Ôn tập học kì II môn vật lý 10

doc 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1444Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học kì II môn vật lý 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập học kì II môn vật lý 10
ĐẾ SỐ 2:
1 : Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì:
v luôn dương. 	C. a luôn cùng dấu với v.
a luôn dương. 	D. a luôn ngược dấu với v.
2 : Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v,a và s.
 	A. v + vo = B. v2 - vo2 = 2as C. v - vo = 	D. v2 + vo2 = 2as
3 : Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2 , thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có dạng.
A. 	 B. 	 C.	D.
4: Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được là
A. v02 = gh 	B. v02 = 2gh	C. v02 = gh	D. v0 = 2gh
5: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất là
A. v = 8,899m/s	B. v = 10m/s	C. v = 5m/s	D. v = 2m/s
6: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N.Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N. a) a = 00	 b) a = 900	 c) a = 1800 d) 120o
7:Có hai lực đồng quy và . Gọi là góc hợp bởi và và . Nếu thì :	a) a = 00	 b) a = 900	 c) a = 1800 d) 0< a < 900
8:Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực :
	a) 60N	 b) N. 	 c) 30N. d) N 
9: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì 
	a) vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s.
	b) vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
 c) vật đổi hướng chuyển động. d) vật dừng lại ngay.
10: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là : a) 2 N.	 b) 5 N.	c) 10 N. d) 50 N.
11: Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là: a) 0,5 m. b) 1 m.	c) 2 m. d) 3 m.
12: Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là:
	a) 800 N. b) 800 N.	c) 400 N. d) -400 N.
13: Lực truyền cho vật khối lượng gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng gia tốc 6m/s². Lực sẽ truyền cho vật khối lượng gia tốc : a) 1,5 m/s². b) 2 m/s². 	c) 4 m/s². d) 8 m/s².
14. Một vật khối lượng 2kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng là : a)10 N. b) 2,5 N.	c) 5 N.	d) 20 N.
15. Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h bằng: a) 2R. b) 9R.	c) . d) 
16. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều , Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném.
Phương trình quỹ đạo của vật: 
	a) . 	b) 	c) 	d) 
17. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 
 từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức: 	a) 	b) c) 	d) 
18. Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?
a) Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi.
b) Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.
c)Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.
d) Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng. 
19 . Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ? a) 22cm	 b) 28cm c) 40cm	d) 48cm
20 . Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K = 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm ? Lấy g = 10m/s2 	a) 1kg	b) 10kg	 	c) 100kg	d) 1000kg
21: Một tấm ván năng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
A. 60N. B. 80N. C. 100N. D. 120N.
22: Một tấm ván nặng 48N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và cách điểm tựa B 0,6m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:
A. 16 N	B. 12 N	C. 8 N	D. 6 N
23: Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng: A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. 	B. véctơ . C. để xác định độ lớn của lực tác dụng.	D. luôn có giá trị dương.
24: Cánh tay đòn của lực bằng
A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.	 B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật.
C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.	 D. khoảng cách từ trong tâm của vật đến giá của trục quay.
25: Một cánh cửa chịu tác dụng của một lực có mômen M1 = 60N.m đối với trục quay đi qua các bản lề. Lực F2 tác dụng vào cửa có mômen quay theo chiều ngược lại và có cánh tay đòn d2 = 1,5m. Lực F2 có độ lớn bằng bao nhiêu thì cửa không quay?
	A. 40N B. 60N	C. không tính được vì không biết khối lượng của cánh cửa.	D. 90N
26: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm. Người ta tác dụng vào một ngẫu lực nằmtrong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn 8N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực là: A. 13,8 Nm	 B. 1,38 Nm	 C. 13,8.10-2Nm	 D. 1,38.10-3Nm
27:Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc . Ta có:
A.	B.	C.. D.
28: Viên bi A có khối lượng m1= 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc . Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Vận tốc viên bi B là:
A.	B.	C.	D.
29 : Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A.2.10-2 kgm/s	B.3.10-2 kgm/s	 C.10-2 kgm/s	D.6.10-2 kgm/s
30: Động năng là đại lượng: A. Vô hướng, luôn dương. B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
 	C. Véc tơ, luôn dương.	D. Véc tơ, luôn dương hoặc bằng không.
31: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng? A. J. B. Kg.m2/s2. 	 C. N.m. D. N.s.
32: Một hon bi khối lượng 20g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Độ cao cực đại mà hòn bi lên được là: A. 2,42m 	B. 3,36m 	C. 2,88m 	D. 3,2m
33: Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm. Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi: A. 2730C 	B. 273K 	C. 2800C 	D. 280K
34. Một thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 200C. phải chừa một khe hở ở đầu thanh ray với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 500C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. ( Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là = 12. 10-6 k-1 ). A. = 3,6.10-2 m B. = 3,6.10-3 m	 C. = 3,6.10-4 m D. = 3,6. 10-5 m
35. Hai thanh kim loại, Một bằng sắt và một bằng kẽm ở 00C có chiều dài bằng nhau, còn ở 1000C thì chiều dài chênh lệch nhau 1mm. Cho biết hệ số nở dài của sắt là = 1,14.10-5k-1 và của kẽm là = 3,4.10-5k-1. Chiều dài của hai thanh ở 00C là: A. l0 = 0,442mm B. l0 = 4,42mm. C. l0 = 44,2mm	D. l0 = 442mm.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_so_2_on_hkII_VLY_10.doc