Ôn thi học kì II – Hóa học 11

doc 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1294Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn thi học kì II – Hóa học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn thi học kì II – Hóa học 11
Sở GD - ĐT Tỉnh Kiên Giang	ƠN THI HỌC KÌ II – HĨA HỌC 11
 Trường THPT Lại Sơn	 Năm học: 2015 – 2016 
Câu 1: Chất nào sau đây khi cộng HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất:
	A. CH2=C(CH3)2.	B. CH2=CH-CH3.
	C. CH2=CH-CH2-CH3.	D. CH3-CH=CH-CH3.
Câu 2: Cho 4,4 gam anđehit axetic (CH3CHO) tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu m gam Ag. Giá trị của m là:
	A. 2,16	B. 21,6	C. 1,08	D. 10,8
Câu 3: Chọn câu đúng nhất:
	A. Anken là những hiđrocacbon mạch hở cĩ liên kết ba trong phân tử.
	B. Những hiđrocacbon mạch hở cĩ 1 liên kết đơi trong phân tử là anken.
	C. Anken là những hiđrocacbon cĩ liên kết ba trong phân tử.
	D. Những hiđrocacbon cĩ 1 liên kết đơi trong phân tử là anken.
Câu 4: Ancol no, đơn chức, mạch hở cĩ cơng thức chung là
	A. CnH2n +1-CHO (n0).	B. CnH2n - 1-OH (n3).
	C. CnH2n + 1-OH (n1).	D. CnH2n + 1-COOH (n0).
Câu 5: Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sơi của các chất CH3OH, H2O, C2H5OH là:
	A. H2O, C2H5OH, CH3OH	B. CH3OH, C2H5OH, H2O
	C. CH3OH, H2O, C2H5OH	D. H2O, CH3OH, C2H5OH
Câu 6: Chất nào sau đây cĩ đồng phân hình học?
	A. CH2=CH-CH3.	B. CH2=CH-CH2-CH3.
	C. CH3-CH=CH-CH3.	D. CH2=C(CH3)2.
Câu 7: Tìm chất cĩ phần trăm khối lượng cacbon bằng 85,71%
	A. C2H6	B. C3H6	C. C4H6	D. CH4
Câu 8: Cho các chất sau: propan, propen, isopren, axetilen, toluen và stiren. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:
	A. 3	B. 5	C. 6	D. 4
Câu 9: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
	A. Phenol tham gia phản ứng brom hĩa và nitro hĩa khĩ hơn benzen.
	B. C6H5OH là một ancol thơm.
	C. Phenol tác dụng với dung dịch natri hiđroxit tạo thành muối và nước.
	D. Dung dịch phenol làm quỳ tím hĩa đỏ, do phenol cĩ tính axit mạnh.
Câu 10: Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO. Thứ tự giảm dần nhiệt độ sơi của chúng được sắp xếp:
	A. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO
	B. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH
	C. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO
	D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH
Câu 11: Chọn câu đúng trong các câu sau:
	A. Đun nĩng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 170oC thu được ete.
	B. Phương pháp chung để điều chế ancol no, đơn chức bậc 1 là cho anken cộng nước.
	C. Ancol đa chức hịa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh.
	D. Khi oxi hĩa ancol no, đơn chức thì thu được anđehit.
Câu 12: Để phân biệt axit fomic (HCOOH) và axit axetic (CH3COOH) cĩ thể dùng thuốc thử:
	A. dd NaOH.	B. quỳ tím.
	C. dd AgNO3/NH3.	D. dd Br2.
Câu 13: Để thu được sản phẩm là anđehit thì chất đem oxi hĩa phải là ancol:
	A. bậc 2	B. bậc 3	C. bậc 4	D. bậc 1
Câu 14: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là:
	A. Bậc 2	B. Bậc 3	C. Bậc 4	D. Bậc 1
Câu 15: Khi cho a mol HCHO tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, ta thu được bao nhiêu mol kết tủa Ag?
	A. 2a mol	B. a mol	C. 3a mol	D. 4a mol
Câu 16: Đun nĩng 6 gam CH3COOH với 6 gam C2H5OH (H2SO4 xúc tác) thu được m gam este, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giá trị của m là:
	A. 10                 	B. 8,8                  
	C. 7,04                  	D. 11,44
Câu 17: Chất nào khơng phải là phenol ?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 18: Dãy nào sau đây gồm các chất đều cĩ khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?
	A. HCHO, CH3COCH3.	B. CH3COCH3, HC≡CH.
	C. CH3-C≡C-CH3, CH3CHO.	D. CH3CHO, CH3-C≡CH.
Câu 19: Dùng nước brom làm thuốc thử cĩ thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?
	A. etilen và stiren	B. metan và etan         
	C. etilen và Propilen          	D. toluen và stiren             
Câu 20: Gần đây cĩ nhiều vụ cháy xe xảy ra mà khơng rõ nguyên nhân. Người ta nghi ngờ rằng nguyên nhân của việc cháy xe là trong xăng cĩ pha lẫn methanol (metanol). Cơng thức của methanol (metanol) là:
	A. C2H4(OH)2	B. CH3OH	C. C2H5OH	D. C3H5(OH)3
Câu 21: Dãy chất nào sau đây là dãy đồng đẳng của ankan?
	A. CH4, C3H8, C4H10, C6H12	B. CH4, C3H8, C4H10, C6H14
	C. C2H4, C3H8, C4H10, C6H12	D. CH4, C3H6, C4H10, C6H14
Câu 22: Cho 8 gam một ancol đơn chức X tác dụng với Na (dư), thu được 2,8 lít khí H2 (đktc). Cơng thức phân tử của X là:
	A. C4H10O.	B. C2H6O.	C. CH4O.	D. C3H8O.
Câu 23: Gốc hiđrocacbon nào được gọi là gốc phenyl?
	A. C6H5-	B. CH2 = CH-	C. CH3-	D. C6H5CH2-
Câu 24: Ancol nào sau đây là ancol bậc I?
	A. CH3-CH2-CH2OH.	B. CH3-CHOH-CH3.
	C. (CH3)3COH.	D. CH3-CH2-CHOH-CH3.
Câu 25: Cho 6,9 gam ancol etylic tác dụng với Na (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
	A. 1,12	B. 6,72	C. 1,68	D. 2,24
Câu 26: Đớt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A thu được 48,4 gam CO2 và 29,7 gam H2O. Giá trị của m là:
	A. 50,6.	B. 25,3.	C. 13,8.	D. 75,9.
Câu 27: Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol?
	A. CH3OH.	B. CH3COOH.	C. CH3OCH3.	D. C6H5OH.
Câu 28: Nhĩm chức của axit cacboxylic là nhĩm:
	A. -CHO.	B. -OH.	C. -COOH.	D. -C=O.
Câu 29: Stiren cĩ cơng thức cấu tạo:
	A. C6H5- CH = CH2	B. C6H5 - CH2 - CH3
	C. C6H6	D. C6H5-CH3
Câu 30: Điều nào sau đây khơng đúng khi nĩi về 2 vị trí trên 1 vịng benzen?
	A. vị trí 1, 2 gọi là ortho.	B. vị trí 1,5 gọi là ortho.
	C. vị trí 1,4 gọi là para.	D. vị trí 1,3 gọi là meta.
Câu 31: Chất cĩ CTCT: CHºC-CH(CH3)-CH(C2H5)-CH3 cĩ tên là :
	A. 4-metyl-3-etylpent-1-en	B. 3,4-đimetylhex-1-in
	C. 3-etyl-2-metylpent-1-in	D. 2-metyl-3-etylpent-2-in
Câu 32: Đốt cháy hồn tồn m gam ankan A, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
	A. 2,4 gam.	B. 2,5 gam.	C. 6,6 gam	D. 4,5 gam.
Câu 33: Ankylbenzen X cĩ phần trăm nguyên tố cacbon là 90,566%. Cơng thức phân tử của X là:
	A. C6H6.	B. C9H12.	C. C8H10.	D. C7H8.
Câu 34: Số liên kết σ (xích ma) cĩ trong mỗi phân tử: etilen; axetilen lần lượt là:
	A. 5; 3	B. 3; 5.	C. 4; 2	D. 4; 3
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
1. Phenol C6H5-OH là một ancol thơm.
2. Phenol tác dụng được với NaOH tạo thành muối và nước.
3. Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
4. Dung dịch phenol làm quỳ tím hĩa đỏ do nĩ cĩ tính axit.
5. Giữa nhĩm -OH và vịng benzen trong phân tử phenol ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Số nhận xét khơng đúng là:
	A. 1.	B. 3.	C. 4.	D. 2.
Câu 36: Liên kết trong phân tử anken gồm:
	A. Một liên kết , một liên kết 
	B. Hai liên kết
	C. Liên kết cộng hĩa trị
	D. Hai liên kết 
Câu 37: Anken X cĩ cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
	A. isohexan.	B. 3-metylpent-2-en.
	C. 2-etylbut-2-en.	D. 3-metylpent-3-en.
Câu 38: Cho 11,6 gam anđehit propionic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 /NH3 tạo được 32,4 gam Ag. Hiệu suất phản ứng tráng bạc là:
	A. 80%	B. 75%	C. 37,5%	D. 90%
Câu 39: Một anken chứa 20 nguyên tử cacbon. Cơng thức phân tử của anken đĩ là:
	A. C20H42.	B. C20H38.	
	C. C20H40.	D. C20H34.
Câu 40: Cho m gam phenol tác dụng vừa đủ với Na thu được 7,392 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
	A. 31,02	B. 28,2	C. 124,08	D. 62,04
Câu 41: Chất khơng làm đổi màu quỳ tím là:
	A. CH3COONa.	B. CH3COOH.	C. C6H5OH.	D. NaOH.
Câu 42: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sơi là:
	A. T, Z, Y, X.	B. T, X, Y, Z.	C. Z, T, Y, X.	D. Y, T, X, Z.
Câu 43: Tên thay thế của CH3-CH(CH3)-CH2OH là
	A. 1,2-đimetylpropan-1-ol	B. 3-metylpropan – 2-ol
	C. 2-metylpropan-1-ol	D. 2-metylbutan -1-ol
Câu 44: Phản ứng hố học đặc trưng của ankan là
	A. phản ứng thế.	B. phản ứng cộng.
	C. phản ứng phân huỷ.	D. phản ứng tách
Câu 45: Để nhận biết 3 chất lỏng bị mất nhãn: C6H6, C6H5CH3, C6H5CH=CH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
	A. dung dịch NaOH	B. quỳ tím
	C. dung dịch KMnO4	D. dung dịch AgNO3/NH3
Câu 46: Trước khi tiêm, thầy thuốc thường dùng bơng tẩm cồn (C2H5OH) xoa lên da bệnh nhân để sát trùng chỗ tiêm. Cồn đĩ thường là cồn bao nhiêu độ?
