Ôn tập giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 (Chân trời sáng tạo)

Câu 1. Độ lớn của tốc độ cho biết:

 

A. Quỹ đạo của chuyển động.                    B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

 

C. Mức độ nhanh hay chậm của tốc độ.    D. Dạng đường đi của chuyển động.

 

Câu 2. Chọn phát biểu đúng:

 

A. Tốc độ là đại lượng cho biết quỹ đạo của chuyển động.

 

B. Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

 

C. Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho biết mức độ to hay nhỏ của âm thanh.

 

D. Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho biết dạng đường đi của chuyển động.

 

Câu 3. Trong các phát biểu sau về tốc độ, phát biểu nào đúng?

 

A. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

 

B. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một ngày.

 

C. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một phút.

 

D. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một giờ.

 

Câu 4. Gọi s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường, v là tốc độ chuyển động. Công thức tính tốc độ là:

 

A. .                     B. .                     C. .                 D. .

 

Câu 5. Gọi s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường, v là tốc độ chuyển động. Công thức tính quãng đường là:

 

A. .                     B. .                     C. .                 D. .

 

Câu 6. Gọi s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường, v là tốc độ chuyển động. Công thức tính thời gian là:

 

A. .                     B. .                     C. .                 D. .

 

Câu 7. Chọn đáp án đúng. Tốc độ phụ thuộc vào:

 

A. Quãng đường chuyển động.

 

B. Thời gian chuyển động.

 

C. Quãng đường và thời gian chuyển động.

 

D. Nhiệt độ.

 

Câu 8. Chọn phát biểu đúng.

 

A. Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị của độ dài và đơn vị của thời gian.

 

B. Tốc độ cho biết quãng đường đi được.

 

C. 1km/h = 3,6 m/s.

 

