Ôn tập Di truyền quần thể

pdf 23 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1893Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập Di truyền quần thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Di truyền quần thể
Tài liệu lưu hành nội bộ Giáo Viên : Lê Văn Quốc biên soạn 
1 
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
1. Khái niệm quần thể 
Quần thể là tập hợp ..................Cùng ............. cùng .................................................có khả năng ( quần thể 
giao phối) 
2. Các kiểu giao phối 
3. Đặc trưng cơ bản của quần thể 
- Đặc trưng cơ bản của quần thể là:.......................... 
- Vốn gen là :..................................................................................Bao gồm ........................................... 
- Tần số alen : là đặc trưng cơ bản của quần thể vì : tần số alen qui định ................................................. 
- Tần số alen không thay đổi khi:............................................................... và ............................................ 
Cách xác định Tần số alen và thành phần kiểu gen 
Câu 24. Một quần thể có thành phần kiểu gen là 0,4AA : 0,2Aa : 0,4aa. Tần số alen A và alen a của quần thể 
này lần lượt là 
A. 0,5 và 0,5. B. 0,7 và 0,3. C. 0,4 và 0,6. D. 0,2 và 0,8. 
4. Cấu trúc di truyền quần thể 
A. CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ TỰ THỤ( tự thụ phấn và giao phối gần) 
1. Đặc điểm cấu trúc di truyền quần thể tự thụ 
- Quần thể tự thụ liên tiếp qua n thế hệ thì : 
 Tần số alen :......................................................... 
 Tần số kiểu gen :..................................................................................................... 
 Quần thể bị phần thành ...................... có kiểu gen khác nhau. Nên tính đa hình về kiểu gen và kiểu 
hình............ 
 Gen lặn : ......................................................................................................................................... 
 Ưu thế lai :...................................................................................................................................... 
- Vai trò của tự thụ trong chọn giống: 
Tần số kiểu gen( tỉ lệ kiểu gen) Tần số alen 
P x AA ; y Aa ; z aa 
AA=........................................ 
Aa=........................................ 
aa=......................................... 
P x AA ; y Aa ; z aa 
A= ....................................................... 
a= ......................................................... 
Chú ý : ( x,y,z phải là tỉ lệ KG nếu không thì thực 
hiện tìm tỉ lệ kiểu gen sau đó mới tính tần số alen 
nhé) 
kiểu giao phối 
Ngẫu nhiên(ngẫu phối) 
Không ngẫu nhiên 
1.Tự thụ phấn(tự thụ) 
2. Giao phối gần(động vật) 
3. Giao phối có chọn lọc 
Tài liệu lưu hành nội bộ Giáo Viên : Lê Văn Quốc biên soạn 
2 
+ Tạo ra dòng ....................................................................................................................................................... 
+ Củng cố tính trạng :.......................................................................................................................................... 
- Có k alen thì sẽ có ........................ dòng thuần. Nếu các cặp gen phân li độc lập thì số dòng thuần bằng 
tích số dòng thuần các cặp gen 
VD : Cơ thể có kiểu gen : AABbDdee: tạo ra số dòng thuần ............................................................................. 
2. Công thức cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ 
- Nếu P có 100% AA hoặc 100% aa tự thụ qua n thế hệ ------ Thành phần kiểu gen của quần thể ................. 
- Nếu P : x AA; y Aa ; zaa ( x,y,z là tỉ lệ nhé ) tự thụ qua n thế hệ 
Chú ý trường hợp 1 : Trường hợp tự phối của 2 cặp gen A, a , B, b 
Cách làm : xét mỗi trường hợp kiểu gen thì tự thụ của chính kiểu gen đó theo công thức 1 cặp. 
Vd1: Thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen : 0,1AABB:0,2AaBB;0,4AaBB; 0,3aaBb. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ 
kiểu gen aaBB ở thế hệ F3 ? 
.............................................................................................................................................................................. 
............................................................................................................................................................................... 
Vd2: Thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen : 0,15AABb:0,2AaBB;0,35aaBB; 0,3aabb. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ 
kiểu gen aabb ở thế hệ F2 ? 
............................................................................................................................................................................... 
.............................................................................................................................................................................. 
chú ý trường hợp 2: Trường hợp tự thụ mà có kiểu gen không sinh sản 
Cách làm: Tính lại tần số kiểu gen sau khi loại bỏ kiểu gen không sinh sản. Nhớ rằng tính lại tần số sau 
từng thế hệ và không áp dụng công thức nhé mà phải tính qua từng thế hệ 
Vd1: P có thành phần kiểu gen: 25AA; 50Aa;25aa. aa không có khả năng sinh sản. Tính tỉ lệ kiểu gen 
đến F3 ? 
............................................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................................... 
B. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối( giao phối) 
1. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể ngẫu phối 
a. Nội dung định luật: Hacđi-Vanbec. 
x AA : y Aa ; z aa ( x,y,z là tỉ lệ nhé) ( x + y + z = ........) 
Tự thụ qua n thế hệ ( lưu ý n tính từ thế hệ cần tính đến thế hệ lúc bất đầu tự thụ) 
AA= ....................................................... 
aa=............................................................ 
Aa=.......................................................... 
AA + Aa + aa = .............. ( vậy khi tìm được 2 cái : lấy 1 - ( 2 cái đã tính) suy ra cái thứ ba) 
Tài liệu lưu hành nội bộ Giáo Viên : Lê Văn Quốc biên soạn 
3 
b. Công thức 
Ta có: xAA + yAa + zaa = 1(x,y,z là tỉ lệ nhé) ; Nếu gọi pA là tần số alen A, qa là tần số alen a thì: 
pA = ................................qa = ............................ 
- Cấu trúc di truyền quần thể cân bằng: ..............AA..........Aa............aa 
- Luôn có : p + q = ............... 
- Cực kì quan trọng: Kiểm tra quần thể cân bằng : ........................................... 
Chú ý : Quần thể A : cao ; a Thấp thì quần thể chắc chắc cân bằng khi 
Chú ý điều kiện nghiệm đúng định luật cân bằng: 
 Quần thể phải có kích thước lớn. 
 Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên. 
 Không có tác động của chọn lọc tự nhiên (các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản 
như nhau). 
 Không có đột biến (đột biến không xảy ra hoặc xảy ra thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số đột biến 
nghịch). 
 Quần thể phải được cách li với quần thể khác (không có sự di – nhập gen giữa các quần thể). 
c. Xét quần thể có 3 alen nằm trên NST thường với đực và cái như nhau( có nghĩa là không nói đực cái 
khác nhau nhé) 
Bài tập nhóm máu điển hình 
Ví dụ: Quần thể Người: ( 1 gen có 3 alen – Người có 4 nhóm máu: A, B, AB, O ) 
 Gọi : p, q, r lần lượt là tần số tương đối các alen IA, IB, IO . Ta có : p + q + r = ................... 
Cấu trúc di truyền quần thể: ............ IA IA + ...... IA IO + ..... IB IB + .....IB IO + ......I
O
 I
O
 = ............. 
Nhóm máu A B AB O 
Kiểu gen I
A
 I
A
 + I
A
 I
O
 I
B
 I
B
 + I
B
 I
O
 I
A
 I
B
 I
O
 I
O
Tần số kiểu gen p
2
 + 2 pr q
2
 + 2 pr 2pq r
2
vd1: Cho biết IA= 0,3, I
B
= 0,5, I
O
 . Nếu quần thể cân bằng thì tần số nhóm máu : A, B, O, AB bằng bao nhiêu ? 
................................................................................................................................................................... 
Vd2: Một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền, nhóm máu O (IOIO) chiếm tỉ lệ 49%. Nhóm 
máu B (I
B
I
O
, I
B
I
B) chiếm tỉ lệ 12%. Nhóm máu A (IAIO, IAIA) chiếm tỉ lệ 36%. Nhóm máu AB (IAIB) . 
Tần số tương đối của các alen IA, IB và IO trong quần thể này là: 
A. I
A
 = 0,22, I
B 
= 0,08, I
O
 = 0,7 B. I
A
 = 0,08, I
B 
= 0,22, I
O
 = 0,70 
C. I
A
 = 0,70, I
B
 = 0,22, I
O 
= 0,08 D. I
A
 = 0,70, I
B 
= 0,08, I
O
 = 0,22 
................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................. 
d. Xét quần thể có 2 alen nằm trên NST thường có tỉ lệ kiểu gen đực cái khác nhau 
- B1: Tìm tần số alen ( giao tử) của từng giới nhé 
- B2: Tìm F1 bằng cách nhân các giao tử với nhau: (..........AA.........Aa.........aa) 
- B3: Tìm tần số alen của F1. Sau đó áp dụng công thức F2: (......AA.........Aa.........aa) 
Tài liệu lưu hành nội bộ Giáo Viên : Lê Văn Quốc biên soạn 
4 
Chú ý : vậy quần thể cân bằng qua mấy thế hệ:........................... 
e. Xét gen nằm trên NST giới tính X 
1. Xét giới XX 
 Gen trên NST giới tính X có 2 alen sẽ có ......... kiểu gen: ....................................................................... 
