,5M	B.1,2M	C.1,6M	D. 0,15M
CHỦ ĐỀ 2:AXIT ,BAZƠ VÀ MUỐI.
A.LÝ THUYẾT:
1. Định nghĩa theo A-rê-ni-ut 
 - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
 - Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-
 Vd: -Axit 1 nấc: HCl → H+ + Cl– CH3COOH H+ + CH3COO– 
 - Axit nhiều nấc 
H3PO4 H+ + H2PO4– H2PO4– H+ + HPO42– HPO42– H+ + PO43– 
phân tử H3PO4 phân ly 3 nấc ra ion H+ nó là axít 3 nấc
	-Bazơ: Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
2. Hidroxit lưỡng tính : là hiroxít khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.Các hidroxit lưỡng tính thường gặp :Zn(OH)2,Al(OH)3,Pb(OH)2 ,Sn(OH)2,Be(OH)2,Cr(OH)3 (Chúng điều ít tan trong nước và có lực axit bazơ yếu.)
Ví dụ : Zn(OH)2 có 2 kiểu phân li tùy điều kiện: 
 Phân li kiểu bazơ: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH-
Phân ly kiểu axit : Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+
 Có thể viết Zn(OH)2 dưới dạng H2ZnO2
 3. Muối : là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.
 + Muối axit là muối mà anion gốc axit còn có khả năng phân li ra ion H+ 
Ví dụ : KHSO4 , NaHCO3 , NaH2PO4
 + Muối trung hòa: là muối mà anion gốc axit không còn khả năng phân li ra ion H+
Ví dụ : NaCl , (NH4)2SO4
( Chú ý : Nếu anion gốc axít còn hidro có tính axit, thì gốc này tiếp tục phân li yếu ra ion H+.)
 VD: NaHCO3 → Na+ + HCO3-
 HCO3- H+ + CO32-	 
*Lưu ý:Một số muối trong anion gốc axit H nhưng không phân li ra ion H+ như: Na2HPO3,KH2PO2,.....
B.BÀI TẬP:
Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl.	B. Na2SO4.	C. NaOH.	D.KCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2016)
Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. HCl.	B. K2SO4.	C. KOH.	D.NaCl.
Câu 3: Dung dịch chất nào sau đây không làmđổi màuquỳ tím?
A. HCl.	B. Na2SO4.	C. Ba(OH)2.	D.HClO4.
Câu 4: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 5: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
	A. [H+] = 0,10M. 	B. [H+] [CH3COO-].	D. [H+] < 0,10M.
Câu 6: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M.	C. [H+] > [NO3-]. B. [H+] < [NO3-].	 D. [H+] < 0,10M.
Câu 7: Muối nào sau đây là muối axit? 
A. NH4NO3.	B. Na3PO4.	C. Ca(HCO3)2.	D. CH3COOK. 
Câu 8: Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là 
A. 0.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
Câu 9: Dãy gồm các axit 2 nấc là:
A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH. B. H2CO3, H2SO3, H3PO4,HNO3.
C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. 	D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3.
Câu 10: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion? 
	A. 2. 	B. 3. 	C. 4.	D. 5.
Câu 11: Đặc điểm phân liZn(OH)2 trong nước là
A. theo kiểu bazơ.B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.C. theo kiểu axit.D. vì là bazơ yếu nên không phân li.
Câu 12: Đặc điểm phân liAl(OH)3 trong nước là
A. theo kiểu bazơ.B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.C. theo kiểu axit.D. vì là bazơ yếu nên không phân li.
Câu 13: Chất nào dưới đây là chất lưỡng tính?
A. Fe(OH)3. 	B. Al.  	C. Zn(OH)2.	D. CuSO4. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 14: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3.	B. Ba(OH)2.	C. Fe(OH)2.	D. Cr(OH)2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 15:Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3.	B. (NH4)2CO3.	C. Al(OH)3.	D. NaHCO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 16:Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3.	B. H2SO4.	C. AlCl3.	D. NaHCO3.
Câu 17: Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau: 
A. Zn(OH)2, Fe(OH)2.	B. Al(OH)3, Cr(OH)2.	C. Zn(OH)2, Al(OH)3.	 D. Mg(OH)2, Fe(OH)3.
Câu 18: Cho các hiđroxit sau:Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Cr(OH)2.Số hiđroxit có tính lưỡng tính là
A. 6. 	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 19: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
	A. 5.	B. 4.	C. 3.	D. 2.	
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2007)
Câu 20: Cho các điều kiện sau:
(1)điện li ra H+	(2)điện li ra OH-	(3)nhận proton H+
(4)cho proton H+	(5)tan trong nước	(6)là chất điện li mạnh
a,Theo Areniut,axit là chất có các điều kiện
	A. (1),(4),(5)	B. (1),(5),(6)	C. (3),(6)	D. (1)
b,Theo Areniut,bazơ là chất có các điều kiện
	A. (2),(5)	B. (2),(5),(6)	C. (2)	D. (2),(3),(5)
c,Theo Bronstet,bazơ là chất có các điều kiện
	A. (2)	B. (3)	C. (4)	D. (2),(3),(5)
d,Theo Bronstet,axit là các chất có điều kiện
	A. (1)	B. (3)	C. (4)	D. (1),(4),(5)
e,Hợp chất lữơng tính có các tính chất
	A. (1),(2),(3),(4)	B. (1),(2),(3),(4),(5) C. (1),(2),(3),(4),(5),(6)	D. Đáp án khác
f,Hợp chất trung tính có các tính chất 
	A. (1),(2),(3),(4)	B. (1),(2),(3),(4),(5) C. (1),(2),(3),(4),(5),(6)	D. Đáp án khác
Câu 21:Cho các chất sau :NaOH, HCl, NH3, H2SiO3, Zn(OH)2, Al(OH)3, NaCl, KNO2, Pb(OH)2, H2O, NH4Cl, (NH4)2CO3, KHSO3, NaH2PO2
a,Số axit theo Areniut là
	A. 2	B. 5 	C. 7	D. 8
b,Số chất có tính bazơ là 
	A. 7	B. 2	C. 10	D. 5
c,Số chất trung tính là
	A.1	B. 3	C. 5	D. 7
Câu 22:Cho các chất và phân tử sau:HPO32-, CH3COO-, NO3-, PO43-, HCO3-, Na+, C6H5O-, Al(OH)3, S2-, NH4+, Al3+, SO42-, HSO4-, Cl-, (NH4)2CO3, Na2CO3, Ba2+, ZnO, NaHCO3
a,Số chất,ion có tính axit là
	A. 3	B.4 	C. 6	D. 8
b,Số chất,ion có tính bazơ là
	A. 5	B. 7	C. 9	D. 10
c,Số chất,ion vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ là
	A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
d,Số chất,ion là trung tính là
	A. 0	B. 6	C. 10	D. 4
Câu 23:Cho các chất sau:CaCO3, Fe3O4, Al2O3, BaO, Na2SO4, HgCl2, CrO2, MnO, KHPO3, CO2
a,Số chất có tính axit là 
	A. 3	B. 4 	C. 2	D. 1
b,Số chất có tính bazơ là
	A. 1	B. 3	C. 5	D. 7
c,Số chất vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ là
	A. 4	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 24:Trong các hợp chất sau,hợp chất nào không lưỡng tính
	A. Amoni axetat	B. Lizin	C. Phenol	D. Alanin
Câu 25:Theo Bronxted, thì các chất và ion: NH4+ (1), Al(H2O)3+(2), S2- (3), Zn(OH)2 (4), K+ (5), Cl- (6) 
	A. (1), (5), (6) là trung tính	B. (3), (2), (4) là bazơ C. (4), (2) là lưỡng tính	D. (1), (2) là axit
Câu 26:Trong các chất và ion sau: CO32- (1), CH3COO- (2), HSO4-(3), HCO3-(4), Al(OH)3 (5):
	A. 1,2 là bazơ	B. 2,4 là axit C. 1,4,5 là trung tính	D. 3,4 là lưõng tính
Câu 27:Dựa vào tính chất lí,hoá học nào sau đây để phân biệt kiềm với bazơ không tan?
	A. Tính hoà tan trong nước	B. Phản ứng nhiệt phânC. Phản ứng với dd axit	D. A và B đúng
Câu 28:Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính?
	A. Cl–, Na+, NH4+, H2O 	B. ZnO, Al2O3, H2O	C. Cl–, Na+ 	D. NH4+, Cl–, H2O
Câu 29: Dãy gồm các axit 2 nấc là:
A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3
C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3 D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3
Câu 30: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng ?
A.Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit .
B.Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C.Một hợp chất khi tan trong nước không tạo ra cation H+ còn gọi là bazơ.
D. Một hợp chất có khả năng phân li ra anion OH- trong nước gọi là bazơ.
Câu 31: Zn(OH)2 trong nước phân li theo kiểu:
A.Chỉ theo kiểu bazơ	B.Chỉ theo kiểu axit
C.Vừa theo kiểu axit vừa theo kiều bazơ D.Vì là bazơ yếu nên không phân li
Câu 32: Chọn các chất là hidroxit lưỡng tính trong số các hidroxit sau : 
A. Zn(OH)2	B. Al(OH)3	C. Sn(OH)2	D. Cả A, B, C
Câu 33: Muối nào sau đây không phải là muối axit? 
A. NaHSO4	B. Ca(HCO3)2	 C. Na2HPO3	D. Na2HPO4
CHỦ ĐỀ 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC,pH,CHẤT CHỈ THỊ AXIT –BAZƠ
A.LÝ THUYẾT
1. Sự điện li của nước : Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu : H2O H+ + OH- 
 Tích số ion của nước : = [H+][OH-] =10-14 M (đo ở 25oC)
2. Ý nghĩa tích số ion của nước :
a. Môi trường axit : [H+] > [OH–] hay [H+] > 1,0.10–7M.
b. Môi trường kiềm : [H+] < [OH–] hay [H+] < 1,0.10–7M.
c. Môi trường trung tính : [H+] = [OH–] = 1,0.10–7M.
3. Khái niệm về pH – Chất chỉ thị màu
 Nếu [H+] = 1,0.10–a M thì pH = a. 
 Về mặt toán học pH = -lg [H+] Ví dụ : [H+] = 10-3M pH = 3 : Môi trường axit.
 pH + pOH = 14
● Chú ý : 
 - Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14.
 - Môi trường dung dịch được đánh giá dựa vào nồng độ H+ và pH dung dịch.
[H+]
pH
Môi trường 
= 1,0.10-7M
= 7
Trung tính
> 1,0.10-7M
< 7
Axit
< 1,0.10-7M
> 7
Bazơ
- Chất chỉ thị màu thường dùng là quỳ tím và phenolphtalein.
Quỳ tím
đỏ
pH ≤ 6
tím
6 < pH <8
xanh
pH ≥ 8
Phenolphtalein
không màu
pH < 8,3
hồng
pH ≥ 8,3
( Với dd kiềm đặc, phenolphtalein bị mất màu)
- Sự thủy phân của muối:
Muối trung hòa tạo bởi
Phần thủy phân
Môi trường dd
pH
Amạnh + Bmạnh
Không
Trung tính
= 7
Amạnh + B yếu
Gốc bazơ
Axit
< 7
A + Bmạnh
Gốc axit
Bazơ
> 7
A yếu + B yếu
Gốc axit và gốc bazơ
Tùy trường hợp
B.BÀI TẬP:
PHẦN I: BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1:Tính pH đơn giản
Ví dụ: [H+] =0,001=10^-3→pH=3
 [H+]=0,004=4.10^-3 →pH=-log(4.10^-3)=2,4
 [OH-]=10^-5→ [H+]=10^-14/10^-5=10^-9 →pH=9
DẠNG 2: Trộn các chất 
Trộn lẫn không phản ứng
Trộn lẫn có phản ứng
Ví dụ:Trộn lẫn 100 ml NaOH0,1 M với 100 ml Ba(OH)2 0,5M
 nNaOH=0,1.,0,1=0,01 (mol)
 nBa(OH)2=0,1.0,05=0,005 (mol)
n OH-=0,01 (mol) trong NaOH
n OH-=0,005.2(mol) trong Ba(OH)2
n OH-=0,02 (mol)
Vdd=100+100=200=0,2 lít
Sau phản ứng:
[OH-]=0,02/0,2=0,1 (M)
 [H+]=10^-14/10^-1=10^-13 →pH=13
Trộn lẫn 100 ml HCl 0,1 M với 100 ml H2SO4 0,05 M
nHCl=0,1.0,1=0,01(mol)
nH2SO4=0,05.0,1=5.10^-3 (mol)
nH+=0,01 mol trong HCl
nH+=5.10^-3.2 mol trong H2SO4
n H+=0,02 mol
[H+]=0,02/0,2=0,1=10^-1→pH=1
Ví dụ:Trộn 100ml HCl 0,1 M vowsi ml NaOH 0,1 M
nHCl=0,1.0,1=0,01(mol)
nNaOH=0,1.,0,2=0,02 (mol)
H++ OH-→H2O
0,01 0,02
nOH- dư=0,02-0,01=0,01 (mol)
 [OH-] dư= 0,01/0,3=0,033(M)
[H+]=10^-14/0,033=3.10^-13 
→pH=-log(3.10^-13)=12,5
PHẦN II; BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1:Công thức tính pH
	A. pH = - log [H+]	B. pH = log [H+]	C. pH = +10 log [H+]	D. pH = - log [OH-]
Câu 2:Giá trị pH + pOH của các dung dịch là:
	A. 0	B. 14	C. 7	D Không xác định được
Câu 3 Chọn biểu thức đúng
	A. [H+] . [OH-] =1	B. [H+] + [OH-] = 0	C. [H+].[OH-] = 10-14	D. [H+].[OH-] = 10-7
Câu 4:Dung dịch nào sau đây có tính axit
	A. pH=12	B. pOH=2	C. [H+] = 0,012	D. α = 1
Câu 5:Cho các dung dịch có nồng độ bằng nhau và số chỉ pH :HCl=a , H2SO4=b , (NH4)2CO3 = c, NH4Cl=d, C2H5OH =e , KOH=f . Ta có
	A. f<e<d<c<b=a	B. a=b<c=d<e<f	C. b<a<e<d<c<f	D. a=b<d<e<c<f
Câu 6:Cho các dung dịch sau có nồng độ phần trăm bằng nhau và số chỉ pH: NaOH=a , KOH=b , Ba(OH)2=c,Na2CO3=d,KHCO3=e . Ta có
	A. a=b=c>d>e	B. a>b>c>d>e	C. a=b>c>d>e	D. c>a=b>d>e