D. 1m/s = 0,28 km/h.

docx 4 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 06/07/2024 Lượt xem 90Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 (Chân trời sáng tạo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 (Chân trời sáng tạo)
ÔN TẬP GIỮA KÌ 1
MÔN KHTN 7
Câu 1. Độ lớn của tốc độ cho biết:
A. Quỹ đạo của chuyển động.	B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
C. Mức độ nhanh hay chậm của tốc độ.	D. Dạng đường đi của chuyển động.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng:
A. Tốc độ là đại lượng cho biết quỹ đạo của chuyển động.
B. Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
C. Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho biết mức độ to hay nhỏ của âm thanh.
D. Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho biết dạng đường đi của chuyển động.
Câu 3. Trong các phát biểu sau về tốc độ, phát biểu nào đúng?
A. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
B. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một ngày.
C. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một phút.
D. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong một giờ.
Câu 4. Gọi s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường, v là tốc độ chuyển động. Công thức tính tốc độ là:
A. v=st.	B. v=ts.	C. v=s.t.	D. v=m/s.
Câu 5. Gọi s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường, v là tốc độ chuyển động. Công thức tính quãng đường là:
A. s=vt.	B. s=ts.	C. s=v.t.	D. s=v.v.t.
Câu 6. Gọi s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường, v là tốc độ chuyển động. Công thức tính thời gian là:
A. t=st.	B. t=vs.	C. t=v.s.	D. s=v.s.v.
Câu 7. Chọn đáp án đúng. Tốc độ phụ thuộc vào:
A. Quãng đường chuyển động.
B. Thời gian chuyển động.
C. Quãng đường và thời gian chuyển động.
D. Nhiệt độ.
Câu 8. Chọn phát biểu đúng.
A. Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị của độ dài và đơn vị của thời gian.
B. Tốc độ cho biết quãng đường đi được.
C. 1km/h = 3,6 m/s.
D. 1m/s = 0,28 km/h.
Câu 9. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của tốc độ?
A. m/s.	B. km/h.	C. kg/m3.	D. m/min.
Câu 10. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của tốc độ?
A. cm/s.	B. km/h.	C. m.h.	D. m/min.
Câu 11. Đơn vị của tốc độ là:
A. m.h.	B. m.s.	C. m/min.	D. s/km.
Câu 12. 15m/s =  km/h?
A. 36km/h.	B. 0,015km/h.	C. 72km/h.	D. 54km/h.
Câu 13. 108km/h =  m/s?
A. 30m/s.	B. 20m/s.	C. 15m/s.	D. 10m/s.
Câu 14. Sắp xếp các tốc độ sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
(1) Tàu hỏa: 54km/h
(2) Chim đại bàng: 24m/s
(3) Cá bơi: 6000cm/min
(4) Trái Đất quay quanh Mặt Trời: 108000km/h
A. 1, 2, 3, 4.	B. 3, 2, 1, 4.	C. 3, 1, 2, 4,	D. 3, 1, 4, 2.
Câu 15. Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6 km trong thời gian 40min. Tốc độ của học sinh đó là:
A. 19,44m/s.	B. 15m/s.	C. 1,5m/s.	D. 23m/s.
Câu 16. Một máy bay bay từ HN đến TP. HCM dài 1400km mất thời gian 1h45m. Tốc độ máy bay là:
A. 700km/h.	B. 800km/h.	C. 900km/h.	D. 1000km/h.
Câu 17. Một người đi bộ với tốc độ 4,4 km/h, khoảng cách từ nhà người đó tới nơi làm việc là bao nhiêu nếu thời gian di chuyển là 15min:
A. 4,4km. 	B. 1,1km. 	C. 1,5km.	D. 1,2km.
Câu 18. Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi được đoạn đường dài 81000m. tốc độ của tàu tính theo km/h và m/s là:
A. 36km/h và 10m/s.	B. 72km/h và 20m/s.
C. 18km/h và 5m/s.	D. 54km/h và 15m/s.
Câu 19. Một người chạy bộ chạy 5 vòng Hồ Hoàn Kiếm, biết 1 vòng dài 1,7km. Thời gian người đó chạy 5 vòng là 40min. Tính tốc độ của người chạy bộ:
A. 10km/h. 	B. 12,75km/h.	C. 11,24km/h.	D. 13m/s.
Câu 20. Đường từ nhà đến trường dài 4,8km. Nếu đi xe đạp với tốc độ trung bình 4m/s thì bất thời gian bao lâu để đến trường?
A. 1,2h.	B.120s.	C. 1/3h.	D. 0,3h.
Câu 21. “Trên cơ sở các sổ liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào?
	A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức.
	C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo.
Câu 22. Khẳng định nào dưới đâỵ là không đúng?
	A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên.
	B. Dự báo là kĩ năng không cấn thiết của người làm nghiên cứu.
C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức,suy luận của con người,... về các sự vật, hiện tượng.
D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phươngpháp tìm hiểu tự nhiên.
Câu 23. Cho các bước sau:
(1) Hình thành giả thuyết
(2) Quan sát và đặt câu hỏi
(3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết
(4) Thực hiện kế hoạch
(5) Kết luận
Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là?
A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5).
B. (2) - (1) - (3) - (4) - (5).
C. (1) - (2) - (3) - (5) - (4).
D. (2) - (1) - (3) - (5) - (4).
Câu 24. Trường hợp nào sau đây sử dụng kĩ năng phân loại?
A. Quan sát các loài động vật có đặc điểm giống nhau rồi xếp chúng vào từng nhóm. 
B. Nhìn bầu trời âm u và có vài chú chuồn chuồn bay là là trên mặt đất thì đoán được trời sắp mưa.
C. Sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một hộp bút.
D. Trình bày một vấn đề hoặc kết quả nghiên cứu trước tập thể.
Câu 25. “Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng”. Đó là kĩ năng
	A. phân loại. B. liên kết. C. dự báo. D. đo.
Câu 26. Theo Ernesst Rutherford, nguyên tử có các hạt proton
A. trong hạt nhân, mang điện tích âm.
B. ngoài vỏ nguyên tử, mang điện tích âm.
C. trong hạt nhân, mang điện tích dương.
D. ngoài vỏ nguyên tử, mang điện tích dương.
Câu 27. Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1amu) theo định nghĩa có giá trị bằng
A. 1/16 khối lượng nguyên tử oxygen.
B. 1/32 khối lượng nguyên tử sulfur.
C. 1/12 khối lượng nguyên tử carbon.
D. 1/10 khối lượng nguyên tử boron.
Câu 28. Cho các nguyên tố hóa học sau: hydrogen, magnesium, oxygen, barium, silicon. Kí hiệu của các nguyên tố trên lần lượt là 
A. H, Mg, O2, Ba, Si. B. H, Mg, O, Ba, Si.
C. H2, Mn, O2, Ba, Si. D. H2, Mn, O2, Ba, S.
Câu 29. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa
trên kĩ năng nào?
A. Kĩ năng quan sát, phân loại.
B. Kĩ năng liên kết tri thức.
C. Kĩ năng dự báo.
	D. Kĩ năng đo.
Câu 30. Cho các bước sau:
(1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo.
(2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp.
(3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được.
(4) Đánh giá độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo.
Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là:
	A. (1) è (2) è (3) è (4).
	B. (1) è (3) è (2) è (4).
	C. (3) è (2) è (4) è (1).
	D. (2) è (1) è (4) è (3).
Câu 31. Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì?
A. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó 
B. Chu kì của nó
C. Số nguyên tử của nguyên tố
D. Số thứ tự của nguyên tố.


Câu 32. Tên gọi của các cột trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là gì?
 A. Chu kì
B. Nhóm
C. Loại
D. Họ

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_tap_giua_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_7_chan_troi_sang_tao.docx