Ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Vật lí 11 - Năm học 2021-2022

docx 1 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 24/06/2022 Lượt xem 367Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Vật lí 11 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Vật lí 11 - Năm học 2021-2022
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II- VẬT LÍ 11-NĂM HỌC 2021 – 2022.
CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG.
1. Từ trường:là một dạng vật chất tồn tại trong không gian tác dụng lực từ lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó.
2.Xung quanh nam châm vĩnh cửu và dòng điện có từ trường, từ trường tác dụng lực từ lên nam châm thử hoặc điện tích chuyển động trong nó.
3.Tương tác giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện và dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ.
4.Từ trường đều là từ trường mà các đường sức cùng chiều, song song và cách đều nhau.
5.-Vectơ cảm ứng từ B tại một điểm:Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. 
-Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường.Đơn vị Tesla (T)
-Lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn l mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm ứng từ là B 
    + Có điểm đặt tại trung điểm của l .
    + Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái.
 +Có độ lớn: 
Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài: 
Cảm ứng từ tại tâm của khung dây điện tròn: B = 2p.10-7.
Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện:
B = 4p.10-7I = 4p.10-7nI; là số vòng dây trên 1 m dài của ống dây.
Là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn và có tâm là giao điểm của mặt phẳng và dây dẫn.
Là những đường có trục đối xứng là đường thẳng qua tâm vòng dây và vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây.
Phía trong lòng ống, là những đường thẳng song song cách đều, phía ngoài ống là những đường giống nhưng phần ngoài đường sức của nam châm thẳng.
6.Lực Lo –ren- xơ( lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động):
+Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa v vàB .
+Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái khi q > 0 và ngược chiều vận khi q < 0.
+Độ lớn: ()
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
1.Từ thông: số đường sức đi qua vòng dây có tiết diện S.là đại lượng có giá trị đại số,vô hướng.
 Φ = BScosα (Wb) ()
+B ##n :α = 0o àcos 0o =1 àΦ max = BS.
+B $#n; α = 180o àcos 180o = -1 àΦ min = -BS.
+B vuông n: α = 90o àcos 90o = 0 àΦ = 0.
2.Hiện tượng cảm ứng điện từ:
+Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì mạch kín xuất hiện dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng.
+hiện tương xuất hiện dòng điện cảm ứng cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
+hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên
3.Định luật Len-xơ:Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
4.Chiều dòng điện cảm ứng.
Xđ: chìu B o àXđ biến thiên TT: Φ#àB o#$B c hoặc
Φ$àB o##B c àDùng qtắc tay fai x đ chìu ic qua B c
Dòng điện Fu – cô là dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các khối kim loại khi những khối này chuyển động trong một từ trường biến thiên theo thời gian.
5.Suất điện động của cảm ứng.
 (V)
Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
6.Tự cảm:
Từ thông riêng: F = Li.
Độ tự cảm của ống dây dẫn dài; có chiều dài l và số vòng dây N:
(H)
7.Suất điện động tự cảm:
Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Hiện tượng tự cảm: là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
Ra + vào /1mm= 0.001 m =0.1 cm 
m=10-3 µ=10-6 n....=10-9.... p...=10-12....	
S hình chữ nhật = dài x rộng.
S hình vuông = cạnh2
S hình tròn =p.R2

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_tap_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_vat_li_11_nam_hoc_2021_2022.docx