 Tần số các kiểu gen ở trạng thía cân bằng Hacdi – Vanbec là: 
.......... A AX X + ............ A aX X + ................. a aX X = .................. 
2. Xét giới XY 
 Gen trên NST giới tính X có 2 alen sẽ có ......... kiểu gen: ....................................................................... 
 Các cá thể đực chỉ có 1 alen trên X nên tần số các kiểu gen ở giới đực 
p AX Y + q aX Y =1. (Khi xét chỉ trong phạm vi giới đực). 
3. Xét 2 giới 
Vì tỉ lệ đực : cái là 1: 1 nên tỉ lệ các kiểu gen trên mỗi giới tính phải giảm đi một nửa khi xết trong 
phạm vi toàn bộ quần thể, vì vậy ở trạng thái cân bằng quần thể Hacdi – Vanbec, công thức tính kiểu gen liên 
quan đến locus gen trên NST trên NST X ( vùng không tương đồng) gồm 2 alen là: 
0.5p
2 A AX X + pq A aX X + 0.5q
2 a aX X + 0.5p AX Y + 0.5q aX Y = 1. 
Chú ý quan trọng nhé : P, q ở đực và cái là bằng nhau nge 
2. Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối 
- Quần thể cân bằng qua số thế hệ: 
Gen nằm trên thường(không phân biệt đực cái) Qua ..................... thế hệ 
Gen nằm trên thường( phân biệt đực cái khác nhau) Qua ..................... thế hệ 
Gen nằm nằm trên NST giới tính Qua ..................... thế hệ 
- Quần quần thể đã cân bằng rùi thì tất cả các thể hệ đều có cấu trúc di truyền như nhau: 
- Quần thể cân bằng thì : Tần số alen ................. thành phần kiểu gen ....................................................... 
- Đa dạng ...................... và đa hình ................................. Ngẫu phối : đa dạng di truyền ............................ 
Tạo nguồn .............................................................................. 
- Ý nghĩa quần thể cân bằng theo định luật Vanbec( học kĩ nhé) 
Lý thuyết Thực tiễn 
..................................................................................... 
.................................................................................... 
..................................................................................... 
.................................................................................... 
II. Các dạng bài tập 
NGẪU PHỐI ( QUẦN THỂ CÂN BẰNG) 
Tài liệu lưu hành nội bộ Giáo Viên : Lê Văn Quốc biên soạn 
5 
Dạng 1. Từ quần thể chưa cân bằng : xAA; yAa; z aa. (2 alen) Tìm cấu trúc quần thể cân bằng ? Từng 
thành phần kiểu gen khi quần thể cân bằng. 
Bước 1: 
Bước 2: 
Cấu trúc quần thể cân bằng ..........AA...................Aa...................aa 
Từng thành phần kiểu gen khi quần thể cân bằng 
Dạng 2. Cho quần thể đã cân bằng. Tím tần số alen và cấu trúc di truyền quần thể lúc chưa cân bằng 
Từ quần thể đã cân bằng : ........AA............Aa..............aa 
Công thức : 
 PA + qa = ............. 
 Thành phần kiểu gen : của Lặn thuần chủng(aa) =.......... và Trội thuần chủng (AA) =............... 
 Lập phương trình tìm được : PA và qa 
 Á p dụng công thức : PA = .......................... và qa = ................... và x +y + z = ......... 
để tìm xAA;yAa;zaa 
Dạng 3. Tìm cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối qua n thế hệ. khi aa không có khả năng sinh sản 
P x AA ; yAa ( x,y là tỉ lệ nhé nên x +y = .......) 
Tần số alen trội : PA = .................................. và qa
= ............................... 
Dạng 4. Thế hệ xuất phát có tần số alen giới đực khác tần số alen giới cái thì tần số alen bằng trung bình 
cộng tần số alen của hai giới. 