Câu 7:Cho các chất sau và chỉ số Ka :HCl=a,HSO4-=b,NH4+=c,HCO3-=d,CH3COOH=e.Ta có
	A. a=b>c>d>e	B. a=b>e>c>d	C. a>b>e>c>d	D. a>b>c>d>e
Câu 8:Trong các dung dịch sau:Na2CO3,NaHCO3,KOH,NaOH đặc,HCl,AlCl3,Na2SiO3.Số dung dịch làm cho phenolphtalein hoá hồng là
	A. 6	B. 1	C. 5	D. 3
Câu 9:Cho dung dịch H2SO4.Thả vào đó vài giọt qùi tím.Sau đó thêm BaCl2 đến dư vào dung dịch.Màu sắc của dung dịch
	A. Tím → đỏ	B. Đỏ → tím	C. Đỏ → xanh	D. Không xác định
Câu 10:Trộn lẫn dung dịch chứa 1g NaOH với dung dịch chứa 1g HCl,dung dịch thu được có giá trị
	A. pH>7	B. pH=7	C. pH<7	D. pH=8
Câu 11:Hòa tan 5 muối sau đây vào nước để tạo ra dung dịch tương ứng:.NaCl,NH4Cl,AlCl3,Na2S,C6H5ONa Sau đó thêm vào dung dịch thu được một ít quỳ tím. Dung dịch nào có màu xanh?
A. NaCl	B. NH4Cl,AlCl3	C. Na2S;C6H5ONa	D. NaCl,NH4Cl,AlCl3
Câu 12:Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH
	A. Na2CO3	B. NH4Cl.	C. HCl.	D. KCl
Câu 13:Cho: NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4). Hãy chọn đáp án đúng.
	A. (4), (3) có pH =7 	B. (4), (2) có pH>7	C. (1), (3) có pH=7	D. (1), (3) có pH<7
Câu 14:Nhận xét nào sau đây sai?
	A. Dung dịch axit có chứa ion H+	B. Dung dịch bazơ có chứa ion OH –
	C. Dung dịch muối không bao giờ có tính axit hoặc bazơ. 	D. Dung dịch HNO3 có [ H+] > 10-7
Câu 15:Chọn câu đúng 
	A. Giá trị pH tăng thì độ bazơ giảm	B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
	C. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá xanh	D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.
Câu 16:Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol NaOH, pH của dd sau phản ứng là 
	A. 7	B. 0	C. >7	D. <7
Câu 17:Cho từ từ dd Na2CO3 đến dư vào dd HCl , dung dịch thu được có 
	A. pH=7	B. pH > 7 C. pH < 7 D. A,B,C đều có thể đúng.
Câu 18:Cho từ từ dd HCl vào dd Na2CO3 (tỉ lệ mol 1 :1), dung dịch thu được có 
	A. pH=7	B. pH > 7 C. pH < 7 D. A,B,C đều có thể đúng.
Câu 19:Cho từ từ dd HCl vào dd NaHCO3(tỉ lệ mol 1:1) và có đun nóng , dung dịch thu được có 	A. pH=7	B. pH > 7 C. pH < 7 D. A,B,C đều có thể đúng.
Câu 20:Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào: 
	A. Sự có mặt của axit hoà tan	B. Sự có mặt của bazơ hoà tan C. Áp suất 	D. Nhiệt độ 
Câu 21: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là 
A. NaOH. 	B. Ba(OH)2.	C. NH3.	D. NaCl.
Câu 22: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là 
A. HCl. 	B. CH3COOH.	C. NaCl.	D. H2SO4.
Câu 23: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là 
 A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3. 	B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4.
 C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3. 	D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.
Câu 24: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a; dung dịch H2SO4, pH = b; dung dịch NH4Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng? 
 A. d < c< a < b.	B. c < a< d < b.	C. a < b < c < d.	D. b < a < c < d.
Câu 25: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:
	A. (3), (2), (4), (1).	B. (4), (1), (2), (3).	C. (1), (2), (3), (4).	D. (2), (3), (4), (1).

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_11_chuyen_de_su_dien_ly.docx