ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 TOÁN 6 CHỦ ĐỀ: PHÂN SỐ – SỐ THẬP PHÂN Viết các phân số sau: a) Một phần chín; b) Ba phần âm hai; c) Âm chín phần mười d) Âm hai phần âm ba a) Dùng cả hai số 6 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ được viết 1 lần); b) Dùng cả hai số -5 và 9 để viết thành phân số (mỗi số chỉ được viết 1 lần). Biểu thị các số sau đây dưới dạng phân số với đơn vị là: a) Mét: 3dm; 11 cm; 213mm; b) Mét vuông: 7dm2; 129cm2; c) Mét khối: 521dm3. Hãy viết các phân số sau thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: So sánh hai phân số: a) Cho tập hợp . Viết tập hợp B các phân số có tử và mẫu khác nhau thuộc tập hợp A b) Cho ba số nguyên -7; 2 và 5. Viết tất cả các phân số có tử và mẫu là các số nguyên đã cho Tìm các số nguyên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên: a) ; b) ; c) Tìm số nguyên x, biết: a) b) c) d) e) f) Tìm số nguyên x, biết: a) b) c) d) So sánh hai phân số bằng cách quy đồng mẫu: a Cho biểu thức M = với n là số nguyên: a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để M là phân số? b) Tìm phân số M, biết n = 6; n = 7; n = -3, Cho biểu thức M = với n là số nguyên: a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để M là phân số? b) Tìm phân số M, biết n = 3; n = 5; n = -4. Cho. Chứng minh . Cho. Chứng minh: Cho: . Chứng minh: DẠNG 2: CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ, PHÂN SỐ THẬP PHÂN I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Bài 1. Tìm số đối của các phân số sau: Bài 2. Tìm phân số nghịch đảo của các phân số sau: Bài 3. Thực hiện phép tính Bài 4. a. Viết các số sau theo thứ tự tăng dần: 8,088; 8,008; 8,080; 9,990 b. Viết các số theo thứ tự giảm dần: Bài 5: Tính: a. b. II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Bài 1. Tìm x, biết: a) ; b) Bài 2. Tính: a. b. Bài 3. Tính một cách hợp lí. a) 5,34 . 26,15 + 5,34 . b) Bài 4. Thực hiện phép tính A = - 1,6 :(1 + ) B = 1,4 . - ( + ) : 2 Bài 5. Tính chu vi tam giác biết độ dài ba cạnh lần lượt là 3,4 cm; 5,8 cm; 6,7 cm. III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Bài 1. Thực hiện phép tính: Bài 2. Tìm x biết: a) b) Bài 3. Chứng tỏ rằng Bài 4. Chứng tỏ rằng với n Î N là phân số tối giản. Bài 5. Số sách ở ngăn A bằng số sách ở ngăn B. Nếu chuyển 14 quyển từ ngăn B sang ngăn A thì số sách ở ngăn A bằng số sách ở ngăn B. Tính số sách lúc đầu ở mỗi ngăn. IV – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Bài 1. Tìm biết: Bài 2. Cho Chứng tỏ rằng:. DẠNG 3: CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ VỀ PHÂN SỐ, SỐ THẬP PHÂN Bài 1:Tuấn có 21 biên bi. Tuấn cho Dũng số bi của mình. Hỏi: Tuấn còn lại bao nhiêu viên bi? Bài 2: Một mảnh đất người ta dùng m để trồng rau. Tính diện tích của mảnh đất đó, biết diện tích trồng rau chiếm diện tích mảnh đất đó. Bài 3: Biết quả dưa hấu nặng kg. Hỏi quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg? Bài 4: Trong một hộp sữa Ông Thọ có gam sữa. Trong đó có là dầu thực vật. Tính lượng dầu thực vật trong hộp sữa. Bài 5: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng là 12,5m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích miếng đất. Bài 6: Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại. Bài 7: Kết quả học lực cuối năm học cuả lớp 6A xếp thành ba loại: Giỏi; Khá; Trung bình. Biết số học sinh khá bằng số học sinh giỏi; số học sinh trung bình bằng số học sinh giỏi. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh; biết rằng lớp 6A có 12 học sinh khá? Bài 8: Chiều dài của một mảnh vườn hình chữ nhật là 60m, chiều rộng bằng chiều dài. a) Tính diện tích mảnh vườn; b) Người ta lấy một phần đất để đào ao. Biết diện tích ao là 360m2. Tính diện tích ao. c) Phần còn lại người ta trồng rau. Hỏi diện tích ao bằng bao nhiêu phần trăm diện tích trồng rau. Bài 9: Trong một trường học có số học sinh toàn trường là 1210 em, biết số học sinh gái bằng số học sinh trai. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái? Bài 10: Ba xã A, B, C có 12000 dân, biết số dân xã A bằng 0,5 số dân xã B và bằng số dân xã C. Tính số dân của mỗi xã. CHỦ ĐỀ: TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN Câu 1: Cho các chữ cái sau chữ nào có tâm đối xứng? A, B, C, D, E, F, G, O, H, N, I, K, S, L, M, U, X, Z Q, P, T, Y, W. Câu 2: Hãy tìm các chữ cái có trục đối xứng trong cụm từ sau: “PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID” Câu 3: Mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng: a) Chữ cái in hoa A. b) Tam giác đều ABC. c) Đường tròn tâm O. d) Hình vuông Câu 4: Giao điểm hai đường chéo của hình thang có phải là tâm đối xứng của nó không? Hai đường chéo của hình thang có phải trục đối xứng của nó không? MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU: Câu 5: Hình chữ nhật có tâm đối xứng và trục đối xứng không? Nếu có hãy vẽ hình minh họa. Câu 6: Xác định các hình có trục đối xứng và vẽ các trục đối xứng trong mỗi hình (nếu có) Câu 7: Xác định các hình có trục đối xứng và vẽ các trục đối xứng trong mỗi hình (nếu có) Câu 8: Điểm A cho ở mỗi hình sau, có phải là tâm đối xứng ở hình đó không? a) b) c) d) III. VẬN DỤNG THẤP: Câu 9: Hãy xác định tâm đối xứng và trục đối xứng (nếu có) của đoạn thẳng AB. Câu 10: Hình nào sau đây có trục đối xứng. Nếu có hãy chỉ ra trục đối xứng của nó. Câu 11: Hãy cho biết mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng. Nếu có hãy chỉ ra trục đối xứng của nó. a) b) c) Câu 12: Tìm các hình có trục đối xứng trong các hình sau. Hãy vẽ các trục đối xứng của mỗi hình (nếu có). a) b) c) d) e) g) III. VẬN DỤNG CAO: Câu 16: Hãy vẽ thêm vào mỗi hình sau để được một hình có tâm đối xứng là điểm O cho trên hình. Xác định tên gọi của hình thu được cuối cùng. Câu 17: Hãy thêm vào mỗi hình sau để được một hình có tâm đối xứng là điểm O cho trên hình. Câu 18: Hãy vẽ thêm hình để được được hình có trục đối xứng là nét đứt trong hình vẽ: Câu 19: Em hãy tìm một số hình ảnh trong thực tế có tâm đối xứng. Câu 20: Em hãy tìm một số hình ảnh trong thực tế có trục đối xứng. CHỦ ĐỂ ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG Bài 1. Cho hình vẽ sau: a) Hỏi có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm , là những đường thẳng nào ? b) Có bao nhiêu đường thẳng không đi qua điểm ? Là những đường thẳng nào? c) Đường thẳng không đi qua điểm nào? Bài 2. Cho hình vẽ Hãy kể tiên các điểm thuộc đường thẳng , các điểm không thuộc đường thẳng d. Bài 3. Cho hình vẽ Có bao nhiêu đường thẳng trên hình, đọc tên các đường thẳng đó. Bài 4. Cho hình vẽ. a) Kể tên tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng. b) Kể tên hai bộ ba điểm không thẳng hàng. c) Điểm F nằm giữa hai điểm nào? d) Điểm D nằm giữa hai điểm nào? e) Hai điểm nào nằm cùng phía với điểm E? f) Hai điểm nào nằm khác phía với điểm D? Bài 5. Cho hình vẽ Hãy kể tên các tia có trên hình? Hãy chỉ ra các cặp tia đối nhau? Bài 6. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: - Vẽ đường thẳng đi qua điểm nhưng không đi qua điểm - Vẽ điểm nằm trên đường thẳng - Vẽ đường thẳngsao chovàcùng thuộc - Vẽ đường thẳng đi quanhưng không đi quavà a/ Điểm thuộc những đường thẳng nào? b/ Đường thẳngvà có thể có mấy điểm chung? c/ Xác định điểm chung của đường thẳngvà? Bài 7. Cho trước một điểm . Em hãy: - Vẽ ba đường thẳng phân biệt đôi một cắt nhau sao cho chúng chỉ có một giao điểm duy nhất là ; - Vẽ đường thẳng cắt hai đường thẳng lần lượt tại các giao điểm là và không cắt đường thẳng . - Vẽ điểm . Tìm vị trí điểm sao cho ba điểm thẳng hàng và ba điểm thẳng hàng. Bài 8. Vẽ hình theo các bước diễn đạt sau: - Vẽ năm điểm phân biệt sao cho ba điểm thẳng hàng; ba điểm thẳng hàng; ba điểm không thẳng hàng; - Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thảng phân biệt trong hình vẽ? - Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng . Hỏi đường thẳng có cắt đường thẳng không? Vì sao?
Tài liệu đính kèm: