Đề cương ôn tập cuối kỳ II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2021-2022

docx 11 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 16/06/2022 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối kỳ II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập cuối kỳ II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2021-2022
ĐỀ CƯƠNG MÔN TOÁN 6-KNTT
NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2021-2022
(Kèm theo Công văn số 637/SGDĐT-GDTrH ngày 08/4/2022 của Sở GDĐT Quảng Nam)
MÔN: TOÁN_LỚP 6
A. TRẮC NGHIỆM
I. SỐ - ĐẠI SỐ
1. Nhận biết được số đối của một phân số; 
2. Viết được hỗn số dương về dạng phân số;
3. Nhận biết được số thập phân âm;
4. Thực hiện được làm tròn số thập phân theo yêu cầu cho trước.
II. HÌNH HỌC
1. Nhận biết được khái niệm tia;
2. Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng; 
3. Nhận biết được khái niệm góc (đỉnh, cạnh); viết tên góc; xác định được các góc trên hình vẽ cho trước.
III. DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM:
1. Nhận biết được tính hợp lý của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản.
2. Nhận biết được dữ liệu thống kê (số và không phải là số); nhận biết được các cách thu thập dữ liệu.
3. Đọc được dữ liệu ở dạng bảng thống kê.
4. Nhận ra được vấn đề, quy luật (đơn giản) dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng biểu đồ tranh.
5. Làm quen với một số mô hình xác suất trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản.
6. Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất cơ bản. 
B. TỰ LUẬN
I. ĐẠI SỐ
1. Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trên phân số, số thập phân.
2. Vận dụng được tính chất của các phép toán trên phân số để tính nhanh, hợp lý giá trị của biểu thức.
3. Vận dụng được các kiến thức đã học về phân số, số thập phân, tỉ số phần trăm để giải quyết vấn đề (đơn giản) trong thực tiễn.
II. HÌNH HỌC
1. Vẽ được các hình: đường thẳng; đoạn thẳng, tia, vẽ điểm trên tia.
2. Biết tính độ dài đoạn thẳng.
III. DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM:
1. Mô tả được dữ liệu ở dạng biểu đồ dạng cột.
2. Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất cơ bản. 
---------- Hết ----------
RÈN LUYỆN THỰC HÀNH CÁC DẠNG BÀI TẬP:
Bài tập trắc nghiệm:
Sử dụng dữ liệu sau đây để làm câu 1, 2, 3: - Một cửa hàng bán ô tô thống kê số lượng ô tô bán được trong bốn quý năm 2021 được kêt quả như sau:
.
Tổng số xe bán được trong bốn quý là:
A. 11 chiếc.	B. 110 chiếc.	C. 115 chiếc.	D. 12 chiếc.
Số xe bán được nhiều nhất trong 1 quý là:
A. 4.	B. 40.	C. 30.	D. 45.
Quý 4 bán được nhiều hơn quý 3 bao nhiêu chiếc xe?
A. 0, 5.	B. 1.	C. 5.	D. 10
Sử dụng dữ liệu sau đây để làm câu 4, 5, 6.
Biểu đồ sau đây cho biết môn thể thao yêu thích nhất của các bạn học sinh khối 6 một trường THCS.
Môn thể thao được yêu thích nhất là:
A. Bóng đá.	B. Bóng rổ.	C. Cầu lông.	D. Bơi lội.
Số HS thích bóng đá nhiều hơn số HS thích bóng rổ là:
A. 20.	B. 80.	C. 60.	D. 10.
Số học sinh thích môn cầu lông là?
A. 40.	B. 50.	C. 60.	D. 80.
Tung đồng xu 32 lần liên tiếp, có 18 lần xuất hiện mặt thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt là
A. .	B. .	C. .	D. .
Khánh gieo một con xúc xắc 50 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Số lần 
4 
10 
11 
7 
12 
6 
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là:
A. .	B. .	C. .	D. Đáp án khác.
Một hộp có chứa 1 viên bi xanh, 1 viên bi vàng, 1 viên bi đỏ và 1 viên bi trắng. Các viên bi có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần, Nam lấy ra một viên bi từ trong hộp, ghi lại màu của viên bi và bỏ lại vào trong hộp. Trong 20 lần lấy viên bi liên tiếp, có 6 lần xuất hiện màu xanh, 5 lần xuất hiện màu vàng, 2 lần xuất hiện màu đỏ và 7 lần xuất hiện màu trắng. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện màu xanh:
A. .	B. .	C. .	D. Đáp án khác.
Phân số nào sau đây bằng phân số ?