Dạng 5. Thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen ở giới đực khác tỉ lệ kiểu gen ở giới cái thì việc xác định tỉ lệ kiểu 
gen F1 phải thực hiện sơ đồ lai giữa giao tử đực với giao tử cái. Từ thế hệ F2 trở đi, quần thể đạt 
trạng thái cân bằng. 
BT áp dụng: Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có 200 cá thể đực mang kiểu gen AA, 400 cá thể 
cái mang Aa, 600aa. 
a. Xãy xác định tần số alen của quần thể ? 
b. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen của quần thể ở F1 ? 
c. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền ? 
 ........................................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................................................... 
Dạng 6. Xác định số kiểu gen trong quần thể ngẫu phối 
TH1 CÁC GEN PHÂN LI ĐỘC LẬP 
Nguyên tắc vàng: Tìm số kiểu gen của từng gen, sau đó mình nhân lại nhé mấy con 
Số alen của từng gen Số kiểu gen tối đa 
Tài liệu lưu hành nội bộ Giáo Viên : Lê Văn Quốc biên soạn 
6 
Gen A có r alen, nằm trên NST thường 
Gen A có r alen nằm trên NST X không trên Y 
Gen A có r alen, nằm trên NST X và trên Y ( tương 
đồng) 
Gen A có r alen, nằm trên NST Y không trên X 
TH2 CÁC GEN CÙNG NẰM TRÊN 1 NST 
Nguyên tắc đồng: Mình dùng tích các alen. R = r1.r2.r3... 
Sau đó áp dụng như trường hợp đã nêu trên 
DẠNG 7. BÀI TẬP XÁC ĐỊNH SỐ KIỂU GIAO PHỐI TRONG QUẦN THỂ: 
TH1: Các gen nằm trên NST thường không tính đến vai trò của bố và mẹ trong các phép lai: 
- Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là: n + C2n (trong đó n là số kiểu gen) 
Ví dụ: Trong một quần thể giao phối, xét 3 gen: gen I có 2 alen; gen II có 3 alen, hai gen này nằm 
trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường; gen III có 4 alen nằm trên một cặp nhiễm sắc thường khác. Xác 
định số kiểu gen tối đa trong quần thể và số kiểu giao phối trong quần thể (không tính trường hợp 
thay đổi vai trò giới tính đực cái trong các kiểu giao phối). 
Giải 
- Gen I (2 alen), gen II ( 3 alen) nằm trên một cặp NST thì số kiểu gen là: 
 2.3(2.3+1)/2 = 21 
- Gen III(4 alen) nằm trên một cặp NST thường thì số kiểu gen là: 
 4(4+1)/2 = 10 kiểu gen 
- Số kiểu gen tối đa trong quần thể với 3 gen trên là: 21 x 10 = 210 kiểu gen. 
- Số kiểu giao phối trong quần thể là: 210 + C2210 = 22155 
TH2: Các gen nằm trên NST thường có tính đến vai trò của bố và mẹ trong các phép lai: 
- Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là: n2 (trong đó n là số kiểu gen) 
Ví dụ: Ở một loài động vật xét locut 1 gồm 2 alen, locut 2 gồm 3 alen, locut 3 gồm 2 alen, locut 4 
gồm 3 alen. Hãy xác định số kiểu giao phối khác nhau có thể có ở loài khi các locut nằm trên các cặp 
nhiễm sắc thể thường khác nhau. 
Giải: 
- Số loại kiểu gen khác nhau trong quần thể 
2
)12(2 
x
2
)13(3 
x
2
)12(2 
x
2
)13(3 
= 324 
- Số kiểu giao phối có thể có: 324 x 324 = 104976 
TH3: Các gen nằm trên NST giới tính: 
- Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể bằng tích số kiểu gen ở giới cái và số kiểu gen ở giới đực. 
Ví dụ: Ở một loài động vật xét locut 1 gồm 2 alen, locut 2 gồm 3 alen, locut 3 gồm 2 alen, locut 4 
gồm 3 alen. Hãy xác định số kiểu giao phối khác nhau có thể có ở khi Locut 1 và locut 2 cùng nằm 
trên một cặp nhiễm sắc thể thường, locut 3 và locut 4 cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không 
có alen tương ứng trên Y. 
