Ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Toán 6 (Kết nối tri thức cuộc sống)

doc 12 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 16/06/2022 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Toán 6 (Kết nối tri thức cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Toán 6 (Kết nối tri thức cuộc sống)
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II- TOÁN 6 KNTT
ĐỀ SỐ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Cách viết nào sau đây cho ta một phân số?
Trong cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: 
A. Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
B. Phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
C. Phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn
D. Phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn
Câu 3: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi 
A. Nhân các tử và giữ nguyên mẫu chung.
B. Chia các tử và giữ nguyên mẫu chung.
C. Cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
D. Trừ các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu
B. Muốn cộng hai phân số, ta cộng tử với tử và mẫu với mẫu
C. Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau
D. Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
Câu 5: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng:
A. 0	B. 1	C. -1	D. 2
Câu : Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số, rồi
A. Trừ hai phân số đó.	B. Cộng hai phân số đó.
C. Nhân hai phân số đó.	D. Chia hai phân số đó.
Câu 6: Muốn nhân hai phân số, ta:
A. nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
B. nhân các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
C. nhân các tử với nhau và cộng các mẫu với nhau.
D. nhân các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.
Câu 7: Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta nhân số nguyên đó với 
A. tử của phân số và giữ nguyên mẫu.	B. mẫu của phân số và giữ nguyên tử.
C. tử của phân số.	D. mẫu của phân số
Câu 8: Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta 
A. nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia
B. chia số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia 
C. nhân số bị chia với phân số đối của số chia
D. chia các tử với nhau và chia các mẫu với nhau.
Câu 9: Khẳng định nào sau đây là sai?
A.  là một hỗn số dương	B.  Phân số  bằng phân số 
C. 	D. Phân số  biểu thị thương của phép chia 10 cho 4
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là sai?
A.  là một phân số
B. Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số
C. Mỗi phân số khác 0 luôn có phân số nghịch đảo
D. Phân số   bằng phân số  nếu a . d = b . c
Câu 11: Các khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phân số tối giản là phân số mà tử số và mẫu số chỉ có ước chung là 1 và −1
B. Phân số tối giản là phân số mà tử số và mẫu số chỉ có ước chung là 1
C. Phân số tối giản là phân số mà tử số và mẫu số chỉ có ước chung là −1
D. Mọi phân số đều rút gọn được về phân số tối giản
Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Phân số  bằng phân số  với m là số nguyên khác 0
B. Phân số  bằng phân số  với m là một ước chung của a, b
C. Phân số  bằng phân số 
D. Mọi phân số có mẫu âm đều viết được dưới dạng phân số bằng nó có mẫu dương
Câu 13: Chữ số hàng phần trăm của số thập phân –1 435,672 là:
A. 4	B. 3	C. 7	D. 2
Câu 14: Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Tổng của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
B. Tích của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
C. Hiệu của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
D. Thương của hai số thập phân dương là một số thập phân dương
Câu 15: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Hiệu của hai số thập phân âm là một số thập phân âm
B. Tổng của hai số thập phân âm là một số thập phân âm
C. Tích của hai số thập phân âm là một số thập phân âm
D. Thương của hai số thập phân âm là một số thập phân âm
Câu 16: Làm tròn số a = 131,2956 đến chữ số thập phân thứ hai ta được số thập phân nào sau đây?
A. 131,29	B. 131,30	C. 131,31	D. 130
Câu 17: Tích 214,9 . 1,09 là:
A. 234, 241	B. 209,241	C. 231,124	D. –234,241
Câu 18: Một công nhân được tăng lương hai lần liên tiếp, lần sau tăng 10% so với mức lương lần trước. So với lúc chưa tăng lương, sau hai lần tăng lương, mức lương của người công nhân đó đã được tăng:
A. 31%	B. 19%	C. 20%	D. 21%
HÌNH: 
Câu 1: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Hai tia chung gốc là hai tia đối nhau
B. Hai tia đối nhau thì không có điểm chung
C. Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng và có chung gốc thì đối nhau
D. Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau
Câu 2: Câu nào sai trong các câu sau đây?
A. Hai đường thẳng song song thì chúng không cắt nhau
B. Hai đường thẳng không cắt nhau thì chúng song song
C. Hai đường thẳng phân biệt và có điểm M chung thì chúng cắt nhau tại M
D. Hai đường thẳng phân biệt và không cắt nhau thì chúng song song
Câu 3: Nếu A và B là hai điểm phân biệt thì:
A. AB và BA là hai đường thẳng khác nhau
B. AB và BA là hai đoạn thẳng trùng nhau
C. AB và BA là hai cách gọi của cùng một tia
D. AB và BA là hai tia đối nhau
Câu 4: Nếu M là một điểm của đoạn thẳng AB thì:
A. M trùng với điểm A
B. M nằm giữa hai điểm A và B
C. M trùng với điểm B
D. M có thể trùng với điểm A, hoặc trùng với điểm B hoặc nằm giữa hai điểm A và B. 
Câu 5: Cho hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây đúng?
A: Điểm A không thuộc đường thẳng d
B: Điểm B thuộc đường thẳng d
C: Điểm A thuộc đường thẳng d
D: Điểm A không thuộc đường thẳng d, điểm B không thuộc đường thẳng d.
Câu 6: Có bao nhiêu điểm thuộc một đường thẳng a bất kì?
A: Chỉ 1	B: Chỉ 2	C: Chỉ 3	D: Có vô số
Câu 7: Ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A và B?
A: Chỉ 1	B: Chỉ 2	C: Chỉ 3	D: Có vô số
Câu 8: Ba điểm gọi là thẳng hàng khi nào?
A: Khi chúng tạo thành một tam giác
B: Khi chúng không tạo thành một tam giác
C: Khi chúng không cùng thuộc một đường thẳng
D: Khi chúng cùng thuộc một đường thẳng
============================//========================
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Những phân số nào sau đây bằng nhau?
A. và . 	
B. và . 	
C. và . 
D. và . 	
Câu 2: Chọn kết luận đúng:
A. . 	
B. . 	
C. . 	
D. . 	
Câu 3: Phân số nào sau đây không tối giản?
A. . 	
B. . 	
C. . 	
D. . 	
Câu 4: Cặp phân số nào sau đây không có cùng mẫu số?
A. và . 	 B. và .
 C. và . D. và .
Câu 5: Thực hiện phép tính sau: Kết quả là:
A. . 	
B. . 	
C. . 	
D. . 	
Câu 6: Số nào sau đây không được viết dưới dạng một phân số?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 7: Tử số của phân số là số nào sau đây?
A. 4
B. 3
C. 
D. 
Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
 A. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số tùy ý
 B. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số nguyên
 C. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số nguyên trong đó 
 D. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số tự nhiên trong đó 
Câu 9: Phân số nào sau đây bằng phân số ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 10: Trong hình vẽ, cho đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Đoạn thẳng BA có độ dài bao nhiêu? Chọn khẳng định đúng
A. 3 cm
B. 2 cm
C. 4 cm
D. 5 cm
Câu 11: Trong hình vẽ, Chọn khẳng định sai:
A. a là một đoạn thẳng
B. a là một đường thẳng
C. A là một điểm
D. Điểm A nằm trên đường thẳng A. 
Câu 12: Trong hình vẽ. Chọn khẳng định đúng:
A. Trong hình có 2 đoạn thẳng
B. Trong hình có 3 đoạn thẳng
C. Trong hình có 1 đoạn thẳng
D. Trong hình không có đoạn thẳng
ĐỀ SỐ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Những phân số nào sau đây bằng nhau?
A. và . 
B. và . 	
C. và . 
D. và . 	
Câu 2: Chọn kết luận đúng:
A. . 
B. . 	
C. . 	
D. . 	
Câu 3: Phân số nào sau đây không tối giản?
A. . 	
B. . 	
C. . 	
D. . 	
Câu 4: Cặp phân số nào sau đây không có cùng mẫu số?
A. và . 	
B. và . 	
C. và . 	
D. và . 	
Câu 5: Thực hiện phép tính sau:	
	Kết quả là:
A. . 	
B. . 	
C. . 	
D. . 	
Câu 6: Số nào sau đây không được viết dưới dạng một phân số?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 7: Tử số của phân số là số nào sau đây?
A. 4
B. 3
C. 
D. 
Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
A. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số tùy ý
B. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số nguyên
C. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số nguyên trong đó 
D. Phân số là một số dạng , với a và b là hai số tự nhiên trong đó 
Câu 9: Phân số nào sau đây bằng phân số ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 10: Trong hình vẽ, cho đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Đoạn thẳng BA có độ dài bao nhiêu? Chọn khẳng định đúng
A. 3 cm
B. 2 cm
C. 4 cm
D. 5 cm
Câu 11: Trong hình vẽ
Chọn khẳng định sai. 
A. a là một đoạn thẳng
B. a là một đường thẳng
C. A là một điểm
D. Điểm A nằm trên đường thẳng A. 
Câu 12: Trong hình vẽ. Chọn khẳng định đúng 
A. Trong hình có 2 đoạn thẳng
B. Trong hình có 3 đoạn thẳng
C. Trong hình có 1 đoạn thẳng
D. Trong hình không có đoạn thẳng
======================//==================
ĐỀ SỐ 4:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào đáp án đúng.
