Ôn tập học kì II – toán 8

doc 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học kì II – toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập học kì II – toán 8
ÔN TẬP HỌC KÌ II – TOÁN 8
I. TRẮC NGHIỆM : Khoanh vào chữ cái trước đáp án trả lời đúng
Câu 1: Trong ABC, biết DE // BC. Độ dài x trong hình sau là: 
A. 3	
B. 4	
C. 6	
D. 5
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình (x + 4)(x – 2) = 0 là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Một hình hộp chữ nhật có kích thước là 10cm, 6cm, 9cm thì thể tích của hình hộp chữ nhật đó là :
A. 540cm3	B. 270cm3	C. 288cm3	D. 300cm3
Câu 4: Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x: 2mx – m + 3 = 0 có nghiệm là 2?
A. m = 2	B. m = -1	C. m = 1	D. m = -2
Câu 5: Bất phương trình x – 5 > 0 tương đương với bất phương trình
A. x > 5	B. x = 5	C. x 0
Câu 6: Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình là :
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 7: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất 1 ẩn:
A. 3x + 1 = 0;	B. x + 2y = 0;	C. x = 2;	D. 4 – 2x = 0.
Câu 8: Giá trị x = 3 là một nghiệm của bất phương trình:
A. x 0	D. x > 5
Câu 9: Trong hình bên, biết AD là tia phân giác của , tỷ số là: 
A. 2	
B. 	
C. 	
D. 
Câu 10: Cho m > n ta suy ra:
A. m + 2 > n + 2	B. –2m > –2n	C. 2m < 2n	D. m – 2 < n – 2
Câu 11: Với a, b, c mà c < 0, ta có nếu a < b thì:
A. ac bc	D. ac = bc
Câu 12: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số k (k 0), thì tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số :
A. k2	B. 	C. 1	D. k
Câu 13: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình
A. 0x – 5 = 0	B. 2x2 + 1 = 0	C. 2x – 3 = 0	D. x + y = 0
Câu 14: Điều kiện xác định của phương trình là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Cho MN = 5cm; PQ = 3cm. Khi đó, tỉ số bằng
A. 	B. cm	C. cm	D. 
Câu 16: Công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là:
A. Sxq = 2p.h	B. Sxq = p.h	C. Sxq = p.h	D. Sxq = p.h
Câu 17: Cho khi thì
A. H = 2x + 2	B. H = 2	C. H = -8	D. H = -2
Câu 18: Hình hộp chữ nhật có
A. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh	B. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh	C. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh	D. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh
Câu 19: Cho hai tam giác ABC và MNK có . Do đó:
A. ABC MNK	B. ABC NKM	C. ABC KMN	D. ABC MKN
Câu 20: Hai tam giác nào luôn đồng dạng với nhau:
A. Tam giác vuông	B. Tam giác cân	C. Tam giác tù	D. Tam giác đều
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 5(x – 3)= 7 – 6(x + 4)	b) (x + 4)(2x + 5) = x2 – 16	c) 
Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
a) 3(x – 5) – 6 x + 12	b) 
Bài 3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h.Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút.Tính quãng đường AB?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 6cm; AC = 8cm. Vẽ đường cao AH.
a) Tính BC. b) Chứng minh AB2 = BH.BC c) Tính BH; HC.
Bài 5: Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD. Gọi E, F 
lần lượt là giao điểm của BN với MC và AC. Cho biết AB = 30cm, tính diện tích các 
tam giác BEM và AFN.
Bài 6: 	
a)Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có các kích thước 4cm, 7cm, 10cm.
b) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng (ở hình vẽ)
`

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_toan_8_HKII_1516.doc