Ôn tập học kì II vật lý 10

doc 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1437Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học kì II vật lý 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập học kì II vật lý 10
ĐẾ SỐ 1:
Câu 1: Khi vận tốc của một vật tăng hai lần, thì
A. động năng của vật tăng hai lần.	B. động năng của vật tăng bốn lần.
C. động năng của vật giảm hai lần.	D. thế năng của vật giảm bốn lần.
Câu 2: Một thước thép ở 200C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là a = 11.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm là: A.2,4 mm. 	B. 3,2 mm.	C. 4,2mm. 	D. 0,22 mm.
Câu 3: Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thực hiện một công là 2.103J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng là 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đó bằng 
	A. 33% 	B. 80% 	C. 65%	D. 25%
Câu 4: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆U = A + Q phải có giá trị nào sau đây? A. Q 0 	B. Q > 0 và A > 0	C. Q 0 và A < 0 
Câu 5: Một vật có khối lượng 500g có thế năng 10 J so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vật ở độ cao bao nhiêu so với mặt đất ? A. 5 m.	B. 3 m.	C. 2 m.	D. 0,5 m.
Câu 6: Một ô-tô có khối lượng 1000 kg đang chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động năng của ô-tô có giá trị nào sao đây?	A. 5.104J	B. 104 J	C. 36.103 J	D. 2.105 J 
Câu 7: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công:
A. J	B. Ns.	C. A	D.W 
Câu 8: Trong hệ tọa độ (V,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?
A. Đường hypebol.	B. Đường thẳng song song với trục tung.
C. Là một đường cong.	D. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ	
Câu 9: Từ điểm M (có độ cao 0,8 m so với mặt đất) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,4 kg. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật tại M là : A. 4 J.	B. 1 J.	C. 5 J.	D. 8 J.
Câu 10: Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng.	B. Nội năng là nhiệt lượng.
C. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.
D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, hoặc giảm đi.
Câu 11: Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 2730 C là : 
	A. p2 = 105. Pa. 	B.p2 = 2.105 Pa. 	C. p2 = 3.105 Pa. 	D. p2 = 4.105 Pa.
Câu 12: Gọi α là góc hợp bởi hướng của lực và hướng dịch chuyển. Trường hợp nào sau đây ứng với công phát động? A. Góc α là góc tù B. Góc α là góc nhọn. C. Góc α là góc bằng D. Góc α bằng 
Câu 13 : Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô chạy từ A và từ B lần lượt là ?
A. xA = 54t ;xB = 48t + 10. 	B. xA = 54t + 10; xB = 48t.
C.xA = 54t; xB = 48t – 10 .	D. xA = -54t, xB = 48t.
Câu 14 : Nội dung như bài 28, hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A đuổi kịp ô tô B và khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau là
A. 1 h ; 54 km.	B.1 h 20 ph ; 72 km.	
C.1 h 40 ph ; 90 km.	D.2 h ; 108 km.
Câu 15 : Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây,phương trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ?
A. x=15+40t (km,h)	B. x=80-30t (km,h)	 
C. x= -60t (km,h)	D. x=-60-20t (km,h)
16 : Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2.Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là?
A. 360s	B. 100s	C. 300s	D. 200s
17 : Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là?
A. 500m	B. 50m	C. 25m	D. 100m
18:Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ?
 a) F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. b) F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
 c) F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2. d) Trong mọi trường hợp : 
19:Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là :
 A. cosα B. cosα.
 C. cosα D. 
20:Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
 a) 4N	b) 20N	c) 28N	 d) Chưa có cơ sở kết luận
21:Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ? a) 25N	b) 15N 	c) 2N	 d) 1N
22:Lực có môđun 30N là hợp lực của hai lực nào ? 
	a) 12N, 12N	b) 16N, 10N	 c) 16N, 46N d) 16N, 50N
23:Hai lực và vuông góc với nhau. Các độ lớn là 3N và 4N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc bao nhiêu? (lấy tròn tới độ)
300 và 600 	B. 420 và 480
C. 370 và 530 	D. Khác A, B, C
24:Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và . Nếu thì :
	a) a = 00	 b) a = 900	 c) a = 1800 d) 0< a < 900
25: Một vật chịu 4 lực tác dụng .Lực F1 = 40N hướng về phía Đông,lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam.
Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
 A. 50N 	 B. 170N C. 131N 	 D. 250N
26: Một vật được treo như hình vẽ : Biết vật có P = 80 N, α = 30˚.Lực căng của dây là bao nhiêu? A.40N B.40√3N C.80N D.80√3N
27: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
	a) Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên.
 b) Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
 c) Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
 d) Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại
28 Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200cm trong thời gian 2s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là :
	a) 4N	b) 1N	c) 2N 	d) 100N
29. Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu ? a) 81N	 b) 	27N	 c) 	3N	d) 1N
30 Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R : bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng bằng : a) 10N	b) 5N 	c) 2,5N	 d) 1N
31 Tìm lực căng T của dây khi buộc một vật có trọng lượng là 10N di chuyển lên trên với vận tốc không đổi ?
	a) 3,5N	b) 5,0N	c) 7,1N	d) 10N
32 Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng không đáng kể, cách nhau 2m. Mỗi túi chứa 15 quả cam giống hệt nhau và có kích thước không đáng kể . Nếu đem 10 quả cam ở túi này chuyển sang túi kia thì lực hấp dẫn giữa chúng: a) bằng 2/3 giá trị ban đầu;	b) bằng 2/5 giá trị ban đầu.
	c) bằng 5/3 giá trị ban đầu;	d) bằng 5/9 giá trị ban đầu
33 Một vật được ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu theo phương nằm ngang. bỏ qua sức cản của không khí, lấy . Tầm ném xa của vật là:
	a) 30 m	b) 60 m.	c) 90 m. 	d) 180 m.
34 . Trong 1 lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm. Lò xo được giữ cố định tại 1 đầu, còn đầu kia chịu 1 lực kéo bằng 5,0N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ?
	a) 1,25N/m	b) 20N/m	c) 23,8N/m	d) 125N/m
35 Dùng một lò xo để treo một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là: 
M
k
q
 a) 1 cm b) 2 cm c) 3 cm 	D. / 4 cm
36 . Một vật có khối lượng M được gắn vào một đầu của lò xo có độ cứng k đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc a, không ma sát vật ở trạng thái đứng yên. Độ dãn x của lò xo là 
	a) 	b) 
	c) 	d) 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_hkII_VAT_LY_10.doc