	A. 75o.	B. 57o.	C. 73o.	D. 90o.
Câu 47: Giấm ăn chứa:
	A. Axit propionic (CH3CH2COOH).
	B. Axit butiric (CH3CH2CH2COOH).
	C. Axit fomic (HCOOH).
	D. Axit axetic (CH3COOH).
Câu 48: Dãy các chất cĩ nhiệt độ sơi tăng dần là
	A. CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, C2H6
	B. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH
	C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
	D. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH
Câu 49: Axit acrylic khơng tham gia phản ứng với
	A. H2, xt Ni.	B. NaOH.	C. NaNO3.	D. dung dịch brom.
Câu 50: Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol?
	A. CH3-CO-OH	B. C6H5-OH	C. CH3-CH2-O-CH3	D. C6H5-CH2-OH
Câu 51: Trong bụng của con kiến cĩ chứa:
	A. Axit propionic (CH3CH2COOH).
	B. Axit fomic (HCOOH).
	C. Axit axetic (CH3COOH).
	D. Axit oxalic (HOOC-COOH).
Câu 52: Ancol CH3-CH(OH)-CH(CH3)-CH3 cĩ tên thay thế là:
	A. 3-metylbutan-2-ol.	B. 1,1-đimetylpropan-2-ol.
	C. 2-metylbutan-3-ol.	D. pentan-2-ol.
Câu 53: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
	A. Ancol và phenol đều cĩ thể tác dụng với Na sinh ra H2.
	B. Metan, etilen và axetilen đều làm mất màu nước brom.
	C. Phenol phản ứng với nước brom xuất hiện kết tủa trắng.
	D. Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nĩng.
Câu 54: Khí nào sau đây kích thích trái cây mau chín?
	A. axetilen.	B. etan.	C. etilen.	D. metan.
Câu 55: Chất 3-MCPD (3- monoclopropanđiol) thường lẫn trong nước tương và cĩ thể gây bệnh ung thư. Chất này cĩ CTCT là:
	A. HOCH2CHClCH2OH	B. CH3(OH)2CH2Cl
	C. CH3CHClCH(OH)2	D. HOCH2CHOHCH2Cl
Câu 56: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đĩ là:
	A. C3H5OH, C4H7OH.	B. C2H5OH, C3H7OH.
	C. C3H7OH, C4H9OH.	D. CH3OH, C2H5OH.
Câu 57: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với cơng thức phân tử C8H10 là:
	A. 2.	B. 4.	C. 5.	D. 3.
Câu 58: Cho ancol no đơn chức X cĩ tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Vậy X là
	A. propan-1-ol	B. propan-2-ol	C. etanol	D. metanol
Câu 59: Hợp chất hữu cơ X cĩ tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Cơng thức cấu tạo của X là:
	A. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.
	B. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3).
	C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.
	D. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
Câu 60: Một ancol no đơn chức cĩ %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là
	A. CH3OH.	B. CH2=CHCH2OH.	C. C3H7OH.	D. C6H5CH2OH.
Câu 61: Cho 12 gam anđehit fomic (HCHO) tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu m gam Ag. Giá trị của m là:
	A. 129,6	B. 21,6	C. 43,2	D. 86,4
Câu 62: Một ankan chứa 15 nguyên tử cacbon. Cơng thức phân tử của ankan đĩ là:
	A. C15H28.	B. C15H30.	
	C. C15H32.	D. C15H24.
Câu 63: Cho sơ đồ thí nghiệm như sau:
Biết hỗn hợp rắn X gồm CH3COONa, NaOH và CaO. Khí Y là:
	A. CH4.	B. C2H6.	C. C2H4.	D. C2H2.
Câu 64: Ankylbenzen X cĩ phần trăm nguyên tố hiđro là 10,448%. Cơng thức phân tử của X là:
	A. C7H8.	B. C8H10.	C. C9H12.	D. C10H14.
Câu 65: Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Giá trị của V và cơng thức phân tử của X là:
	A. 3,36; C2H6.	B. 3,36; CH4.	C. 2,24; CH4.	D. 2,24; C2H6.	
 (Cho C=12, H=1, O=16, Na=23, K=39, Ca=40, Cu=64, Ag=108)
Mẹ em phải bón phân hóa học ở ngoài đồng!
Met Et Prop But Pent Hex Hept Oct Non Đec

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_on_tap_Hoa_11_hoc_ki_2.doc