Giải: 
- Số loại kiểu gen của hai giới trong quần thể 
Giới XX: 
2
)132(32 xx
x
2
)132(32 xx
 = 441 
Giới XY: 
2
)132(32 xx
x2x3 = 126 
Tài liệu lưu hành nội bộ Giáo Viên : Lê Văn Quốc biên soạn 
7 
- Số kiểu giao phối: 441 x 126 = 55.566 
Bài tập đề thi 2015 
Câu 21: Khi nói về quần thể ngẫu phối, phát biểu nào sau đây sai? 
A. Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy trì không đổi qua 
các thế hệ. 
B. Qua các thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần. 
C. Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên. 
D. Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền. 
Câu 45: Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 
3 alen quy định. Alen quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen quy định lông xám và alen quy định lông 
trắng; alen quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen quy định lông trắng. Một quần thể đang ở trạng thái 
cân bằng di truyền có kiểu hình gồm: 75% con lông đen; 24% con lông xám; 1% con lông trắng. Theo lí thuyết, 
phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Tổng số con lông đen dị hợp tử và con lông trắng của quần thể chiếm 48%. 
B. Nếu chỉ cho các con lông đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình lông xám thuần 
chủng chiếm 16%. 
C. Số con lông đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con lông đen của quần thể chiếm 25%. 
D. Nếu chỉ cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 35 con 
lông xám : 1 con lông trắng. 
Đề mẫu 2015 
Câu 25. Ở một loài thực vật giao phấn, alen A quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy 
định hoa màu trắng. Quần thể nào sau đây chắc chắn ở trạng thái cân bằng di truyền? 
A. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ. 
B. Quần thể gồm 75% các cây hoa màu đỏ và 25% các cây hoa màu trắng. 
C. Quần thể gồm 50% các cây hoa màu đỏ và 50% các cây hoa màu trắng. 
D. Quần thể gồm tất cả các cây có hoa trắng. 
........................................................................................................................................................................ 
Câu 26. Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. Sau một 
thế hệ ngẫu phối thu được F1, từ F1 người ta cho tự thụ phấn bắt buộc qua hai thế hệ thu được F3. Theo lí 
thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể này ở F3 là: 
A. 0,375AA : 0,050Aa : 0,575aa. B. 0,34AA : 0,12Aa : 0,54aa. 
C. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. D. 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. 
................................................................................................................................................................................ 
................................................................................................................................................................................ 
Tài liệu lưu hành nội bộ Giáo Viên : Lê Văn Quốc biên soạn 
8 
Câu 27. Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường: alen A 
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này đang ở trạng thái cân 
bằng di truyền có số cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 96%. Cho các cây hoa đỏ trong quần thể đó giao phấn với cây hoa 
trắng, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là: 
A. 5 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. B. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. 
C. 6 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. 
.......................................................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................................................... 
Đại học 2007 
1. Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí 
thuyết, tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ ba sẽ là: 
A. 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. B. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa. 
C. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. D. 0, 375AA : 0,25Aa : 0,375aa. 
2. Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm 
A. tăng tỉ lệ dị hợp. B. tăng biến dị tổ hợp. 
C. giảm tỉ lệ đồng hợp. D. tạo dòng thuần. 
3.Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền? 
A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. B. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa. 
C. 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. D. 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa. 
4. Tập hợp sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối ? 
A. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê. 
B. Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ. 
C. Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa. 
D. Những con cá sống trong cùng một cái hồ. 
Đại học 2008 
1. Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a),người ta 
thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp 
trong quần thể này là 
A. 37,5%. B. 18,75%. C. 3,75%. D. 56,25%. 
2. Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa.Cho biết 
các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở 
F1 là: 
A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa. B. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa. 
C. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa. D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. 
3. Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một quần thể của 
loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương 
đối của các alen A và a trong quần thể là 
A. 0,5A và 0,5a. B. 0,6A và 0,4a. C. 0,4A và 0,6a. D. 0,2A và 0,8a. 
4. Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b),gen quy 
định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và Io). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác 
nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là 
A. 54. B. 24. C. 10. D. 64. 
2009 
Tài liệu lưu hành nội bộ Giáo Viên : Lê Văn Quốc biên soạn 
9 
5. : Ở người, gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy 
định máu đông bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới 
tính X, không có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm 
trên nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong quần thể người là 
A. 42. B. 36. C. 39. D. 27. 
1. Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. 
Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là: 
A. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa. B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. 
C. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa. D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa. 
2. : Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không tương đồng của 
nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không 
xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là 
A. 45. B. 90. C. 15. D. 135. 
Đề 2011 
1. Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn 
so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế 
hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá, kiểu hình than thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 
16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là 
A. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa. B. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. 
C. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa. 
2. Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của quần thể là 
0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá khác, tính 
theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là 
A. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa. B. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa. 
C. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa. D. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa. 
3. Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định thuận tay phải trội hoàn toàn so 
với alen a quy định thuận tay trái. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% số người 
thuận tay phải. Một người phụ nữ thuận tay trái kết hôn với một người đàn ông thuận tay phải thuộc quần thể 
này. Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này thuận tay phải là 
A. 37,5%. B. 50%. C. 43,75%. D. 62,5%. 
Đề 2013 
1. Ở một loài thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định 
hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa 
trắng. Sau3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu trúc di 
truyền của quần thể này ở thế hệ P là 
A. 0,6AA + 0,3Aa + 0,1aa = 1. B. 0,3AA + 0,6Aa + 0,1aa = 1. 
C. 0,1AA + 0,6Aa + 0,3aa = 1. D. 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1. 
Đề 2014 
1. Ở một loài động vật, xét một lôcut nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen, alen A quy định thực quản 
bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định thực quản hẹp. Những con thực quản hẹp sau khi sinh ra bị 
chết yểu. Một quần thể ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới đực và giới cái như nhau, qua 
ngẫu phối thu được F1 gồm 2800 con, trong đó có 28 con thực quản hẹp. Biết rằng không xảy ra đột biến, 
theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ (P) là 
Tài liệu lưu hành nội bộ Giáo Viên : Lê Văn Quốc biên soạn 
10 
A. 0,6 AA : 0,4 Aa B. 0,9 AA : 0,1 Aa C. 0,7 AA : 0,3 Aa D. 0,8 AA : 0,2 Aa 
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
Đề số 01: 
Câu 1: Gen I, II và III có số alen lần lượt là 2, 3 và 4.Tính số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể ở 
các trường hợp: 
a. 3 gen trên nằm trên 3 cặp NST thường. 
A. 124 B. 156 C. 180 D. 192 
Thầy quốc: Tính từng gen sau đó nhân lại nhé: 
Gen 1 Gen 2 Gen 3 
Tổng:.................................................................................................................................................. 
b. Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thường,gen III nằm trên cặp NST thường khác 
A. 156 B. 184 C. 210 D. 242 
Thầy quốc: Tính gen I và gen II tính theo kiểu liên kết, còn gen II tính riêng. Sau đó nhân lại 
Gen 1, Gen 2 Gen 3 
Tổng:.................................................................................................................................................. 
Câu 2: Ở người, gen qui định dạng tóc do 2 alen A và a trên nhiễm sắc thể thường qui định; bệnh 
máu khó đông do 2 alen M và m nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không tương đồng với Y. Gen qui 
định nhóm máu do 3alen : IA ; IB (đồng trội ) và IO (lặn). Số kiểu gen và kiểu hình tối đa trong 
quần thể đối với 3 tính trạng trên : 
A. 90 kiểu gen và 16 kiểu hình B. 54 kiểu gen và 16 kiểu hình 
C. 90 kiểu gen và 12 kiểu hình D. 54 kiểu gen và 12 kiểu hình 
Thầy quốc : 3 gen này nằm trên 3 nhiễm NST nên làm riêng, sau đó nhân lại nhé 
Gen 1 Gen 2 Gen 3 
Tổng:.................................................................................................................................................. 
Lưu ý : số kiểu hình bằng số alen của mỗi gen sau đó nhân lại nge:................................................ 
Câu 3: Ở người gen a: qui định mù màu; A: bình thường trên NST X không có alen trên NST Y. 
Gen quy định nhóm máu có 3 alen IA, IB, IO. Số kiểu gen tối đa có thể có ở người về các gen này
 A. 27 B. 30 C. 9 D. 18 
Thầy quốc :.......................................................................................................................................... 
Câu 9: Ở người gen A Quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; 
gen B quy định máu đông bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên NST 
giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay 
trái nằm trên NST thường. Số KG tối đa về 3 locut trên trong QT người là: 
A. 42 B. 36 C. 39 D. 27 
Thầy quốc :.......................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................. 
Câu 10 (ĐH 2011): Trong QT của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A1, A2, A3; lôcut hai có 
2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen 
của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số KG tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • pdfSH12_Di_Truyen_Quan_The_Co_To.pdf