A. .	B. .	C. .	D. Đáp án khác.
Kết quả của phép tính là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Kết quả phép tính: 11, 5+(-0, 325) là:
A. 11, 55.	B. 11, 57.	C. 11, 175.	D. 11, 75.
Kết quả của phép tính 32, 1- là:
A. .	B. 61, 425.	C. 2, 775.	D. .
Kết quả phép tính là:
A. .	B. 8, .	C. .	D. 88, 4.
Kết quả của phép tính :(-1, 25) là:
A. 3, 7.	B. .	C. 7, 3.	D. .
Kết quả phép tính: là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Kết quả của phép tính là:
A. .	B. .	C. 5, 72.	D. 57, 2.
Số thỏa mãn là số
A. 1, 45.	B. 1, 54.	C. .	D. .
Số thỏa mãn là số
A. 2, .	B. 2, 805.	C. 2, 507.	D. 2, 506.
Số thỏa mãn là số
A. .	B. .	C. .	D. .
Số thỏa mãn là số
A. 7, 5678.	B. 7, 5789.	C. 7, 5978.	D. 7, 5987.
Số thỏa mãn là số
A. .	B. .	C. .	D. .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. .	B. .
C. .	D. .
Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: .
A. .	B. .
C. .	D. .
Làm tròn số thập phân 81, 24035 đến hàng phần trăm ta được cố:
A. 81, 24.	B. 81, 25.	C. 81.	D. 81, 240.
Làm tròn số đến hàng triệu, ta được số:
A. .	B. .	C. .	D. Đáp án khác.
Chia đều một sợi dây dài thành 4 đoạn bằng nhau. Tính độ dài mỗi đoạn dây (làm tròn chữ số hàng thập phân thứ nhất):
A. 3, 2.	B. 3, 3.	C. 3, 25.	D. 3, 4.
Tỉ số phần trăm của và là:
A. .	B. .	C. .	D. Đáp án khác.
Tỉ số phần trăm của và là:
A. .	B. .	C. .	D. .
 của là:
A. .	B. .	
C. .	D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Biết của bằng thì bằng:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho góc MNP. Đỉnh và các cạnh của góc là
A. đỉnh là , các cạnh là .	B. đỉnh là , các cạnh là .
C. đỉnh là , các cạnh là .	D. Đỉnh là , các cạnh là .
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia
A. chung gốc.	B. phân biệt	C. đối nhau	D. trùng nhau.
Góc có hai cạnh là là
A. .	B. .	C. BCA.	D. . 
Trong hình vẽ bên có bao nhiêu góc?
A. 2góc.	B. 3 góc.	C. 4 góc.	D. 5 góc.
Với 5 tia phân biệt chung gốc, chúng tạo thành bao nhiêu góc?
A. 9 góc.	B. 10 góc.	C. 11góc.	D. 12 góc.
Vẽ ba đường thẳng cắt nhau tại một điểm. Chúng tạo thành bao nhiêu góc?
A. 12 góc.	B. 15 góc.	C. 18 góc.	D. 21góc.
Với 9 tia chung gốc, số góc tạo thành là
A. 16 góc.	B. 72 góc.	C. 36 góc.	D. 42 góc.
Cho hình vẽ. Các điểm nằm bên trong góc xOy là
A. điểm .	
B. điểm .	
C. điểm .	
D. điểm và .
Cho hình vẽ. Có bao nhiêu điểm nằm bên trong góc ?
 A. 1.	B. 2. C. 3.	D. 4.
Góc mAn dưới đây có số đo là
A. .	B. .	C. .	D. .
Góc xOt dưới đây có số đo là
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho các góc sau: . Khẳng định nào sau đây sai?
A. .	B. .	C. .	D. .
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Góc vuông là góc có số đo bằng .
B. Góc có số đo lớn hơn và nhỏ hơn là góc nhọn.
C. Góc có số đo nhỏ hơn là góc tù.
D. Góc có số đo bằng là góc bẹt.
Cho góc xOy bằng 100 độ. Góc xOy là góc
A. Góc nhọn.	B. Góc vuông.	C. Góc tù.	D. Góc bẹt.
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Góc nhọn nhỏ hơn góc vuông.	B. Góc tù lớn hơn góc nhọn.
C. Góc tù nhỏ hơn góc bẹt.	D. Góc vuông là góc lớn nhất.
Cho hình vẽ sau. Tổng số đo của ba góc là
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hình dưới đây. Góc có số đo là
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho hình vẽ. Khẳng định khi so sánh các góc nào sau đây đúng?