Câu 1. Trong các cách viết sau, cách viết nào không phải là phân số?
A. 	B. C. D. 
Câu 2. Phân số nghịch đảo của phân số là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3. Hai phân số khi 
A. B. C. D. 
Câu 4: Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là
A. B. C. D. 
Câu 5. của là : A. B. C. D. 
 Câu 6. Kết quả của phép chia là
A. 	 B. 	 C. 	 D. 1
Câu 7: Viết phân số dưới dạng số thập phân ta được kết quả là:
A. 	 B. C. D. 
Câu 8. của là
A. .	 B. .	 C. .	 D. .
Câu 9. Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn dạt sau: “Đường thẳng a đi qua điểm M và điểm P không nằm trên đường thẳng a. Điểm O thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b ”. Những kí hiệu đúng là:
 A. M ∈ a; P ∉ a; O ∈ a; O ∉ b   B. M ∈ a; P ∉ a; O ∉ a; O ∉ b
 C. M ∉ a; P ∈ a; O ∈ a; O ∉ b  D. M ∉ a; P ∉ a; O ∈ a; O ∈ b
Câu 10. Nếu là trung điểm của và độ dài thì độ dài đoạn là: 
A. B. C. D. 
Câu 11. Chọn câu đúng 
A. Nếu ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó không thẳng hàng 
B. Nếu ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng
C. Nếu ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng 
D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 12. Cho hình vẽ bên. Hình biểu diễn điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB là:
A. Hình 3 B. Hình 2 và Hình 3 C. Hình 1 và Hình 4 D. Hình 1 và Hình 3
B. PHẦN TỰ LUẬN 
Bài 1: Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?
Bài 2: Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
Bài 3: Một vòi nước chảy vào một bể không có nước, sau 40 phút thì đầy bể. Hỏi sau 10 phút, lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần bể?
Bài 4: Dùng tính chất cơ bản của phân số, hãy giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau.
Bài 5: Viết các hỗn số  dưới dạng phân số.
Bài 6: Tìm số nguyên x, biết: 
Bài 7: Tính:
Bài 8: Tính một cách hợp lí. 
Bài 9: Tính giá trị của biểu thức sau:
Bài 10: Để làm một chiếc bánh chưng trong dịp tết Nguyên đán, Vân phải chuẩn bị: gạo nếp, đậu xanh không vỏ, thịt ba chỉ, lá dong và các gia vị khác. Khối lượng đậu xanh bằng 3/5 khối lượng gạo nếp và gấp 3/2 khối lượng thịt ba chỉ.
Nếu có 150 gam đậu xanh thì cần bao nhiêu gam gạo nếp và bao nhiêu gam thịt ba chỉ?
Bài 11: Hà thường đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 12 km/h, hết 1/5 giờ. Hôm nay xe đạp bị hỏng nên Hà phải đi bộ đến trường với vận tốc 5 km/h. Hỏi hôm nay Hà đi đến trường mất bao lâu?
Bài 12: Tính một cách hợp lí.
Bài 13: Mẹ mua cho Mai một hộp sữa tươi loại 1 000 ml. Ngày đầu Mai uống 1/5 hộp; ngày tiếp theo Mai uống tiếp 1/4 hộp.
a) Hỏi sau hai ngày hộp sữa tươi còn lại bao nhiêu phần?
b) Tính lượng sữa tươi còn lại sau hai ngày.
Bài 14:: Một bác nông dân thu hoạch và mang cà chua ra chợ bán. Bác đã bán được 20 kg, ứng với 2/5 số cà chua. Hỏi bác nông dân đã mang bao nhiêu kilôgam cà chua ra chợ bán?
HÌNH HỌC:
Bài 1: Tính độ dài của đoạn thẳng AB nếu trung điểm I của đoạn thẳng AB nằm cách mút A một khoảng bằng 4,5 cm.
Bài 2: Cho hình vẽ sau. Biết C là trung điểm của đoạn thẳng AB, D là trung điểm của đoạn thẳng AC. Biết rằng CD = 2 cm, hãy tính độ dài đoạn thẳng AB.
Bài 3: Cho đoạn thẳng PQ dài 12 đơn vị. Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng PQ và F là trung điểm của đoạn thẳng PE. Tính độ dài đoạn thẳng EF.
Bài 4: Đọc tên các điểm, các đường thẳng trong Hình sau.
Bài 5: Quan sát Hình dưới, chỉ ra các trường hợp ba điểm thẳng hàng. Trong mỗi trường hợp đó, chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
===================Hết=======================

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_toan_6_ket_noi_tri_thuc_cuoc.doc