A. .	B. .
C. .	D. .
Cho hình vẽ sau. Khẳng định đúng là
A. .	C. .	
B. .	D. 
Cho hình vẽ sau. Góc lớn nhất là
A. .	B. .	C. .	D. .
Số góc nhọn có trong hình dưới đây là
A. 4.	B. 7.	C. 9.	D. 8.
Cho hình vẽ dưới đây. Khẳng định đúng là
A. Góc là góc vuông, góc là góc nhọn.
B. Góc là góc vuông, góc là góc nhọn, góc là góc tù.
C. Góc là góc vuông, góc là góc tù, góc là góc nhọn.
D. Góc là góc nhọn, góc là góc tù.
Biết khi hai kim đồng hồ chỉ vào hai số liên tiếp nhau thì góc giữa hai kim đồng hồ là . Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 7 giờ là
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho và điểm nằm trong góc đó. Khẳng định đúng là
A. .	B. .
C. .	D. .
----------Bài tập tự luận-----------
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Bài 1:	Thực hiện phép tính (Tính họp lý nếu có thể)
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 
g) 	h) .
Bài 2:	Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể)
a) 	b) 
c) 	d) 
e) 	f) 
g) 	h) 	 
i) 	k) 3, 4. . 
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a) 	b) 
c) 	d) 
Dạng 2: Tìm .
Bài 4:	Tìm biết:
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 
g) 	h) 	i) 
k) 3. 	l) 	m) 
Dạng 3: Toán đố.
Bài 5:	Một lớp có 40 học sinh, số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh giỏi, còn lại là học sinh trung bình.
a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá và số học sinh trung bình.
Bài 6:	Lớp 6A có 40 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Số học sinh giỏi bằng số số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại.
a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình và số học sinh cả lớp.
Bài 7:	Vườn nhà bạn An trồng 4 loại cây: chuối, mít, cam, hồng xiêm. Biết rằng số cây chuối chiếm 30\% tổng số cây. Số cây mít chiếm 25\% tổng số cây. Số cây cam bằng số cây chuối.Hỏi số cây mít, cam, hồng xiêm trong vườn nhà An là bao nhiêu? (Biết số cây chuối là 12 cây).
Bài 8:	Một giỏ có chứa 1 số quả gồm các loại quả: cam, quýt và táo. Số cam bằng tổng số quả, số quýt bằng số quả cam, còn lại là 20 quả táo.
a) Tính số quả mỗi loại.
b) Tính tỉ số phần trăm của số quả quýt và số quả táo.
Bài 9:	Lớp 6A chia làm ba tổ trồng được môt số cây. Sô cây tổ 1 trồng được bằng số cây cả lớp trồng được. Tổ 2 trồng được số cây cả lớp trồng được. Tổ 3 trồng được 30 cây.
a) Tính số cây mỗi tổ trồng được.
Bài 10:	b) Tính tỉ số phần trăm số cây tồ 1 trồng và số cây tổ 2 trồng được. Bạn Nga đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày (I) bạn đọc được số trang sách. Ngày (II) bạn đọc được số trang sách còn lại. Ngày (III) bạn đọc nốt 200 trang.
Cuốn sách đó dày bao nhiêu trang?
Tính số trang sách bạn Nga đọc được trong ngày (I); ngày (II)?.
Bài 11:	 Một cửa hàng bán gạo bán hết số gạo của mình trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán được số gạo của cửa hàng. Ngày thứ hai bán được 26 tấn. Ngày thứ ba bán được số gạo chỉ bằng số gạo bán được trong ngày (I).
a) Ban đầu cửa hàng có bao nhiêu tấn gạo?
b) Tính số gạo mà cửa hàng bán được trong ngày (I); ngày (III)?.
Bài 12:	Một trường THPT có 3 khối học sinh10, 11, 12. Số học sinh khối 12 bằng tổng số học sinh. Số học sinh khối 11 bằng số học sinh khối 12. Số học sinh khối 10 nhiều hơn số học sinh lớp 11 là 80 học sinh. Tính số học sinh toàn trường và số học sinh mỗi khối.
Bài 13:	Ba học sinh mua tất cả 120 quyển vở. Biết rằng số vở của học bằng số vở của học bằng số vở của học . Hỏi mỗi em đã mua bao nhiêu quyển vở?
Dạng 4*: Một số dạng khác.
Bài 14:	Cho . Tính .
Bài 15:	Cho . So sánh và .
Bài 16:	Chứng minh rằng: .
Bài 17:	Không quy đồng hãy tính tổng sau: .
Bài 18:	Cho . Tìm giá trị của để:
a) A là một phân số.
b) A là một số nguyên.
c) Với gịa trị nào của số tự nhiên thì có giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu?.
Bài 19:	Tìm các số tự nhiên biết: .
Bài 20:	Chứng tỏ rằng nếu phân số là số tự nhiên với thì các phân số và là các phân số tối giản.
=========================// ===================

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cuoi_ky_ii_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2021_2022.docx